Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Lập dự án có vốn đầu tư nước ngoài khu du lịch nghỉ dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 52 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
----------- 🙠 ✪ 🙠 ----------

THUYẾT MINH
DỰ ÁN CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI

KHU DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
AKIRA RETREAT RESORT PHÚ YÊN

ĐỊA ĐIỂM

: PHƯỜNG 7, THÀNH PHỐ TUY HỊA, TỈNH PHÚ N

CHỦ ĐẦU TƯ

: TẬP ĐỒN NOMURA HOLDINGS

Phú Yên - Tháng 10 năm 2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
----------- 🙠 ✪ 🙠 ----------

THUYẾT MINH
DỰ ÁN CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI

KHU DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG
AKIRA RETREAT RESORT PHÚ YÊN


HP: Quản trị doanh nghiệp có vốn FDI 1_01
GV: TS. Đặng Thu Hương

Hà Nội - Tháng 10 năm 2022


MỤC LỤ
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ...........................................................................................................1
II.MÔ TẢ THƠNG TIN SƠ BỘ DỰ ÁN...........................................................................................2
1.Tên dự án.......................................................................................................................................2
2.Địa điểm.........................................................................................................................................2
3.Diện tích.........................................................................................................................................2
4.Tổng vốn đầu tư............................................................................................................................2
5.Hình thức đầu tư...........................................................................................................................2
6.Tổng doanh thu bình quân dự kiến.............................................................................................2
7.Tổng chi phí bình qn dự kiến..................................................................................................2
8.Lợi nhuận sau thuế dự kiến: .......................................................................................................2
III.TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN.................................................................................................2
IV.CĂN CỨ PHÁP LÝ.......................................................................................................................3
1. Căn cứ pháp lý lập dự án............................................................................................................3
2. Căn cứ pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng.......................................................................5
3. Căn cứ pháp lý trong sử dụng lao động.....................................................................................6
V.MỤC TIÊU DỰ ÁN.........................................................................................................................6

CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ
I.ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ: PHÚ YÊN.....................................................................................................7
1.Thông tin vùng dự án...................................................................................................................7
2.Yếu tố đầu vào, đầu ra dự án.......................................................................................................8
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI...................................................................................................8

III. XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG.......................................................................................................9

CHƯƠNG III: QUY MÔ DỰ ÁN
I.QUY MÔ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG...........................................................................................11
II.HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT................................................11

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CÁC DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN
I.PHÂN KHU A - KHU KHÁCH SẠN NGHỈ DƯỠNG................................................................13
II.PHÂN KHU B - BỂ BƠI...............................................................................................................15
III.PHÂN KHU C - TẮM BÙN........................................................................................................16
IV.PHÂN KHU D - CÔNG VIÊN, VƯỜN SINH THÁI................................................................18
VI.PHÂN KHU F - BÃI ĐỖ XE NGOÀI TRỜI.............................................................................19


VII.KHU VỰC HAI CỔNG.............................................................................................................20


CHƯƠNG V: PHÂN BỔ NGUỒN VỐN CỦA DỰ ÁN
I.TỔNG VỐN ĐẦU TƯ....................................................................................................................20
1.Vốn cố định..................................................................................................................................20
2.Vốn lưu động...............................................................................................................................21
II. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ...............................................................................................................21
1.Vốn góp chủ sở hữu....................................................................................................................22
2.Vốn vay từ tổ chức tín dụng và nguồn vốn huy động khác.....................................................22

CHƯƠNG VI: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CỦA DỰ ÁN
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ
SỞ HẠ TẦNG....................................................................................................................................22
1. Chuẩn bị mặt bằng....................................................................................................................22
2. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...............................................................22

3. Các phương án xây dựng cơng trình........................................................................................22
4. Phương án kiến trúc..................................................................................................................22
III. NHU CẦU NHÂN SỰ.................................................................................................................24
1. Bộ máy tổ chức...........................................................................................................................24
2. Số lượng lao động.......................................................................................................................24

CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG, HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA DỰ ÁN
I.SỰ PHÙ HỢP CỦA QUY HOẠCH..............................................................................................25
1.Đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch........................................................................25
2.Đánh giá sự phát triển của dự án đến phát triển kinh tế - xã hội..........................................26
II. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN.........................................................................................26
1.Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án:......................................................................................26
BẢNG DOANH THU DỰ KIẾN TỪ CÁC DỊCH VỤ...............................................................26
BẢNG CHI PHÍ ĐẦU VÀO DỰ KIẾN.......................................................................................27
2.Phương án vay.............................................................................................................................28
III. TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG............................................................................................29
1.Các nguồn tác động....................................................................................................................29
2.Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm.................................................................................30

CHƯƠNG VIII: ĐỐI TÁC CÙNG HOẠT ĐỘNG
I.NGÂN HÀNG..................................................................................................................................31
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam................................................................................31
II.CÁC DỊCH VỤ CẦN THUÊ........................................................................................................32
1. Dịch vụ vận tải:..........................................................................................................................32


