Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Hơn 50 câu hỏi và trả lời bảo vệ tốt nghiệp hay dùng về Tổ chức thi công và kỹ thuật xây dựng nền mặt đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.19 KB, 19 trang )

CÂU HỎI TỐT NGHIỆP HAY DÙNG VỀ TỔ CHỨC THI CƠNG
VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NỀN MẶT ĐƯỜNG

1. Đặc điểm của các loại đất đắp nền đường
- Dùng cát làm nền đường thì nền đường có cường độ cao và ổn đònh nước tốt (do hệ số
masát trong cát tương đối lớn, tính thấm nước tốt và mao dẫn kém), nhưng do cát rời rạc, không
dính nên phải có lớp đất dính bọc xung quanh (lề + taluy)  giữ cho nền đường không bò phá hoại
vì gió, mưa xói …hay dùng đất sét trộn vào cát để làm lớp bọc đó.
- Đất sét vì hạt nhỏ khi thấm nước khó khô, thể tích thay đổi theo trạng thái ẩm, chiều cao
mao dẫn lớn  tính ổn đònh với nước của đất sét kém. Đất sét khi khô thì rất cứng, khó đập vỡ và
làm nhỏ; khi ướt thì phát sinh hiện tượng “cao su” và khó đầm nén chặt. Vì vậy chỉ nên dùng đất
sét đắp nền đắp cao, nơi thoát nước tốt. Khi làm cần làm lớp phòng nước (đắp nền đường tại chỗ
có cống, có mố cầu) thì nên dùng đất sét.
- cát là vật liệu XD nền đường thích hợp nhất, dễ đầm nén chặt do có 1 số các hạt lớn nhất
đònh nên yêu cầu về cường độ và độ ổn đònh nước tốt, đồng thời cũng có các hạt nhỏ nhất đònh (có
chỉ số dẻo) nên không quá rời rạc. Sau đó là các loại đất á sét
- Các loại đất hữu cơ, đất bụi không nên dùng trong XD n/đường.
2. Yêu cầu về công nghệ thi công nền đắp
1. Khi đắp n/đường trên sườn dốc có độ dốc > 1:6 + đắp n/đường trên phần đất hiện hữu cần
phải đánh cấp
- Chiều dày 1 lớp đất đắp h < 25cm (h phụ thuộc loại đất đắp và thiết bò đầm nén)
- Khi đắp lớp kế tiếp lớp dưới phải đạt độ chặt yêu cầu
- Đắp đất trên cống : đắp từng lớp từ 2 bên vào. đoạn đường đắp đá dùng đá cỡ <15cm
để đắp
- Đắp đất đầu cầu : đắp từng lớp (để tránh lún trong SD)
2. Nguyên tắc đắp :
- Không được đắp lẫn lộn đất có tính chất khác nhau để tránh hình thành các túi nước và
các mặt trượt (nhưng có thể trộn chúng lại  đắp)
- Nếu phần dưới n/đường ngập nước cần đắp bằng các loại đất thấm nước tốt, các loại đất
không thay đổi t/tích do ẩm ướt nên đắp ở lớp trên
- Nếu lớp dưới đắp bằng loại đất khó thấm nước thì I


n
= 4%
- Nếu lớp trên là đất dinh lớp dưới là đá hộc thì ở giữa phải làm lớp lọc ngược bằng đá
(cát) để tránh đất dính lọt vào trong các khe hở của đá làm n/đường bò lún
- Nơi nối tiếp giữa 2 đoạn n/đường đắp bằng 2 loại VL khác nhau cần có mặt nghiêng để
tránh lún không đều nơi tiếp giáp.
3. Các biện pháp đắp nền đường
1. Đắp thành lớp : đất phải được đổ thành 1 lớp bằng phẳng có thể lu lèn dễ dàng, lần lượt
đắp hết lớp này đến lớp khác đến CĐTK
Ưu điểm : - N/đường đạt đến độ chặt yêu cầu tại bất cứ vò trí nào của n/đường
- Có thể SD các loại đất khác nhau để đắp
2. Đắp lấn : AD khi n/đường qua đầm lầy, khe xói có độ dốc lớn
Trước tiên đắp đến CĐTK rồi kéo dài liên tục cho đến khi n/đắp cắt hoàn toàn đầm lầy hay
khe xói
1
Nhược điểm : không thể đầm chặt trên toàn bộ ch/rộng n/đắp (đất được đầm chặt là do tác
dụng của xe cộ + sự lún dần của khối đất dưới tác dụng của trọng lượng bản thân)
3. Đắp hỗn hợp (khắc phục n/điểm của đắp lấn) : kết hợp 2 phương pháp trên
VD : khi XD n/đường trên đầm lầy thì phần dưới n/đường (từ đáy  bề mặt đầm lầy) dùng
phương pháp đắp từng lớp, còn lại AD PP đắp lấn.
4. Phương pháp thi công nền đào
1. Phương án đào ngang : từ 1(2) đầu đoạn nền đào, đào trên toàn bộ m/c ngang tiến dần
vào tim đường
AD khi : nền đào sâu và ngắn
2. Phương án đào dọc :
a) Đào từng lớp : đào từng lớp theo hướng dọc trên toàn bộ bề rộng nền đào với ch/dày
không lớn
AD khi : - Dùng máy cạp (nếu đoạn n/đào dài và rộng)
- Dùng máy ủi (nếu đoạn n/đào ngắn và dốc lớn)
b) Đào thành luống : trùc tiên đào 1 luống mở đường (dọc n/đào), sau đó đào rộng ra 2

bên, lợi dụng luống mở đường để thoát nước và v/c đất
AD khi : các đoạn n/đào vừa dài vừa sâu
3. Phương pháp hỗn hợp : trước tiên đào 1 luống theo hướng dọc, rồi theo hướng ngang đào
sang 2 bên 1 số hố phụ
AD khi : các đoạn n/đào sâu, và đặc biệt dài
5. Các yêu cầu khi chọn lu các lớp KC
Khi chọn lu để đầm nén cần lưu ý đến 2 điều kiện sau :
- p lực tác dụng của lu trên mặt lớp VL phải phù hợp với trò số cho phép của các loại VL.
- Diện tích tiếp xúc của bánh lu xuống lớp vật liệu : DTTX càng lớn thì thời gian tác dụng
của tải trọng đầm nén càng lớn  càng có lợi khi đầm nén các loại vật liệu tính nhớt cao (mặt
đường BTN, đá trộn nhựa…)
6. Nguyên lý đầm nén mặt đường
1. Khi chọn lu phải tuân theo các yêu cầu như áp lực tác dụng . . . (câu 4)
2. Bề dày lén ép không nên quá lớn để US do áp lực của bánh lu truyền xuống đủ để khắc
phục sức cản đầm nén của lớp vật liệu, bề dày lèn ép cũng không nên nhỏ quá để đảm bảo tầng
móng phía dưới không bò phá hoại .
3. Tốc độ lu nhanh quá sẽ gây nên hiện tượng làn sóng trên bề mặt lớp vật liệu phá vỡ sự
bằng phẳng. Lu càng chậm thời gian tác dụng của tải trọng đầm nén càng dài  dễ khắc phục
được sức cản đầm nén của các lớp vật liệu, đồng thời tạo điều kiện để nội bộ vật liệu hình thành
cấu trúc mới  hiệu quả khi lu chậm cao hơn khi lu nhanh. Trong giai đoạn đầu dùng lu nhẹ đi với
tốc độ chậm (lu bánh cứng V
lu
= 1,5-2,0km/h), sau đó lu với tốc độ nhanh hơn rồi cuối cùng giảm tốc
độ ở 1 số hành trình cuối để hình thành cường độ.
4. Nên kết thúc quá trình lu khi thích hợp (yêu cầu về số lần đầm nén) vì nếu lu quá nhiều
lượt/điểm vật liệu bò vỡ vụn nhiều, đá bò tròn cạnh  không lu chặt được nữa  phải bóc bỏ lớp vật
liệu ấy làm lại, còn ngược lại lu không đủ mặt đường không đủ chặt gây ảnh hưởng đến việc thi
công các lớp tiếp theo hay mặt đường dễ hư hỏng trong quá trình khai thác.
Số lần tác dụng của tải trọng đầm nén (TTĐN) phải đồng đều với tất cả các điểm trên mặt
đường.