2. Dịch vụ xây dựng.......................................................................................................................32
3. Dịch vụ viễn thông.....................................................................................................................32
4. Thiết bị an ninh, phòng cháy chữa cháy..................................................................................32

5. Cung cấp thiết bị, lắp đặt bể bơi..............................................................................................32
6. Thiết bị thể thao, yoga...............................................................................................................33
7.Thiết bị xông hơi, massage.........................................................................................................33
8.Tư vấn thiết kế nội thất..............................................................................................................33
9. Thiết bị nội thất..........................................................................................................................33
10. Xây dựng, quản lý Casino.......................................................................................................34
11. Cung cấp thực phẩm................................................................................................................34
12. Cung cấp dịch vụ tư vấn, môi trường, nước thải..................................................................34

CHƯƠNG IX: PHỤC LỤC
I.GIẤY TỜ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TY.....................................................................................35
1.CV của CEO Tập đoàn Nomura Holdings...............................................................................35
2.Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh......................................................................36
3.Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh......................................................................37
4.Giấy chứng minh năng lực tài chính.........................................................................................38
5. Giấy cấp phép đầu tư dự án trước (Khu du lịch Sato – 2016)...............................................40
6.Báo cáo sử dụng lao động...........................................................................................................41
7.Đơn xin thuê đất..........................................................................................................................42
II.BẢNG BIỂU CHI TIẾT PHÂN BỔ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN....................................43
Phục lục 1: Phân bổ nguồn vốn đầu tư dự án.............................................................................43
Phục lục 2: Chi phí đầu vào dự án...............................................................................................44
Phục lục 3: Chi phí lương nhân viên............................................................................................45
Phục lục 4: Doanh thu dự kiến qua các năm...............................................................................45


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ
● Tên doanh nghiệp: TẬP ĐOÀN NOMURA HOLDINGS
● Tên chi nhánh: Chi nhánh Tập đoàn Nomura Holdings tại Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, mã số chi nhánh: 1234567890 do Phòng đăng

ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày 1/1/2016.
SĐT: 024.6868.8686
Địa chỉ chi nhánh: Số 6, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
 Người đại diện theo pháp luật: Ông Kentaro Okuda
Chức danh: (Chi tiết trong CV)
Sinh ngày: 07/11/1963

Quốc tịch: Nhật Bản

CCCD số: 123456789012 do công an tỉnh Tokyo, Nhật Bản, Cấp ngày 26/08/2010
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Chuo City, Tokyo, Japan
Chỗ ở hiện tại: Phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội


II.MÔ TẢ THÔNG TIN SƠ BỘ DỰ ÁN
1.Tên dự án: Khu du lịch nghỉ dưỡng AKIRA RETREAT RESORT PHÚ YÊN
2.Địa điểm: Tại Phường 7, Thành phố Tuy Hòa, Tỉnh Phú n
3.Diện tích: 40.000m2
4.Tổng vốn đầu tư: 1.197.335.269.000 VNĐ (Một nghìn một trăm chín mươi bảy tỷ, ba trăm
ba mươi lăm triệu, hai trăm sáu mươi chín Việt Nam đồng)
5.Hình thức đầu tư
 Theo tính chất đầu tư: xây dựng mới
 Theo hình thức pháp lý: 100% vốn nước ngồi
6.Tổng doanh thu bình qn dự kiến: 430.880.322.391 VNĐ/năm

7.Tổng chi phí bình quân dự kiến:

275.601.610.223 VNĐ/năm

8.Lợi nhuận sau thuế dự kiến:


124.222.969.734 VNĐ/năm

III.TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN
Kể từ trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát vào năm 2020, nước ta liên tục ghi nhận sự
phát triển đáng kể cả về chất và lượng của ngành du lịch Việt Nam. Lượng khách quốc tế liên
tục tăng trưởng qua các năm, cụ thể từ năm 2015 đến 2019, ngành du lịch ghi nhận lượng
khách quốc tế tăng từ 7,9 triệu lượt lên hơn 18 triệu lượt (tức 2,5 lần). Điều đó cho thấy tiềm
năng du lịch của Việt Nam rất lớn trong tương lai. Tuy nhiên đại dịch Covid 19 bùng phát vào
năm 2020 đã ngay lập tức ảnh hưởng nặng nề đến ngành du lịch thế giới nói chung và du lịch
Việt Nam nói riêng. Từ tháng 3/2020, nước ta đã dừng nhận khách du lịch quốc tế để phòng
chống dịch Covid 19, cho đến tháng 3/2022 ngành du lịch mới được hoàn toàn mở cửa trở lại.
Sau đại dịch, Việt Nam đã có rất nhiều chính sách nhằm thu hút và kích cầu mạnh ngành du
lịch để bù đắp cho 2 năm vừa qua. Tới tháng 5/2022, sau 2 tháng mở cửa du lịch quốc tế, tổng
cục du lịch đã ghi nhận lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 70,6% so với tháng trước.
Điều này cho thấy ngành du lịch đã trở lại hồn tồn, thậm chí tốc độ tăng trưởng cịn nhanh
hơn trước. Bên cạnh đó, sau 2 năm phải ở nhà chống dịch, người dân trong nước cũng rất phấn
khởi khi du lịch trong nước mở cửa trở lại, dẫn đến lượng khách nội địa trong nửa đầu năm
2022 tăng cao đột biến.
Bên cạnh các điểm du lịch nổi tiếng như Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang thì sau đại dịch,
các nơi ven biển có tiềm năng lớn như Phú Yên, Phú Quốc đã được nhà nước chú trọng đầu tư
hơn và người dân cũng dần biết đến nhiều hơn do các điểm du lịch truyền thống và nổi tiếng
có chi phí khá cao.
Phú n là một tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam nằm ở giữa tỉnh Bình Định và tỉnh
Khánh Hòa, Nha Trang - hai nơi đã rất nổi tiếng về du lịch. Phú Yên là một điểm đến thú vị ở
miền Trung Việt Nam, được biết đến với những bãi biển hoang sơ, làng chài sầm uất, những
món tráng miệng nhỏ lấp lánh, hải sản ngon miệng. Cảnh quan thiên nhiên tại đây còn rất
hoang sơ, khơng mang tính chất nhân tạo hố như các tỉnh khác mà mang một vẻ đẹp tự nhiên.
Tuy nhiên, ngành du lịch Phú Yên mới chỉ được khai phá và phát triển trong vài năm gần đây.
Số lượng các khu resort, khách sạn còn rất hạn chế, chủ yếu là những nhà nghỉ nhỏ phục vụ

khách địa phương. Vậy nên, thời gian gần đây, tỉnh đang có rất nhiều chính sách nhằm thu hút


các doanh nghiệp về đầu tư nhằm phát triển ngành du lịch Phú n, từ đó giúp tạo cơng ăn
việc làm cho người dân, tăng thu ngân sách của tỉnh và khai thác hiệu quả cảnh quan thiên
nhiên tuyệt đẹp tại Phú Yên. Xác định được vai trò của phát triển du lịch gắn liền với phát triển
kinh tế xã hội, việc xây dựng khu nghỉ dưỡng sinh thái tích hợp nhiều dịch vụ tiện ích là cấp
thiết để đón đầu các chính sách thu hút của tỉnh và xu hướng du lịch trong nước đang ngày
càng thay đổi sau đại dịch Covid 19. Dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng kết hợp các dịch
vụ du lịch hiện đại nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch sẵn có của địa phương, phát
triển ngành du lịch trong tỉnh nói riêng và cả nước nói chung.
IV.CĂN CỨ PHÁP LÝ
1. Căn cứ pháp lý lập dự án
Các Luật, Bộ Luật của Quốc hội
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và các Nghị định;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/06/2020;
Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;
Luật Bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014.
Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015.
Các nghị định của Chính phủ
Nghị định số 06/2020/NĐ-CP ngày 26/01/2021 về Quản lý chất lượng và Bảo trì cơng
trình xây dựng;
Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định về giá đất;
Nghị định số 96/2019/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ quy định về
khung giá đất;
Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất; số

46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;
Nghị định 123/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều các
Nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và quy
hoạch bảo vệ môi trường;


Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy định bảo hiểm bắt
buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Các thông tư của Bộ Xây dựng
Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng Quy định về phân cấp
cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động xây dựng;
Thông tư số 07/2019 ngày 07/11/2019 sửa đổi bổ sung, thay thế một số quy định tại
thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng trong quy định về
phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn xác
định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thơng tư số 01/2017/TT-BXD ngày 06/02/2017 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định
và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 79/
QĐ-BXD ngày 15/2/2017 của Bộ Xây dựng
Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16/08/2019 Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của
Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng
Thơng tư 18/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 quy định chi tiết về hướng dẫn một số nội
dung về thẩm định phê duyệt thiết kế và dự tốn xây dựng cơng trình

Quyết định số 65/QĐ-BXD ngày 30/6/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố suất vốn
đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2021
Các thơng tư của Bộ Tài chính
Thơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành
Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi
hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế thu
nhập doanh nghiệp tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi bổ sung một
số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 78/2014/TTBTC ngày 18/6/2014,
Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014
Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014
Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014
Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014
Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính.
Thơng tư số 329/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
một số điều Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy định bảo
hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng


Thơng tư số 209/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ
thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định, Dự án đầu tư xây dựng, thiết kế cơ sở
Thông tư độ thu số 210/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức
thu, chế, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định thiết kế cơng trình xây dựng, thiết kế cơ sở
Các thông tư của Bộ Tài nguyên Môi trường
Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng
giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất;
Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân
Nghị quyết số 20/2019/NQ-HĐND ngày 06/12/2019 của HĐND tỉnh về ban hành Bảng

giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Phú Yên 5 năm (2020-2024)
Quyết định của Ủy ban Nhân dân
Quyết định số 53/2019/QĐ-UBND ngày 20/12/2019 của UBND tỉnh Phú yên về ban
hành Bảng giá giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Phú Yên 5 năm (2020-2024)
2. Căn cứ pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng
Việc thực hiện dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng AKIRA RETREAT RESORT PHÚ
YÊN” phải tuân thủ các quy định pháp lý sau:
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam - Tập I (ban hành kèm theo Quyết định số 682/BXDCSXD ngày 14/12/1996)
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam - Tập II (ban hành kèm theo Quyết định số 439/BXDCSXD ngày 25/9/1997)
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam - Tập III (ban hành kèm theo Quyết định số 439/BXDCSXD ngày 25/9/1997)
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng (ban hành kèm theo Thông tư số
01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021) 9
Quy chuẩn hệ thống cấp thốt nước trong nhà và cơng trình (ban hành kèm theo Quyết
định số 47/1999/QĐ-BXD ngày 21/12/1999)
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng (ban
hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BXD ngày 14/8/2009)
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên tắc phân loại, phân cấp cơng trình xây dựng dân
dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2012/TTBXD ngày 28/12/2012)
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam nhà ở và cơng trình cơng cộng - An toàn sinh mạng và
sức khỏe (ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BXD ngày 06/6/2008)
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và cơng trình (ban hành kèm theo
Thơng tư số 02/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021)
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trình hạ tầng kỹ thuật (ban hành kèm theo
Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016)
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả
(ban hành kèm theo Thông tư số 15/2017/TT-BXD ngày 28/12/2017)


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng (ban hành
kèm theo Thông tư số 20/2014/TT-BXD ngày 29/12/2014)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (ban hành kèm
theo Thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019)
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng và lắp đặt phương tiện quảng cáo ngồi trời
(ban hành kèm theo Thơng tư số 04/2018/TT-BXD ngày 20/5/2018) Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về an toàn trong xây dựng (ban hành kèm theo Thông tư số 14/2014/TT-BXD ngày
05/9/2014)
3. Căn cứ pháp lý trong sử dụng lao động
Bộ luật 45/2019/QH14, Bộ luật lao động, ngày 20/11/2019
V.MỤC TIÊU DỰ ÁN
Khu du lịch nghỉ dưỡng AKIRA RETREAT RESORT PHÚ YÊN được đầu tư xây
dựng hoàn toàn theo mơ hình du lịch sức khỏe đảm bảo khơng gian thư giãn cho khách hàng
và giúp cải thiện thể chất, tinh thần tổng hợp nhiều loại hình khai thác như: Khách sạn, villa,
bể bơi, xông hơi, tắm bùn, spa, yoga, thiền, khu ẩm thực,... các cơng trình và cảnh quan được
bố trí thân thiện với thiên nhiên phục vụ tốt nhu cầu của du khách, phù hợp để cải thiện nâng
cao sức khỏe cho du khách và đáp ứng tiêu chuẩn cao cấp.
Với những kinh nghiệm và khả năng về quy hoạch, kiến trúc và quản lý mang phong
cách hoàn toàn mới, hiện đại nhằm:
 Tạo ra được những cơng trình có giá trị phong cách riêng thu hút được nguồn du khách
hằng năm
 Tạo ra cơng trình mang biểu tượng đặc trưng của địa phương, một Khu du lịch nghỉ
dưỡng biển kết hợp với trải nghiệm tắm bùn đặc biệt, là cơng trình mang tính điển hình
trong định hướng có đầy đủ các tiện nghi, phục vụ tốt nhu cầu ngày càng cao của du
khách trong và ngoài nước về chất lượng cũng như số lượng phục vụ nhằm thu hút
khách du lịch đến với tỉnh Phú Yên nói chung và khu du lịch nói riêng.
 Quảng bá, gắn kết, liên kết và thúc đẩy sự phát triển Du lịch đối với những địa danh và
thế mạnh của tỉnh nhà đồng thời tạo cơ sở hạ tầng phát triển ngành du lịch đối với địa
phương tỉnh Phú Yên. Góp phần đóng góp nguồn ngân sách, tạo việc làm ổn định và lâu
dài cho một số lao động trong vùng, thúc đẩy thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội tại địa
phương.
Là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Phú Yên có ba mặt giáp núi

và hệ thống sông, đầm, vịnh, hải đảo... đa dạng, với tiềm năng du lịch phong phú và con người
giàu lòng nhân hậu, mến khách, Phú Yên đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu
tư và du khách trong và ngoài nước. Điểm đến này hiện vẫn còn nhiều những thắng cảnh đẹp,
hoang sơ và đầy bí ẩn. Các cảnh sắc thiên nhiên nơi đây hứa hẹn đem cho những vị khách du
lịch một không gian nghỉ dưỡng lý tưởng, gần gũi với thiên nhiên. Hiểu rõ lợi thế về vị trí đầu
tư, sự thiếu hụt cơ sở lưu trú có chất lượng cao cùng những chính sách ưu đãi của Chính phủ
trong việc phát triển du lịch tỉnh Phú Yên nói riêng và du lịch cả nước nói chung, Tập đồn
NOMURA rất mong muốn được triển khai dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng AKIRA
RETREAT RESORT PHÚ YÊN” tại Phường 7, Tuy Hòa, Phú Yên.