7. Sơ đồ lu và cách tổ chức lu trên nền đường
2
1. Yêu cầu của sơ đồ lu :
Số lần tác dụng của TTĐN phải đồng đều trên tất cà các điểm trên mặt đường (do nếu số lần
tập trung quá nhiều vào 1 chỗ gây lãng phí công lu và VL bò vỡ vụn còn các nơi khác thì không đạt
độ chặt yêu cầu), đảm bảo độ bẳng phẳng sau khi lu lèn. Sơ đồ lu phải thiết kế sao cho biểu đồ số
lần tác dụng của TTĐN qua mỗi điểm trên mặt đường sau 1 lần lu (1 chu kì lu) là như nhau.
Phải bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng hiệu quả đầm nén, đồng thời tạo được trắc
ngang của mặt đường.
2. Tố chức lu :
1. Các vệt bánh lu phải chồng vệt lên nhau 15-20cm, khi lu tầng mặt của mặt đường nên bố
trí lu lấn ra lề ít nhất 20-30cm.
2. Bố trí lu từ nới thấp đến nới cao  trong đoạn thẳng lu từ 2 mép vào tim đường, trong đoạn
cong lu từ bụng vào lưng đường cong. Khi lu tầng móng hành trình đầm nén đầu tiên cách mép lề
10cm.
8. Hãy phân biệt độ chặt tốt nhất. độ chặt yêu cầu và độ
chặt tự nhiên
Độ ẩm tốt nhất (W
0
) là độ ẩm khi tiến hành đầm nén sẽ cho độ chặt lớn nhất.
Dung trọng khô lớn nhất – độ chặt tốt nhất (γ
k ,max
) là dung trọng khô đạt được khi đầm nén ở
W
0
trong dụng cụ đầm nén tiêu chuẩn
Độ chặt tự nhiên : là dung trọng khô của VL hay đất ở trạng thái tự nhiên (chưa lu lèn)
Độ chặt yêu cầu khi tiến hành đầm nén VL được đánh giá bằng hệ số đầm nén K tức là yêu
cầu sau khi lu lèn dung trọng khô của VL bằng K lần dung trọng khô lớn nhất
9. Phân loại nền đất yếu

Có 3 loại đất yếu :
− Đất mềm yếu
− Đất bão hoà nước (lầy) ϕ << có thể bỏ qua
− Đất có độ rỗng lớn (than bùn)
10. Phạm vi SD của lu bánh sắt và lu bánh lốp
Khác với lu bánh cứng diện truyền áp lực của lu bánh lốp (BL) không phụ thuộc điều kiện nền
móng, cường độ lớp vật liệu đầm nén  diện truyền áp lực của lu BL không thay đỏi trong qua trình
đầm nén. Vệt tiếp xúc lu BL lờn hơn lu bánh sắt Thời gian tác dụng của tải trọng đầm nén lâu
hơn, đồng thời diện truyền áp lự này cũng không phải càng ngày càng nhỏ đi như lu kia  Có thể
đầm nén các lớp dày hơn.
Vì vậy lu BL được dùng để đầm nén các lớp vật liệu có sức cản đầm nén không lớn lắn nhưng
có tính nhớt cao (VD : đất gia cố, đá sỏi gia cố nhựa…)
Còn lu bánh cứng thích hợp cho các loại vật liệu cói tính đầm nén cao, nhưng tính nhớt thấp
(VD : cấp phối đá dăm…)
Trong trường hợp không có lu BL để đầm nén các lớp vật liệu có tính nhớt cao có thể dùng lu
bánh sắt nhưng tăng thời gian tác dụng của tải trọng đầm nén bằng cách giảm tốc độ lu, tăng số
lần đầm nén…
11. Nguyên lý hình thành cường độ của mặt đường CP đá
dăm và TNN, Cường độ của các loại mặt đường này phụ thuộc vào các yếu tố
nào ?
3
1. Nguyên lý hình thành cường độ của mặt đường CP đá dăm :
Đó chính là nguyên lý CP. Cốt liệu gồm nhiều cỡ hạt to nhỏ khác nhau, phối hợp với nhau theo
1 tỷ lệ nhất đònh
Yếu tố phụ thuộc : - Độ chặt của H
2
sau khi lu lèn (nếu lu lèn càng chặt thì lực dính và lực
masát càng lớn)  cường độ tăng
- Chất liên kết mà cụ thể là đất dinh
Ưu điểm : tận dụng được các vật liệu đòa phương

2. Nguyên lý hình thành cường độ của mặt đường TNN :
Đó chính là ng/lý đá chèn đá. Cốt liệu là đá có kích cỡ đồng đều, đem rải từng lớp rồi lu lèn
chăït cho các cho các hòn đá chèn móc vào nhau, cỡ đá nhỏ chèn vào lồ rỗng cỡ đá lớn. Nhờ vào
tác dụng chèn móc và lực masát giữa các hòn đá mà tạo nên 1 kết cầu có cấu trúc tiếp xúc có
cường độ nhất đònh
Yếu tố phụ thuộc : - Công tác đầm nén, khi đá bò vỡ vụn nhiều (đá tròn cạnh) như vậy có
nghóa là tác dụng chèn móc giữa các viên đá giảm đi thì cường độ mặt đường TNN sẽ giảm
- Công tác tưới nhựa nếu nhựa bọc không đều thì sự kết dính giữa các
viên đá giảm  cường độ giảm (nhựa 1 phần bọc các viên đá, 1 phần để lấp đầy các khe hở)
12. Thế nào gọi là cấp phối, Các yêu cầu đánh giá cấp phối
về chất lượng
1. Đònh nghóa CP :
2. Yêu cầu đánh giá CP về chất lượng
:
- Thành phần hạt của CP
- Lực dính c và góc nội masát ϕ của CP
Để nâng cao cường độ của CP cần làm cho lực dính và lực nội ma sát của CP tăng lên, có
đủ khả năng ổn đònh khi ẩm ướt cũng như khi khô hanh.
Lực dính (LD) có 2 dạng :
- Dạng keo của các hạt có kích thước rất nhỏ (LD phân tử)
- Dạng tác dụng tương hỗ giữa các hạt có kích thước lớn (móc vào nhau), ít bò thay đổi
khi có sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm, nhưng nó sẽ giảm đi 1 ít khi có tác dụng của tải trọng
trùng phục (tải trọng xe)
13. Phương pháp thi công mặt (móng) đường CP tự nhiên –
không nghiền sàng (CP sỏi suối, sỏi ong, sỏi đồi, sỏi đỏ)
1. Chuẩn bò CP : CP phải được tập kết ở bãi chứa sau đó thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật (nếu
đạt mới v/c ra mặt đường)
2. V/c CP : dùng ô tô tự đổ
3. San CP : trước khi rải phải kiểm tra hiện trường thi công. Khối lượng CP phải tính toán để
đủ rải đúng chiều dày thiết kế, K = 1.25-1.35. Có thể dùng máy san hay máy ủi chuyên dùng. Nếu

CP khô phải tưới thêm nước
4. Lu lèn : ngay sau khi san CP phải tiến hành lu lèn (K = 0.98) chỉ lu với độ ẩm tốt nhất (W
0
)
4
Phương pháp đơn giản dùng để xác đònh W
0
: lấy 1 nắm vật liệu bóp chặt lại, mở bàn tay ra
không thấy dính ướt tay và nắm chặt vật liệu với nhau khi tung lên không bò rời rạc

CP đạt W
0
Số lần lu : căn cứ vào kết quả thí điểm tại hiện trường
Trong qua trình lu nếu bánh xe lu dính bóc vật liêu  CP quá ướt, thì ngừng lu và rải 1 lớp cát
mỏng trên mặt rồi mới lu tiếp. Nếu mặt đường bò bong dộp, rạn nứt chân chim  CP quá khô, thì
tưới thêm nước.
Nếu trời mưa nhỏ có thế cho san cả 1 đoạn rồi lu, nếu mưa nặng hạt thì san đến đâu lu ngay
đến đó
5. Hoàn thiện : đối với lớp mặt B
1
, B
2
khi thi công xong cho xe chạy 1-2 ngày thì rải lên mặt
đường lớp cát sạn (không cần lu lèn), trong vòng 7-14 ngày cần tiến hành bảo dưỡng (điều chỉnh
xe, tưới ẩm, quét sạn, lu lèn tiếp)
14. Phương pháp thi công móng đường CP đá dăm không gia
cố
1. Chuẩn bò CP : CP được gia công ở trạm nghiền sàng đá
2. V/c : công tác bốc rót, v/c vật liệu cần chú ý để tránh hiện tượng phân tầng
3. San rải vật liệu : có thề dùng máy san (khi khối lượng ít) hay dùng máy rải

Làm ẩm VL : đổ VL thành đống dùng máy san san thành lớp dày 15-20cm rộng 2.5-3m, rồi
dùng xe téc tưới ẩm. Sau đó gom thành đống lặp lại thao tác trên nhiều lần đến khi VL có độ ẩm
tốt nhất & đồng đều.
4. Lu lèn : dùng lu chấn động nặng 3-4 lượt đầu không cho bộ phận chấn động làm viêc, sau
đó cho bộ phận chấn động làm việc lu từ 8-10 lượt/điểm. Sau cùng dùng lu bánh lốp lu từ 20-25
lượt/điểm
5. Hoàn thiện : nếu lớp CP đá dăm làm nhiệm vụ đảm bảo GT thì sau khi làm lớp nhựa thấm
té 1 lớp đá mạt (8-10l/m
2
) và dùng lu nhẹ (8-10T) lu từ 2-3lượt/điểm
Nhựa thấm : có thể dùng nhựa lỏng hay nhũ tương nhựa (tốt nhất là dùng nhũ tương nhựa)
15. Phân biệt thấm nhập sâu, bán thấm nhập và thấm nhập
nhẹ
Lớp m/đường hay móng đường thấm nhập nhựa (TNN) là lớp đá dăm có kích cỡ chọn lọc được
rải và lu lèn đến 1 độ chăït nhất đònh rồi cho nhựa thấm xuống 1 chiều sâu quy đònh. Số nhựa này 1
phần bọc các viên đá  tăng sự dính bám giữa các viên đá, 1 phần dùng để lấp các lỗ rỗng.
Cường độ và tính toàn khối của loại mặt đường hay móng đường TNN là do lực dính masát
giữa các hòn đá(các viên đá chèn móc vào nhau) và do lực dính bám của màng bọc nhựa.
- TNN sâu : chiều sâu nhựa thấm 6-8cm
- Thấm nhập nhẹ và bán thấm nhập : chiều sâu nhựa thấm 4-6cm.
- Lớp đá dăm dùng trong bán thấm nhập dày hơn nhiều so với chiều sâu nhựa thấm. Dùng
khi xáo xới mặt đường cũ rồi dùng nhựa để xử lý gia cường
- Đối với TN nhẹ thường dùng cỡ đá nhỏ 20-40mm hay 20-30mm rải 1 lớp riêng biệt dày
4-6cm lên mặt đường rồi lu lèn sau đó cho nhựa thấm hết chiều dày đó.
16. Yêu cầu vật liệu, phương pháp thi công mặt đường thấm
nhập nhẹ
1. Yêu cầu VL :
1. Đá : phải thoả mãn các y/cầu về cường độ chòu nén & độ hao mòn, kích cỡ đá 20-40mm,
10-20mm, 3(5)-10(15)mm
5

Kích cỡ lớn nhất của đá phải nhỏ hơn 0.85H (H : chiều dày lớp rải sau khi lu lèn)
2. Nhựa : nên dùng nhựa đặc chế tạo từ dầu mỏ P(độ quánh hay độ nhớt) = 60-130 hay nhũ
tương thuận có hàm lượng nhựa từ 50-60%
2. Công nghệ thi công (3 lần rải đá, 2 lần tưới nhựa) :
1. Chuẩn bò móng đường : làm sạch bụi bẩn dựng đá vỉa hay đắp thành lề chắn đá
2. V/c đá dăm (cỡ đá 20-40mm), rải và san tạo thành mui luyện – rải đá lần 1
3. Đầm nén bằng lu nhẹ sau đó dùng lu nặng
4. Tưới nhựa lần 1
5. V/c và rải đá chèn (cỡ đá 10-20mm) – rải đá lần 2
6. Lu lèn bằng lu nhẹ và lu nặng
7. Tưới nhựa lần 2
8. V/c và rải đá mạt (cỡ đá 3(5)-10(15)mm) – rải đá lần 3
9. Lu lèn bằng lu nặng
10. Bảo dưỡng và làm lớp láng mặt (TN nhẹ là loại mặt đường hở  phải làm lớp láng mặt)
17. Yêu cầu vật liệu và biện pháp thi công mặt đường bán
thâm nhập
Phương pháp bán thấm nhập chỉ AD cho trường hợp đại tu đường, khi cần phải xáo xới lớp đá
dăm cũ và gia cường bằng cách TNN đến độ sâu 4-6cm
1.
Yêu cầu VL :
# TN nhẹ nhưng có thêm loại đá có kích cỡ 40-60mm
2. Trình tự thi công :
Chuẩn bò móng đường : làm sạch mặt đường đá dăm cũ rồi cày xới lớp đá dăm cũ lên (chiều
sâu cày xới phụ thuộc vào chiều sâu nhựa thấm và độ sâu của ổ gà). Số đá dăm đã xáo xới gom
thành luống dọc 2 bên rồi dùng máy san san thành mui luyện (nếu đá quá bẩn cần sàng lọc, rửa
sạch)
Công việc lu lèn và rải các lớp đá tiếp theo # TN nhẹ.
Chú ý : Lớp TNN làm móng đường BTN không cần tưới nhựa và rải đá mạt.
18. Phân loại mặt và móng đường làm bằng H
2

đá trộn nhựa
1. Theo phương pháp chế tạo :
- H
2
đá trộn nhựa trộn tại đường
- H
2
đá trộn nhựa trộn trong các xí nghiệp
2. Theo độ rỗng :
- H
2
đá trộn nhựa chặt : có thành phần CP hạt theo ng/tắc H
2
BTN
- H
2
đá trộn nhựa hở : đá dăm đen
3. Theo nhiệt độ lúc rải :
- H
2
đá trộn nhựa rải nguội : t
lúc rải
= 10-40
0
C
- H
2
đá trộn nhựa rải ấm : t
lúc rải
= 50-110

0
C
- H
2
đá trộn nhựa rải nóng : t
lúc rải
= 120-160
0
C
4. Theo kích cỡ hạt lớn nhất :
- H
2
đá trộn nhựa hạt lớn : cỡ đá lớn nhất 40mm
- H
2
đá trộn nhựa hạt trung : cỡ đá lớn nhất 25mm
- H
2
đá trộn nhựa hạt nhỏ : cỡ đá lớn nhất 15mm
- H
2
cát nhựa : cỡ đá lớn nhất 5mm
6
19. Phương pháp thi công mặt và móng đường làm bằng H
2
đá trộn nhựa trộn tại đường
Dùng cho H
2
đá dăm, CP sỏi sạn hay đất. Phương pháp thi công đơn giản, dùng khi có điều
kiện SD VL tại chỗ

Trình tự thi công :
1. Chuẩn bò móng đường
2. V/c H
2
ra mặt đường gom thành luống hay lớp
3. V/c nhựa và tưới nhựa
4. Trộn H
2
đá với nhựa
5. San phẳng thành mặt đường
6. Lu lèn :
a) Dùng lu bánh lốp lu từ 6-8 lượt/điểm, sau đó dùng lu bánh Fe lu từ 6-8 lượt/điểm
b) Dùng lu nhẹ (5-6T) bánh nhẵn lu từ 5-6 lượt/điểm, sau đó dùng lu nặng (10-12T)
bánh nhẵn lu từ 4-6 lượt/điểm
H
2
đá trộn nhựa trộn tại đường rải theo phương pháp rải nguội đòi hỏi quá trình lu lèn khá dài
(nếu điều kiện thời tiết thuận lợi + xe chạy đều sau 2-3 tháng mặt đường mới ổn đònh, sau 2-3 năm
mặt đường mới hình thành hoàn toàn)  lu lèn trong g/đ không nên lu quá nhiều
20. Phương pháp thi công mặt và móng đường làm bằng H
2
đá trộn nhựa trộn trong máy trộn
(đá đen)
Dùng cho CP đá dăm, CP sỏi sạn có thành phần gần với cấp phối tiêu chuẩn
1. Chuẩn bò móng đường : quét sạch bụi, tưới nhựa phủ bụi
2. Chế tạo H
2
: - Rang đá
- Nấu nhựa đến nhiệt độ thi công
- Pha thêm chất phụ gia