Dự án sẽ được chia ra nhiều giai đoạn:
● Giai đoạn 1: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng (thủ tục)
● Giai đoạn 2: Nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng và lập kinh tế kỹ thuật đầu tư xây
dựng
● Giai đoạn 3: Hình thành tổng thể trên bản vẽ và mơ hình
● Giai đoạn 4: Triển khai
● Giai đoạn 5: Bổ sung và khẳng định
CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ
I.ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ: PHÚ N
1.Thơng tin vùng dự án
Vị trí địa lý
Phú n là tỉnh thuộc Duyên Hải Nam Trung Bộ, nằm giữa hai dãy đèo lớn của đất
nước là đèo Cù Mơng phía Bắc và đèo Cả ở phía Nam. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 5.060
km2, trong đó, đồi núi chiếm 70% diện tích, địa hình dốc từ Tây sang Đơng
 Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định
 Phía Nam giáp tỉnh Khánh Hịa
 Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk
 Phía Đơng giáp biển Đơng
Phú n có quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam chạy qua, quốc lộ 25 nối tỉnh Gia Lai,

quốc lộ 29 nối tỉnh Đắk Lắk, phía Nam có cảng biển Vũng Rơ, sân bay Tuy Hịa. Các tuyến
giao thơng Bắc Nam, Đơng Tây, cảng biển, sân bay, hầm đường bộ Đèo Cả, Đèo Cù Mơng…
có tác động lớn đến q trình phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho hợp tác, trao đổi
kinh tế, văn hóa giữa Phú Yên với các tỉnh thành trong vùng, cả nước và quốc tế.
Khí hậu
Phú n có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại
dương. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8.
Nhiệt độ trung bình hằng năm 26,5 °C. Độ ẩm trung bình lớn hơn 80%. Lượng bốc hơi
tương đối biến đổi từ 1000 – 1500 mm/năm. Lượng mưa trung bình hằng năm: 1500-3000mm/
năm.
Mô tả cảnh quan
Khu nghỉ dưỡng hướng ra biển Phú Yên, nằm cạnh mặt đường Độc Lập, Thành Phố
Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên hiện trạng còn hoang sơ, nhưng lại mang vẻ đẹp thơ mộng không hề
kém cạnh bất kỳ bãi biển nổi tiếng nào. Đến nơi đây, du khách sẽ được chiêm ngưỡng bãi biển
trải dài 10 cây số. Cảnh quan đẹp tựa như bức tranh thủy mặc với những mảng màu xanh tinh


khôi của biển, rừng dương bao la nằm xen kẽ bên những mảng màu trắng tinh khiết của bãi cát
dài vô tận.

2.Yếu tố đầu vào, đầu ra dự án
Đầu vào:










Nằm trong quy hoạch của Thành phố Tuy Hòa, Phú Yên đã được phê duyệt.
Cảnh quan khu vực khai thác đầy tiềm năng với vị trí thuận lợi hướng ra mặt biển
Nằm trong quần thể du lịch của tỉnh Phú Yên được khuyến khích đầu tư phát triển du lịch
Nguyên vật liệu xây dựng được cung cấp bởi các công ty xây dựng uy tín hàng đầu Việt
Nam
Máy móc thiết bị được đầu tư hiện đại đến từ Nhật Bản
Bùn khoáng hàm lượng và chất lượng cao bổ ích cho cơ thể được lấy từ mỏ khống tự
nhiên tỉnh Khánh Hịa, gần Phú Yên, thuận tiện đi lại
Nguồn nguyên liệu thực phẩm tại khu ẩm thực tươi ngon, an toàn sức khỏe đồng thời có
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, ngày sản xuất,…
Đội ngũ nhân viên quản lý chuyên nghiệp và dày dặn kinh nghiệm