- Chuyển đá + nhựa đến bộ phận trộn
3. V/c H
2
: đối với H
2
rải nóng và ấm phải khống chế thời gian v/c (rải nóng t
v/c
<1h30’, rải ấm
t
v/c
< 2h30’)
4. Rải : dùng máy rải chuyên dụng
5. Lu lèn :
a) đối với H
2
rải nóng và rải ấm cần hạn chế thời gian lu lèn mỗi đoạn trong 1-2h
Có thể dùng lu bánh lốp hay lu chấn động, nếu dùng lu chấn động trong vài lượt đầu tiên
không cho bộ phận chấn động làm việc để dễ ép VL và để cho các hạt cốt liệu dễ nằm ở vò trí ổn
đònh nhất
V
lu lúc đầu
= 2-3km/h, V
lu lúc sau
= 4-5km/h
b) đối với H
2
rải nguội : quá trình lu lèn có 3 g/đ
- G/đ 1 : lu bằng máy lu
- G/đ 2 : lu bằng ô tô chạy trên đường 4-5 tuần
- G/đ 3 : lu bằng ô tô chạy trên đường trong 1 năm  mặt đường mới hình thành hoàn

toàn (rái ấm sau 1-2 tháng mặt đường mới hình thành hoàn toàn)
21. Trạng thái của nhựa trong đá dăm đen như thế nào là tốt
nhất, Từ đó đề xuất biện pháp thi công
A. Trạng thái của nhựa trong đá dăm đen :

7
B. Biện pháp thi công :
Đá dăm có kích cỡ 20-40mm, 10-20mm, 3-10mm được trộn riêng từng loại với nhựa trong
thiết bò rồi lần lượt đem rải theo phương pháp đá nhỏ chèn đá to sau đó đầm lèn gọi là đá dăm đen.
1. Chế tạo hỗn hợp :
1. Rải nóng : đá nung ở nhiệt độ 150-170
0
C, nhựa nấu đến 160-170
0
C rồi trộn với nhau, đem
rải lúc nhiệt độ lớn hơn 120-140
0
C
2. Rải ấm : đá nung ở nhiệt độ 100-120
0
C, nhựa nấu đến nhiệt độ thi công rồi trộn với nhau,
đem rải lúc nhiệt độ lớn hơn 60-80
0
C
3. Rải nguội : đá và nhựa nung đến nhiệt độ như rải ấm, xong cất giữ ở trong kho.
2. Quá trình công nghệ thi công :
1. Chuẩn bò móng
2. V/c và rải đá dăm đen cỡ đá 20-40mm
3. Lu sơ bộ lần 1 bằng lu nhẹ hay lu trung 4-5l ượt/điểm (lu cho đá di chuyển đến vò trí ổn
đònh là được)

4. V/c và rải đá dăm đen kích cỡ 10-20mm để chèn vào các lỗ rỗng (1m
3
/100m
2
)
5. Lu lần 2 dùng lu nặng lu từ 3-4 lượt/điểm
6. V/c và rải đá dăm đen kích cỡ 5-10mm để chèn vào các lỗ rỗng (1-1.2m
3
/100m
2
)
7. Lu lần 3 dùng lu nặng lu từ 6-8 lượt/điểm
8. Bảo dưỡng
Thi công loại rải nóng và rải ấm có 1 vấn đề khó khăn là phải phối hợp nhòp nhàng, đúng lúc việc
rải từng lớp, đầm lèn thế nào để đảm bảo ở nhiệt độ quy đònh. Vì vậy người ta ít dùng loại rải
nóng và rải ấm.
Chú ý : - Mặt đường đá dăm đen là loại mặt đường hở vì vậy cần phải làm lớp láng mặt
- Số lần lu như đã nêu mặt đường đã đủ cường độ để thông xe nhưng chưa hình thành hoàn
toàn  cần điều chỉnh xe chạy đều khắp trên mặt đường trong 2-4 tuần để lèn ép tiếp tục.
22. Ưu – nhược điềm của mặt đường BTN
Ưu điểm :
- Ít bụi, không phát sinh tiến động khi xe chạy
- Ít hao mòn
- Dễ bảo dưỡng - sửa chữa
Nhược điểm :
- Dễ trơn trượt khi ẩm ướt
- Dễ sinh ra hiện tượng làn sóng khi nhiệt độ cao (nếu độ dẻo của BTN quá lớn)
23. Cấu trúc H
2
BTN

1. Đá dăm (cuội sỏi) : tạo cho BTN có khả năng chòu được các tác động của ngoại lực và tạo
độ nhám
2. Cát : để - Lấp lỗ rỗng giữa các viên đá
- Cùng với đá tạo thành cốt liệu của BTN
- Làm giảm bớt lượng nhựa và bột khoáng
3. Nhựa : là chất liên kết
8
4. Bột khoáng : do nhựa không ổn đònh với nhiệt độ vì vậy mà người ta cho thêm bột khoáng
có tác dụng như 1 chất phụ gia để tăng thêm độ nhớt, khả năng kết dính và tính ổn đònh nhiệt của
nhựa
Nhựa + bột khoáng tạo thành 1 chất liên kết mới gọi là chất liên kết astfan
24. Hãy phân biệt BTN và đá trộn nhựa, đá dăm đen
Giống nhau : là loại m/đường dùng chất liên kết hữu cơ là nhựa để gia cố
Khác nhau ở : - Thành phần H
2

- Ng/lý hình thành cường độ
- Phương pháp chế tạo H
2
- Phương pháp thi công

H
2
BTN :
- Có bột khoáng
- Ng/lý CP
- Trộn toàn bộ cốt liệu với
nhựa rồi đem rải
H
2

đá trộn nhựa :
- Không có bột khoáng
- Ng/lý CP
- Trộn toàn bộ H
2
đá với
nhựa rồi đem rải
Đá dăm đen :
- Không có bột khoáng
- Ng/lý đá chèn đá
- Trộn riêng từng loại đá
với nhựa rồi đem rải
25. Phân loại BTN và phạm vi áp dụng của mỗi loại
1. Theo phương pháp thi công :
- BTN không cần lu lèn (BTN đúc, BTN dẻo), t
hh
=230
0
C, t
hh lúc rải
= 210-230
0
C, có hàm lượng bột
khoáng cao (20-25% khối lượng hỗn hợp), thường rải dày từ 3-4cm. PVAD : làm mặt đường vỉa hè
trong thành phố hay để rải ở những nơi có diện thi công hẹp, khối lượng ít (rất thuận lợi do không
cần phải lu lèn)
- BTN cần lu lèn : rải nóng, ấm hay nguội
2. Theo độ rỗng còn dư :
- BTN chặt
- BTN rỗng

3. Theo kích cỡ hạt lớn nhất :
- BTN hạt lớn : kích cỡ hạt lớn nhất 40mm
- BTN hạt trung : kích cỡ hạt lớn nhất 25mm
- BTN hạt nhỏ : kích cỡ hạt lớn nhất 15mm
- BTN hạt cát : kích cỡ hạt lớn nhất 5mm
4. Theo hàm lượng đá dăm :
- BTN nhiều đá dăm : hàm lượng đá dăm chiếm 50-60% khối lượng hỗn hợp
- BTN vừa đá dăm : hàm lượng đá dăm chiếm 35-50% khối lượng hỗn hợp
- BTN ít đá dăm : hàm lượng đá dăm chiếm 20-35% khối lượng hỗn hợp
26. Yêu cầu vật liệu đối với mặt đường BTN
1. Đá dăm : phải đồng nhất về loại đá và cường độ, phải dính bám tốt với nhựa
Kích cỡ đá :
- BTN hạt nhỏ : SD 2 loại cỡ hạt 10-15mm, 5-10mm
- BTN dùng cho lớp dưới : SD 2 loại cỡ hạt 20-40mm, 5-20mm
2. Cát : có thể dùng cát thiên nhiên xô bồ hay cát thiên nhiên phân thành từng thành phần
hạt có M
k
> 2, hoặc cát xay từ đá có M
k
> 2.5, hàm lượng cỡ hạt 1.25-5mm chiếm 33%
9
3. Bột khoáng : có thế dùng loại bột khoáng nghiền từ đá vôi, đá đôlômít, hay xỉ lò luyện kim.
Cường độ kháng ép của đá làm bột khoáng > 200Kg/cm
2
, đá phải sạch không chứa bụi bẩn
4. Nhựa : phải có tính dính bám tốt với đá, ổn đònh nhiệt, ít chóng già
5. Chất phụ gia : có thể dùng các chất phụ gia hoạt tính bề mặt hay các chất kích động để
cải thiện tính chất VL và nâng cao chất lượng BTN
27. Công nghệ thi công mặt đường BTN rải nóng (ấm) 2 lớp
1. Chuẩn bò móng đường : làm sạch bụi bẩn, tưới nhựa dính bám (từ lúc tưới nhựa đến khi rải

BTN 3-5h – thời gian giãn cách để đảm bảo sự dính bám giữa 2 lớp (BTN và lớp móng) và để
đảm bảo co lớp BTN không trượt trên lớp móng)
2. V/c H
2
BTN thường dùng ô tô tự đổ 5-10T tuỳ theo năng suất máy rải, cự ly v/c mà chọn
phương tiện v/c
3. Rải BTN : dùng các loại máy rải chuyên dùng (nếu khối lượng nhỏ có thể dùng thủ công)
4. Đầm nén : máy rải đến đâu lu ngay đến đó
Lu lèn H
2
BTN rải nóng bằng lu bánh Fe tiến hành như sau :
- Đầu tiên dùng lu nhẹ 5-8T lu từ 4-6lượt/điểm, V
lu
=1.5-2Km/h
- Sau đó dùng lu nặng 10-12T số lượt lu khi lớp BTN dày 3cm có thể tham khảo bảng 9-27
sách XD mặt đường ôtô trang 356, nếu chiều dày lớp BTN ≠ 3cm có thể gia giảm theo quy đònh, V
lu
= 3-5Km/h
Để tránh H
2
dồn về phía trước tạo thành làn sóng thì máy lu phải đi lùi trong lượt đầu tiên.
Cần bôi thường xuyên nước hay H
2
nước + dầu hoả vào bánh lu để bánh lu không dính nhựa
Lu lèn H
2
BTN rải nóng bằng lu bánh lốp tiến hành như sau :
- Đầu tiên dùng lu bánh nhẹ Fe lu 2-3 lượt/điểm
- Sau đó dùng lu bánh hơi lu 8-10 lượt/điểm
- Cuối cùng dùng lu bánh nhẵn lu 2-4 lượt/điểm

- Hay : dùng lu bánh lốp lu 10-12 lượt/điểm, sau đó dùng lu bánh Fe lu vài ba lượt nữa.
Lu lèn H
2
BTN rải nóng bằng lu chấn động tiến hành như sau :
2-3 lượt đầu không cho bộ phận chấn động làm viêc , sau đó cho bộ phận chấn động hoạt
động lu từ 3-4 lượt/điểm, cuối cùng dùng lu bánh Fe lu 6-8 lượt/điểm nữa là được
Trong quá trình lu nên sửa ngay các chỗ lồi lõm, các chỗ nhiều nhựa, nơi H
2
quá khô rời rạc
Rải lớp thứ nhất đầm nén xong mới tiến hành rải lớp thứ 2 và đầm nén tương tự (đối với các loại
mặt đường đòi hỏi độ bằng phẳng cao thì sau khi rải lớp thứ 1 xong sau 10 ngày mới tiến hành
rải lớp thú 2)
28. Ưu điểm của lu bánh hơi khi lu mặt đường BTN rải nóng
- Dễ làm cho cốt liệu sít lại gần nhau
- Ít làm vỡ cốt liệu
- Ít làm nguội lớp mặt đường trong quá trình lu
- Có khả năng đầm nén đều khắp bề mặt
- Có thể lu với tốc độ lớn
- Có thể lu khi nhiệt độ H
2
còn cao mà không sợ phát sinh rạn nứt nhỏ trên mặt đường
- Năng suất cao hơn lu bánh Fe 3-4 lần
29. Công nghệ thi công mặt đường BTN rải nguội
1. Chuẩn bò móng đường
2. V/c H
2
10
3. Rải BTN nguội : có thể dùng máy rải hay máy san tự hành
4. Lu lèn :
- Lu 4-5 lượt/điểm : dùng lu nhẹ bánh Fe

- Lu 6-8 lượt/điểm : dùng lu bánh hơi
- Nếu dùng lu chấn động : 3-5 lượt đầu không cho bộ phận chấn đông làm việc, sau đó cho
bộ phận chấn động làm việc lu tiếp từ 6-8 lượt/điểm
5. Bảo dưỡng trong thời kỳ đầu (để mặt đường hình thành cường độ) : giai đoạn đầu cần hạn
chế tốc độ xe chạy
30. Các loại mặt đường và móng đường đá kẹp vữa xây dựng
Mặt (móng) đường đá kẹp vữa xây dựng thuộc loại mặt đường làm bằng vật liệu đá gia cố XM,
dùng đá dăm đồng kích cỡ làm cốt liệu SD vữa XM cát làm chất liên kết
Thi công theo 3 phương pháp : tưới vữa, trộn vữa, kẹp vữa
Đặc điểm : có tính giòn cao, không chòu được tác dụng của lực xung kích  dùng làm móng
cho mặt đường cấp cao. Nếu dùng làm lớp mặt phải láng nhựa 2-3 lớp.
1.
Yêu cầu vật liệu :
1. XM : thường dùng là XM poóclăng M > 300
2. Cát : dùng cát vàng hạt lớn không dùng cát đen hạt nhỏ
3. Đá dăm : có cường độ đều và cao, kích cỡ đồng đều, hình khối, sắc cạnh, sần sùi, không
có lẫn tạp chất. Yêu cầu dối với cường độ đá phụ thuộc vào lưu lượng xe, vò trí lớp rải
4. Vữa XM cát đóng vai trò là đá dăm chèn  không cần dùng đá chèn (khác với mặt đường
đá dăm nước phải dùng đá dăm chèn)
Đá sau khi lu lèn phải có 1 tỷ lệ rỗng nhất đònh và có sự sắp xếp đồng nhất để vữa có thế
thấm đều trong khối vật liệu đến 1 chiều sâu cần thiết  muốn vậy đá phải có kích cỡ đồng nhất,
không bò giòn, không bò vỡ vụn nhiều.
2. Trình tự và phương pháp thi công :
A. Phương pháp tưới vữa XM cát :
1. Chuẩn bò móng và làm khuôn 2 bên
2. Rải đá đều và san thành mui luyện
3. Lu lèn lần 1 dùng lu nhẹ hay lu trung lu cho đá ổn đònh, trong quá trình lu có thể tưới nước
4. Tưới đều vữa XM cát vào mặt đường (30-40l/m
2
)

5. Lu lèn lần 2 : dùng lu 6-8T lu từ 3-6 lượt/điểm, lu cho đến khi mặt đường chặt vữa nổi lên
trên mặt là được
6. Hoàn thiện : làm phẳng bề mặt bằng thước và bàn xoa
7. Bảo dưỡng
B. Phương pháp trộn vữa
: vữa XM được trộn đều với cát rồi đem rải
C. Phương pháp kẹp vữa XM cát :
Người ta chia đường làm 2 lớp : lớp dưới dùng cỡ đá lớn 5-6cm, lớp trên dùng cỡ đá nhỏ 4-
5cm. Sau khi rải xong lớp dưới tiến hành lu sơ bộ, sau đó dùng vữa XM hay hỗn hợp XM cát rải lên
trên lớp đá thứ 1 rồi rải lớp đá thứ 2, kế đến là tiến hành lu lèn
Hoàn thiện
Chú ý : Nếu dùng XM cát khô trong quá trình lu phải tưới nước
31. Các yếu tố ảnh hưởng đến c/độ loại mặt (móng) đường đá
dăm gia cố XM
11
1. Thành phần hạt : để đảm bảo cho m/đường có độ rỗng nhỏ nhất  thành phần hạt của H
2
gần với thành phần hạt CP tốt nhất
2. Thành phần khoáng vật của đá
3. Lượng XM (ngoài ra còn ảnh hưởng đến giá thành)
4. Hàm lượng nước trong H
2
và tốc độ hoá cừng của đá XM
32. Phương pháp thi công loại mặt (móng) đường đá dăm gia
cố XM
Mặt (móng) đường đá dăm gia cố XM thuộc loại mặt đường làm bằng vật liệu đá gia cố XM,
dùng đá dăm có thành phần hạt nhất đònh trộn với XM rải và lu thành mặt đường
Phương pháp trộn : có 2 phương pháp trộn tại đường và trộn trong máy trộn
Trình tự thi công :
A. Trộn trong máy trộn :