Đầu ra:
 Có biệt thự, villa nghỉ dưỡng cao cấp đáp ứng nhu cầu muốn mua hoặc thuê của khách
hàng, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
 Có khu tắm bùn khống, bể bơi, khu ẩm thực, yoga, ngồi thiền,...đầy đủ tiện nghi và hiện
đại dành cho mọi du khách có nhu cầu trải nghiệm.
 Mang đến cho khách du lịch các dịch vụ tiện ích như xơng hơi, spa, casino với máy móc
đầu tư hiện đại đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng khi đến nghỉ dưỡng
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI
Phú Yên là tỉnh dun hải Nam Trung bộ, có diện tích tự nhiên 5.023,4 km2, dân số
trên 900 nghìn người, cộng đồng dân cư gồm nhiều dân tộc: Kinh, Ê Đê, Chăm, Ba Na … có 9
đơn vị hành chính cấp huyện, 112 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn. Phú n có vị trí
địa lý thuận lợi, tài nguyên đa dạng, có biển, đồng bằng, trung du và miền núi tạo cho tỉnh
nhiều lợi thế, đó cũng là nguồn lực cần thiết để phát triển kinh tế xã hội và thu hút đầu tư.
Trong những năm qua, Phú Yên đã thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội mà
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XIII và XIV đã đề ra với kết quả năm sau cao hơn năm
trước. Kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng được tăng cường, văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, đời
sống nhân dân ổn định và cải thiện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt cao.

Năm 2020, trước khó khăn thách thức của dịch bệnh Covid-19, tỉnh vẫn đạt tổng giá trị
sản xuất nông - lâm - thủy sản đạt 98% kế hoạch, tăng 1,7% so cùng kỳ, trong đó: Nơng
nghiệp tăng 1,7%; lâm nghiệp giảm 15,8% và thủy sản tăng 3,8% so với cùng kỳ. Sản lượng
thủy sản tăng 0,1% so với cùng kỳ. Tổng vốn đầu tư phát triển đạt 91% kế hoạch, tăng 3,8% so
với cùng kỳ. Đã tổ chức gắn biển khởi công, khánh thành đưa vào sử dụng nhiều cơng trình,
dự án lớn chào mừng đại hội đảng các cấp nhiệm kỳ 2020-2025. Đồng thời, tỉnh đã chấp thuận


chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư 43 dự án với tổng vốn đầu tư khoảng 8.782 tỷ
đồng và 215.000 USD.
Phú Yên đặt mục tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân
giai đoạn 2021-2025 đạt khoảng 8,5%/năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt
khoảng 88 triệu đồng (3.830USD); tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và thu ngân sách đến
năm 2025 lần lượt đạt khoảng 370 triệu USD và khoảng 11.000 tỷ đồng. Ngoài ra, tỉnh cũng
đưa ra các chỉ tiêu về xã hội trong 5 năm tới như: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đến năm 2025
đạt 80%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ chiếm 30%; số lao động được tạo việc làm bình
quân 25.000 người/năm (trong đó có việc làm mới tăng thêm 4.700 lao động/năm). Đến năm
2025, tỷ lệ thất nghiệp toàn tỉnh dưới 2%; tỷ lệ lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã
hội 21,6%; tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm 1,5-2%/năm; tỷ lệ gia đình được cơng nhận văn hóa
đến năm 2025 đạt 90%; tỷ lệ thơn, bn, khu phố văn hóa đạt 90% và tỷ lệ cơ quan, đơn vị văn
hóa đạt 92%; tỷ lệ xã nơng thơn mới đến năm 2025 khoảng 80%, trong đó 15% xã nông thôn
mới nâng cao, 5% đạt xã nông thôn mới kiểu mẫu…
Phấn đấu trong 5 năm, huy động khoảng 95.000 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển, trong đó
vốn ngân sách khoảng 20.000 tỷ đồng, vốn ngoài ngân sách 65.000 tỷ đồng, vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài 10 nghìn tỷ đồng. Trong thời gian tới, Phú Yên sẽ ban hành danh mục thu hút
đầu tư giai đoạn 2021-2025 theo phương thức hợp tác cơng tư và quy trình, thủ tục thuận lợi để
kêu gọi đầu tư các công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, đổi mới phương thức
xúc tiến đầu tư phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, thu hút đầu tư, nhất là FDI để đẩy mạnh
đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh...
III.


XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội. Phát triển du lịch sẽ góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại
nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỗ, tác động tích
cực đối với phát triển các ngành kinh tế có liên quan. Du lịch là một trong những trụ cột chính
của thương mại quốc tế, đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế
giới và là động lực tăng nguồn thu nhập quan trọng đối với nhiều nước đang phát triển, trong
đó có Việt Nam. Tuy nhiên, phát triển du lịch trong bối cảnh hiện nay bị tác động rất lớn bởi
q trình hội nhập hóa, tồn cầu hóa, cùng với sự phát triển khơng ngừng của khoa học, cơng
nghệ. Bên cạnh đó, sự biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh, mà điển hình gần đây
nhất là đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển du lịch toàn cầu và du lịch
Việt Nam, đặc biệt là tác động trực tiếp đến hành vi, quyết định đi du lịch của du khách, đưa
tồn ngành du lịch vào thế phải khơng ngừng thay đổi để thích nghi và đáp ứng được các nhu
cầu về du lịch trong tình hình mới.
Ngày 22/1/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 147/QĐ-TTg, phê duyệt
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030. Theo đó, đến năm 2030, du lịch thực sự
là ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững. Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp
dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới, đáp ứng đầy đủ
yêu cầu và mục tiêu phát triển bền vững. Tổng thu từ khách du lịch đạt 3.100 - 3.200 nghìn tỷ
đồng (tương đương 130 - 135 tỷ USD), tăng trưởng bình quân 11 - 12%/năm; đóng góp trực
tiếp vào GDP đạt 15 - 17%. Tạo ra khoảng 8,5 triệu việc làm, trong đó có khoảng 3 triệu việc


làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 8 - 9%/năm. Phấn đấu đón được ít nhất 50 triệu lượt
khách quốc tế và 160 triệu lượt khách nội địa; duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân về khách
quốc tế từ 8 đến 10%/năm và khách nội địa từ 5 đến 6%/năm.
Cũng theo dự đoán của Tổ chức Du lịch Thế giới, đến năm 2030, khách du lịch đi với
mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí chiếm 54% tổng lượng khách du lịch quốc tế; với

mục đích thăm hỏi, sức khỏe và tơn giáo chiếm khoảng 31%; với mục đích cơng việc và nghề
nghiệp chiếm 15%. Trong đó, nhu cầu trải nghiệm của khách du lịch hướng 14 tới những giá
trị mới đều bị hấp dẫn bởi giá trị văn hoá truyền thống, giá trị về tự nhiên, giá trị sáng tạo, ứng
dụng khoa học, công nghệ cao… Hiện nay, xu hướng già hoá dân số, nhu cầu về chất lượng
cuộc sống, du lịch, nghỉ ngơi, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe càng ngày càng được chú trọng
và đòi hỏi được đáp ứng nhiều hơn về chất lượng cũng như số lượng, dần dần trở nên phổ biến
hơn và có sự phân khúc thị trường để đáp ứng được các nhu cầu đó. Bên cạnh đó, để đáp ứng
được nhu cầu du lịch hiệu quả, không bị rào cản về khoảng cách, rút ngắn thời gian đi lại, về
phương tiện vận chuyển khách cũng được du khách đặc biệt quan tâm, và hiện nay sự phát
triển của các hãng hàng khơng đã làm cho khách du lịch có nhiều sự lựa chọn cũng như tiếp
cận được những dịch vụ cao mà phải bỏ chi phí rẻ hơn so với trước.
Đối với ngành Du lịch Thế giới nói chung và ngành Du lịch Việt Nam nói riêng, việc
phát triển bền vững được xem là yêu cầu tất yếu và bức thiết trong xu thế phát triển u, xu
hướng du lịch của du khách, trong đó du lịch xanh, du lịch đại chúng truyền thống, du lịch sinh
thái, di sản, văn hoá, du lịch chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe dự báo sẽ tiếp tục phát triển mạnh
trong thập kỷ tới. Nói chung toàn cầu, xu hướng đi du lịch tại các nơi có mơi trường tự nhiên
của điểm đến càng trong lành, đảm bảo an toàn ngày càng nhiều hơn, thậm chí họ sẵn sàng chi
trả cao hơn khi sử dụng các sản phẩm du lịch đó. Ngược lại, khi mơi trường tự nhiên bị xuống
cấp, điểm đến khơng an tồn, chất lượng dịch vụ không đảm bảo… sẽ dần mất khả năng thu
hút khách du lịch, mất nguồn thu, dẫn đến ảnh hưởng kéo theo với nhiều khó khăn, hệ luỵ ảnh
hưởng trực tiếp và gián tiếp đến các ngành nghề khác. Cho nên, trong thời gian tới các đơn vị
cung ứng dịch vụ của điểm đến, các đơn vị làm du lịch trên Thế giới không ngừng được nâng
cao, sản phẩm du lịch chất lượng cao dự báo sẽ phát triển mạnh, mặc dù đang trong hồn cảnh
khó khăn vì đại dịch Covid-19, nhưng với mục tiêu phát triển trong tình hình mới sẽ vẫn là
hướng đi chủ đạo mà các quốc gia đang hướng đến và du lịch nội địa được xem là trụ cột cho
tăng trưởng của các quốc gia.
Xu hướng du lịch trong thời gian tới:
Xu hướng du lịch điểm đến an toàn, thân thiện.
Xu hướng du lịch được đảm bảo hơn về bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe.
Xu hướng du lịch dịch chuyển từ nhu cầu du lịch quốc tế sang nhu cầu du lịch nội địa.

Xu hướng sử dụng sản phẩm du lịch trọn gói, các gói (combo) thiết kế sẵn dành cho các
nhóm nhỏ hoặc du lịch gia đình cũng sẽ là một trong những lựa chọn tối ưu của du
khách.
 Xu hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo, internet để tìm hiểu kỹ hơn
trước chuyến đi.
 Xu hướng du lịch được linh hoạt trong sử dụng dịch vụ.
 Xu hướng du lịch theo nhóm nhỏ hoặc gia đình, tới những vùng nơng thơn, miền núi,
hải đảo, với cảnh đẹp hoang sơ.