1. Chế tạo hỗn hợp
2. Chuẩn bò móng
3. V/c H
2
ra công trường (khống thời gian v/c trong vòng 30’)
4. Rải H
2
có thể dùng máy rải (nếu KL nhỏ có thể dùng máy san)
5. Lu lèn : K ≥ 0.98
- Nếu dùng lu chấn động lu 3 lượt/điểm
- Nếu dùng lu bánh lốp lu từ 15-20 lượt/điểm
Chú ý : Không nên tăng số lượt lu vì sẽ làm cho H
2
bò phân tầng
6. Bảo dưỡng : trong vòng 7 ngày
B. Trộn tại đường :
Chế tạo hỗn hợp : rải H
2
đá, sau đó rải XM lên trên  trộn H
2
bằng máy san hay máy cày
(trộn khô xong rồi sau đó mới tưới nước). Quá trình lu lèn giống loại trộn trong thiết bò
33. BT XM dùng để xây dựng mặt đường có những yêu cầu
gì ?
Yêu cầu chung
: đảm bảo cường độ (đảm bảo cho đường chòu được tác dụng của tải trọng xe)
và độ ổn đònh (chòu được các tác động xâm thực từ bên ngoài)
BTXM làm đường làm việc theo điều kiện kéo uốn, cường độ được xác đònh bằng tn
0
kéo uốn.

Không nên dùng quá nhiều XM, nếu XM nhiều sẽ gây lãng phí đồng thời BT còn co rút nhiều
khi đông cứng
Dùng cường độ sau 28 ngày (R
28
) để tính toán (do cường độ BTXM tăng lên theo thời gian)
Sự đông cứng của BTXM phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm cần bảo dưỡng bằng nước ẩm
tạo điều kiện cho nó đông cứng
Mặt đường BTXM đạt cường độ cao khi H
2
đổ xuống mặt đường được đầm chặt đến độ chặt lớn
nhất. Muốn vậy H
2
cần có độ dễ thi công (cần có độ sệt - SN nhất đònh) ngoài ra H
2
không được
phân tầng khi v/c và đầm nén


34. Công nghệ thi công mặt đường BTXM đổ tại chỗ bằng
máy
1. Làm móng đường
2. Đặt ván khuôn : dùng ván khuôn ray, tác dụng :
- Làm ván khuôn
12
- Làm đường đi cho máy
Khi lắp đặt ván khuôn cần đảm bảo : đúng vò trí, liên kết chắc chắn, kín
3. Bố trí khe nối : đặt tấm gỗ đệm và các thanh truyền lực
4. Chế tạo, v/c H
2
: có 2 phương pháp

Phương pháp 1
: trộn tại trạm trộn cố đònh hay bán cố đònh rồi dùng ô tô v/c đến công trường
Ưu điểm : - Công nghệ ổn đònh
- Tận dụng được các nguồn năng lượng sẵn có
- Năng suất cao
Nhược điểm : - Hạn chế thời gian v/c
- H
2
dễ bò phân tầng trong quá trình v/c
Phương pháp 2
: Trộn tại các máy trộn nhỏ di chuyển theo đòa điểm thi công
5. Đổ và đầm nén, hoàn thiện : các máy dùng trong khi đổ BT bằng máy
- Máy đổ BT Đ375
- Máy đầm và hoàn thiện Đ376
- Máy xẻ khe trong BT mới đổ Đ377
6. Làm khe nối : gồm có 2 giai đoạn
- Gđ 1 : cùng lúc đặt ván khuôn
- Gđ 2 : sau khi đổ BT (làm khe và rót matít nhựa)
7. Bảo dưỡng : bảo dưỡng bằng cát ẩm
- Gđ 1 (sau khi đổ BT xong) : giữ cho nước không bốc hơi quá nhanh  BT có rút đột ngột
- Gđ 2 (khi mặt đường bắt đầu se lại) : phủ 1 lớp cát 5-6cm và tưới ẩm cả ngày
- Gđ 3 (khi kết thúc gđ 2):kéo dài trong vòng 15 ngày, không tưới ẩm nhưng giữ lại lớp cát
35. Công nghệ t/c MĐ BTXM đổ tại chỗ bằng PP thủ công kết
hợp cơ giới nhỏ
( SGK trang 428
36. Trình tự thi công mặt đường đá dăm nước
Mặt đường 1 lớp :
1. Làm khuôn đường và rải lớp móng
2. Rải đá dăm san phẳng và tạo thành mui luyện
3. Lu không cần tưới nước cho đến khi đá ổn đònh

4. Lu có tưới nước lu cho đến khi đá không di động nữa
5. Rải đá chèn : đá dăm nhỏ rải trước (cỡ đá 15-25mm), đá mạt (cỡ đá 5-15mm) rải sau. Sau
mỗi lần rải đều tưới nước và lu cho đá chèn chặt chặt vào càc khe hở
6. Rải lớp bảo vệ
7. Bảo đưỡng
Mặt đường 2 lớp :
Tiến hành các bước 1,2,3,4 xong rồi rải lớp thứ 2 phương pháp giống lớp thứ 1, sau đó mới rải
đá dăm chèn.
Chú ý : nếu làm móng đường không cần rải đá mạt và làm lớp bảo vệ
37. Trình bày 3 giai đoạn lu mặt đường đá dăm nước
Giai đoạn 1 (lèn xếp hay ép co) : là giai đoạn làm cho các hòn đá di chuyển đến vò trí ổn đònh
nhất, trong giai đoạn này không dùng lu nặng (dùng lu < 6T) V
lu
= 1,5-2,0km/h. 3-4 lượt đầu không
13
tưới nước để tránh bột đá trộn lẫn với nước tạo thành chất keo ngăn cản đá di chuyển đến vò trí ổn
đònh, các lần sau tưới nước để tránh làm vỡ đá. Lượng nước tưới 4-5lít/m
2
, tuy
ø
vào tình hình thời tiết.
− Lu 7 lượt/điểm : cường độ đá thấp
− Lu 8-15 lượt/điểm : cường độ đá cao
Khi không còn hiện tượng đá lựơn sóng trước bánh xe lu hay khi xe lu đi qua không để lại vết
hằn rõ rệt  có thể kết thúc giai đoạn 1.
Giai đoạn 2 (lèn chặt) : lu để nén chặt lớp đá dăm, làm cho các hòn đá sít chặt vào nhau,
giảm khe hở giữa chúng (1 phần khe hở được chèn bởi các mảnh vỡ của bản thân các viên đá trong
qua trình lu), số điểm tiếp xúc giữa các hòn đá tăng lên, dùng lu nặng V
lu
< 2,25km/h. Lu 25-35

lượt/điểm.
Để giảm masát giữa các hòn đá làm cho chúng sít chặt với nhau và tránh chuyển động
quay tròn, bảo đảm tạo thành lực dính của bột đá

tăng cường tưới nước, lượng nước tưới 10-
15lít/m
2
, tuỳ vào tình hình thời tiết.
Nếu kết thúc quá sớm mặt đường không chặt, nếu kết thúc quá muộn đá vỡ vụn nhiều, tròn
cạnh không thể lu chặt được nữa  làm hỏng toàn bộ lớp đá  bóc đi làm lại. Khi không còn vệt
bánh lu khi lu đi qua hay đá không di động và không có hiện tượng lượn sóng ở bề mặt lớp đá trước
bánh lu hoặc khi để 1 viên đá trên mặt đường cho lu đi qua đá bò vỡ vụn mà không bò ấn xuống thì
ta có thể kết thúc giai đoạn này
Giai đoạn 3 (hình thành lớp cỏ mặt) : dùng đá chèn chèn chặt vào các lỗ rỗng và tạo thành
lớp vỏ chặt, công lu giai đoạn này chiếm 10-25% tổng công lu
Nếu sau 2-3 lần lu đi qua mà đá chèn đã ấn vào trong lớp đá chứng tỏ độ chặt giai đoạn 2
chưa đủ
38. Sử dụng các biểu đồ về khí tượng, khí hậu làm gì trong
tkế và thi công
- Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến thời gian hoạt động của đơn vò thi công
- Dựa vào các số liệu thời tiết, khí hậu thu thập được ta có thế tính toán xác đònh thời gian thi
công đối với từng hạng mục công trình trong từng mùa, từng năm như : XD cầu cống, thi công các
đoạn đắp dài, thời gian hoạt động và khai thác của các mỏ vật liệu …đồng thời cũng dựa vào các
biểu đồ về khí tượng, khí hậu mà ta có thế xác đònh thời gian SD các tuyến vận tải thuỷ, bộ, đường
tạm … để v/c vật liệu và hành hoá đến công trường
39. nh hưởng của điều kiện đòa hình
- Quyết đònh đến việc chọn máy móc, thiết bò thi công
- nh hưởng đến vấn đề phân đoạn thi công
- nh hưởng đến vấn đề đưa xe máy đến công trường và việc bố trí đường tạm, công tác vận
chuyển trong quá trình thi công.

40. Chọn máy chủ đạo trong thi công nền đường mặt đường
Khi chọn máy phải chọn máy chính trước, máy phụ sau trên ng/tắc máy phụ phải đảm bảo
phát huy tối đa năng suất của máy chính
Khi chọn máy căn cứ vào các điều kiện sau :
1. Tính chất công trình : loại n/đường, chiều cao đào đắp, cự ly v/c, khối lượng công việc và
thời hạn thi công …
Để đảm bảo n/suất cao nên chọn máy có công suất lớn, n/suất cao, thiết bò tốt. Nhưng khi khối
lượng công việc ít nên chọn máy có công suất nhỏ  tận dụng khả năng làm việc của máy
14
Thông thường thì : - Chiều cao nền đường h < 0.75m dùng máy san
- h < 1.5m SD máy ủi (máy ủi có cự ly v/c < 100m)
- h > 1.5m dùng máy xúc chuyển
2. Điều kiện thi công : loại đất, đòa chất, thuỷ văn, điều kiện thoát nước mặt, điều kiện v/c,
điều kiện khí hậu – thời tiết, điều kiện cung cấp VL cho máy làm việc …
Đối với đất sét lẫn đá hay đất tương đối cứng : dùng máy đào
Đối với đất ngập nước : dùng máy đào gầu dây
Chọn máy sao cho chỉ cần lắp thêm thiết bò phụ là máy có khả năng làm được các công tác
khác nhau (VD: máy ủi có thể đào, đắp, v/c, san đất trong vòng 100m, có thể dùng làm máy kéo,
lắp thêm thiết bò phụ có thể san taluy)
Khi SD máy cần tìm mọi biện pháp để máy làm việc với n/suất cao nhất
41. TCTC
Là công tác nghiên cứu và chỉ đạo thực hiện các biện pháp SD hợp lý nhân, vật và tài lực để
XD công trình trong thời hạn được giao theo đúnh hồ sơ thiết kế
Công tác TCTC thường gồm 2 giai đoạn : thiết kế TCTC và chỉ đạo tác nghiệp thi công
42. Phân kỳ đầu tư
Khi XD đường thướng thiết kế với lưu lượng xe của năm tương lai, nếu XD đường theo 1 g/đ thì
sau khi đưa đường vào SD m/đường thừa cường độ  phân kì đ/tư
PVAD : đường cấp thấp, đường đòa phương
Nhược điểm : sau 1 thời gian nào đó phải nâng cấp đường, khi thi công nâng cấp phải giải
quyết vấn đề đảm bảo GT khá phức tạp và tốn kém.

43. Căn cứ chọn phương pháp thi công
- Trình độ chung về KHKT làm đường
- Khả năng cung cấp vật tư của các cơ sở SX và năng lực SX (các loại xe máy) của đơn vò
phụ trách thi công.
- Đặc điểm về đòa lý của khu vực XD đường (đòa hình, thời tiết, khí hậu …)
- Các điều kiện đặc biệt của đối tượng thi công.
Cùng 1 hạng mục công trình, 1 đối tượng nhưng biện pháp kỹ thuật thi công khác nhau thì
loại khối lượng công tác ta phải xác dònh sẽ khác nhau VD: 1 đoạn đường đắp nếu dùng biện pháp
lấy đất đắp từ thùng đấu sẽ có khối lương khác khi dùng biện pháp điều phối dọc, khi XD cầu nếu
dùnh kết cấu đònh hình (lắp ghép) khối lượng sẽ khác nếu đỗ tại chỗ.
44. Thế nào là thời gian triển khai DC, cuốn DC, Các yếu tố
ảnh hưởng
1.
Thời gian triển khai dây chuyền T
KT
:
T
KT
là thời gian để đưa toàn bộ các phương tiện SX vào hoạt động theo đúng trình tự quá trình
công nghệ thi công.
Với dây chuyền chuyên nghiệp thì T
KT
là thời gian từ khi máy (người) đầu tiên bắt đầu làm việc
đến khí máy (người) cuối cùng bắt đầu làm việc
Với dây chuyền tổ hợp thì T
KT
là thời gian kể từ khi DCCN đầu tiên bắt dầu triển khai đến khi
DCCN cuối cùng bắt đầu hoạt động.
T
KT

của DCTH phụ thuộc vào :
− Số lượng và thời gian triển khai của các DCCN
− Thời gian chuẩn bò
15
− Thời gian gián đoạn giữa các khâu liên tiếp nhau trong quá trình công nghệ thi công
2. Thời kì hoàn tất dây chuyền Tc :
T
c

ø
thời gian để lần lượt đưa toàn bộ các phương tiện SX ra khỏi hoạt động của dây chuyền
say khi các phương tiện này hoàn thành công việc của mình theo đúng theo đúng quá trình công
nghệ thi công.
Khi tốc độ thi công của các DCCN là không đổi và bằng nhau thì T
KT
= T
C
Yếu tố ảnh hưởng : giống T
KT

45. Thế nào gọi là hiệu quả của dây chuyền thi công, Các
yếu tố chi phối
Để đánh giá mức độ hệu quả của việc áp dụng phương pháp dây chuyền người ta dùng K
hq

hd
od
hq
T
T

K =
< 1
K
hq
càng gần 1.0 thì việc áp dụng phương pháp dây chuyền càng có hiệu quà vì lúc này T
ôđ
(T
ôđ
= T

- (T
TK +
T
c
) càng lớn so với T

Do K
hq
phụ thuộc vào T

(căn cứ vào thời hạn thi công mà xác đònh), T
TK
và T
c
thì các yếu tố
ảnh hưởng đến T
TK
và T
c
thì cũng ảnh hưởng đến E

hq

Các yếu tố chi phối :
E
hq
phụ thuộc vào T
TK


T
c
thì các yếu tố chi phối T
TK


T
c
(câu 43) thì cũng chi phối E
hq
.
Ngoài ra E
hq
còn phụ thuộc vào thời hạn thi công tức là phụ thuộc vào T


46. Chọn hướng và mũi thi công như thế nào, Những yếu tố
phụ thuộc
1. Chọn hướng và mũi thi công:
2.Những yếu tố phụ thuộc của việc chọn hướng thi công :
- Vò trí tuyến đường

- Các điểm dân cư tuyến đi qua và yêu cầu về đưa đường vào SD
- Ví trí các xi nghiệp phụ
- Khả năng SD các đường sẵn có và khả năng mở đường tạm phục vụ cho thi công và vận
chuyển hàng hoá
- Tình hình phân bố khối lượng công tác dọc tuyến (đặc biệt là khối lượng tập trung (KLTT)
VD: các đoạn đào sâu, đắp cao, qua đá, qua lầy…). Nếu KLTT lớn về 1 phía thì nên chọn hướng thi
công là từ phía đầu kia lại.
47. Thế nào gọi là tốc độ thi công tối thiểu, XĐ V
mim
để làm

Tốc độ DCCN là chiều dài đoạn đường (m, Km) trên đó đơn vò thi công tiến hành tất cả các
công tác được giao trong 1 đơn vò thời gian (ca, ngày đêm)
Tốc độ DCTH là chiều dài đoạn đường đã làm xong hoàn toàn trong 1 ca hay 1 ngày đêm.
TKhd
TT
L
V

=
48. Căn cứ để xác đònh V
min

16
- Chiều dài tuyến
- Thời hạn thi công và thời gian đưa đường vào SD
- Năng lực SX của đơn vò thi công
- Khả năng cung cấp vật tư và các bán thành phẩm khác của XN phụ.
49. Lập tiến độ thi công tổng thể nhằm mục đích gì ?
- Xác đònh thời hạn thi công các hạng mục công trình cũng như toàn bộ công trình.