CHƯƠNG III: QUY MÔ DỰ ÁN
I.QUY MÔ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG

II.HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT
Hạng mục
STT
Khu
1

2

3

A

Thành phần

Tồ
khách
sạn

Phịng nghỉ

Số
lượng

Diện tích
mặt sàn (m2)

320

9.500
(50x190)

Nhà hàng
tích hợp
qn cafe

2

Khu tập

1

Số tầng

8

(Mỗi tầng 40 phịng)
5 (T1+T2+T11+ hầm)
Trong đó:
T1 là khu lễ tân + nhà
hàng tích hợp quán cafe


gym
Khu xông
hơi,
massage,
spa

1

5

Casino

1

T11 là quán cafe tầng
thượng + sky bar

6

Hầm để xe

1


Tầng hầm thứ
1 nhất là

B1

Bể bơi vô
cực

1

1.500 (30x50)

B2

Bể bơi trẻ
em

1

300 (15x20)

C1

Tắm bùn

1

3.500 (70x50)

C2


Tắm tráng +
WC

1

1.000 (20x50)

Công viên
cho trẻ em

1

4

7

T2 là khu xơng hơi, spa,
massage và phịng gym

B
8
9
C
10

11

1


D1
12

D

3.800 (40x95)
Vườn sinh
thái

1

1

3.000
(50x600)

1

13

D2

Khu quầy
bar ngoài
trời

14

E1


Khu villa
hướng biển

9

300 (20x15)

E2

Khu villa
hướng vào
khách sạn

9

300 (20x15)

Bãi đỗ xe ngồi trời

1

2.500 (50x50)

1

3.775
(675+2000+1
100)

-


E
15

16

17

F

Trồng cây xanh và
trang trí xung
quanh hồ bơi

2
(Mỗi căn 2 tầng)
2
(Mỗi căn 2 tầng)


18

Đường đi và hàng
rào
Tổng diện tích

10.525

-


40.000 (200x200)

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CÁC DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN
I.PHÂN KHU A - KHU KHÁCH SẠN NGHỈ DƯỠNG
Điểm nhấn của cả khu resort là toà khách sạn cao 11 tầng (và 2 tầng hầm) hướng thẳng
ra biển Phú Yên với diện tích gần 10.000 m2 mang kiến trúc độc đáo lấy cảm hứng từ những
chiếc du thuyền ngoài đại dương và mỗi tầng khách sạn đều được trồng nhiều cây xanh nhằm
tạo không gian thoáng mát và thoải mái nhất cho du khách.
Khách sạn bao gồm 3 tầng dịch vụ và 8 tầng phòng nghỉ. Trong đó, 8 tầng chứa 320
phịng nghỉ với tiêu chuẩn 5 sao đẳng cấp quốc tế được thiết kế theo phong cách hiện đại, cách
điệu với các chi tiết mang phong cách thiên nhiên. Đặc biệt, tất cả 100% phịng nghỉ của
AKIRA RETREAT RESORT PHÚ N đều có view nhìn ra biển. Trong phịng được thiết
kế phù hợp, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại mang đến cảm giác yên bình, thư
giãn cho các du khách.


3 tầng dịch vụ của khách sạn bao gồm tầng hầm, tầng 1, tầng 2 và tầng thượng. Trong
đó, tầng 1 gồm sảnh lễ tân lớn chiếm khoảng 60% diện tích mặt sàn, cịn lại là một nhà hàng
mang tên AMAN phục vụ ăn sáng buffet và các bữa trong ngày. Nhà hàng được thiết kế hài
hoà giữa thiên nhiên núi rừng và biển Phú Yên thơ mộng. Dự kiến, nhà hàng sẽ phục vụ tối đa
khoảng trên 70% số phòng cùng 1 lúc tương đương với khoảng 500 người.

Tầng 2 của khách sạn được bố trí sử dụng cho các dịch vụ: Gym, Spa, massage, xông
hơi và một nhà hàng nhỏ. Phịng gym lớn với diện tích lên đến hơn 3000m2 được thiết kế theo
phong cách chuẩn hiện đại và miễn phí vé tồn bộ đối với du khách nghỉ tại khách sạn( khơng
tính khách nghỉ ở villa). Phịng Spa, massage và xông hơi được thiết kế hiện đại, theo phong
cách gần gũi với thiên nhiên mang lại cảm giác ấm cúng, an tâm cho du khách khi sử dụng các
dịch vụ thư giãn này. Ngoài ra, 1 nhà hàng nhỏ diện tích khoảng 1000m2 được sử dụng cho
bữa buffet sáng cùng với nhà hànG AMAN ở tầng 1 nhằm phục vụ khi lượng khách quá tải,
hoặc nhận đặt tiệc, tổ chức sự kiện.




×