-Xác đònh giải pháp chính về TCTC : phương pháp thi công cho toàn bộ công trình và các
công trình độ lập (với phương pháp dây chuyền phải xác đònh phương, hướng, tốc độ và các thông
số của dây chuyền)
- Xác đònh yêu cầu vê vật tư : nơi cung cấp, thủ tục tiếp nhận…
- Xác đònh yêu cầu về xe máy, nhân lực.
- Xác đònh vò trí các xí nghiệp phụ chủ yếu của công trường.
- Xác đònh khối lượng trình tự công tác chuẩn bò.
50. Nêu những biện pháp TC thi công hiện đang được áp
dụng phân tích ưu nhược và điều kiện áp dụng
1. Phương pháp dây chuyền :
Ưu điểm :
− Đưa đường vào SD sớm do SD các đoạn đường làm xong phục thi công v.chuyển hàng
hoá.
− Bảo quản, SD máy móc thuận lợi do tập trung máy móc vào các phân đội chuyên
nghiệp.
− Lãnh đạo và chỉ đạo thi công, kiểm tra công trình tốt hơn do tập trung thi công trên các
đoạn ngắn.
− Nâng cao trình độ TCTC, rút ngắn thời gian quay vòng xe máy, vốn.
− Giảm khối lượng công tác dở dang.
Nhược điểm (các điều kiện áp dụng) :
− Phải đònh hình hoá các công trình của đường.
− Khối lượng công tác phải phân bố đều trên toàn tuyến.
− Dùng đội máy có thành phần không đổi để thi công trên toàn tuyến.
− Từng DCCN phải hoàn thành công tác của mình theo đúng thời hạn quy đònh.
− Cung cấp vật liệu kòp thời, liên tục.
2. Phương pháp tuần tự :
Ưu điểm :
− Việc tổ chức đời sống cán bộ công nhân viên tốt do đòa điểm thi công không thay đổi.
Nhược điểm :
− Không đưa đường vào SD sớm được.

− Yêu cầu móc máy móc tăng so với phương pháp dây chuyền do đồng thời triển khai 1
loại công tác trên nhiều đòa điểm.
− Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát thi công khó khăn do phải triển khai công tác trên
1 diện rộng.
− Khó nâng cao tay nghề cho công nhân.
Điều kiện áp dụng :
− Khi SD lực lượng lao động thủ công, mức độ cơ giới hoá, trình độ công nghiệp hoá thấp
17
− Không khắc phục được đặc điểm lưu động của phương pháp dây chuyền
− Tuyến hay đoạn đường có khối lượng tập trung tương đối lớn
3. Phương pháp phân đoạn :
Ưu điểm :
− Thời gian thi công từng đoạn ngắn hơn so với phương pháp tuần tự.
− Sớm đưa đường vào SD (trừ đoạn cuối cùng)
− Việc kiểm tra, giám sát, chỉ đạo việc thi công thuận lợi do thi công trên các đoạn ngắn.
Nhược điểm :
− Di chuyển đòa điểm nhiều lần.
Điều kiện áp dụng :
− Tuyến tương đối dài
4.
Phương pháp hồn hợp :
phối hợp 3 phương pháp trên : dây chuyền, tuần tự, phân đoạn.
PVAD :
− Tuyến có k/lượng công tác tập trung lớn (k/lượng tập trung t/công theo p/pháp tuần tự)
− Có điều kiện AD phương pháp dây chuyền
− Tuyến tương đối dài
Ưư điểm :
Khắc phục được nhược điểm của 3 phương pháp trên
51. Tầm quan trọng của công việc cung cấp VL trong thi công
mặt đường

Vật liệu sử dụng trong XD đường ô tô như cát, đá, nhựa đường, sắt thép …Công tác cung cấp
vật liệu tiến hành kòp thời, đều đặn sẽ tạo điều kiện cho công tác xây lắp tiến hành được đều đặn và
liên tục. Nếu tổ chức công tác cung cấp vật liệu không kòp thời, bò ngừng trệ sẽ làm gián đoạn quá
trình thi công, ảnh hưởng xấu đến việc hoàn thành nhiệm vụ của công trường.
Gía thành vật liệu chiếm 50-70% tổng giá thành công trình, khối lượng vật liệu SD đặt biệt lớn
 công tác cung cấp vật liệu có 1 ý nghóa quyết đònh đến tiến độ thi công và giá thành công trình.
Vì vậy cần chú trọng cải tiến việc cung cấp vật liệu XD theo hướng SD vật liệu tại chỗ, bớt đầu mối,
bớt khâu trung gian.
52. Biện pháp để tiết kiệm vật tư
− Hạn chế đến mức thấp nhất khâu trung chuyển do thay đổi phương tiện vận tải hay do mặt
bằng thi công thay đổi
− Cơ giới hoá công tác xếp dỡ và SD các thiết bò đảm bảo ít hao hụt
− Khi cần XD kho bải phải tuân thủ các yêu cầu của kho bãi
− Không dùng các phương tiện bi hỏng để vận chuyển vật liệu
− Trong quá trình t/công cần quy đònh mức SD vật liệu (kề cả hao hụt trong quá trình t/công)
53. Nhiệm vụ của công tác cung cấp vật liệu trong XD đường
ô tô
− Xác đònh khối lượng vật liệu cần thiết.
− Làm các thủ tục để đặt, nhập, vận chuyển vật liệu cho công trường trong thời hạn yêu cầu.
− Tổ chức tiếp nhận, bảo quản, đưa đến vò trí thi công và cấp phát vật liệu.
− Kiểm tra việc thực hiện các đònh mức SD vật liệu của công trường.
18
54. Các biện pháp làm khô mặt đường và phần trên của nền
đường
1. Tầng đệm cát
(TĐC) : được đặt trực tiếp dưới tầng móng của mặt đường.Tác dụng của TĐC
là để chứa nước hay thoát nước .
- TĐC chứa nước : cấu tạo không có rãnh hay ống thoát nước ra ngoài phạm vi nền đường
- TĐC thoát nước : khác TĐC chứa nước ở chỗ nước sẽ được thoát ra ngoài thân nền đường
nhờ các ống hay rãnh thấm bố trí ngang qua lề đổ nước ra rãnh biên hoặc bố trí dọc theo lòng

đường rồi tập trung nước về các đường ống chính khác
2 .Các biện pháp thoát nước ra khỏi khu vực mặt đường và móng nền đất :
a) Rãnh xương cá : tác dụng
- Để thoát nước từ tầng đệm cát khi lượng nước cần thấm ra không lớn
- Thoát nước thấm từ trên xuống qua mặt đường (đối với loại mặt đường thấm nước như :
mặt đường CP đá dăm)
b) ng thoát nước : SD khi lượng nước cần thoát lớn (có thể bao gồm cả nước mao dẫn từ
dưới lên)
c) Hào thu nước bố trí ngang : dùng để thoát nước mặt đường và phần trên nền đường ở
chỗ độ dốc tuyến lớn hơn độ dốc ngang, những chỗ có đường cong đứng lõm, những nơi từ nền đào
chuyển sang nền đắp
d) Hào thu nước bố trí dọc : thường được SD để hút khô mặt đường ở các trường hợp sau :
- Những đoạn có I
d
< 2% + lượng nước thấm và mao dẫn lớn
- Những đoạn không có điều kiện đặt ống thoát nước ngang ra rãnh biên (VD: đường thành
phố, nền đắp thấp, nền đào, nền không đào không đắp)
Chúc các bạn thành cơng
19

×