Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

PPT - Đề cương NCKH năm 2022 Bệnh nhân nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.29 KB, 23 trang )

SỞ Y TẾ KIÊN GIANG
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHỊNG
CƠNG TÁC XÃ HỘI VỀ HỖ TRỢ BỆNH NHÂN NGHÈO
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG
CHỦ NHIỆM: BS.CKII. DƯƠNG LIÊM CHỨC
CỘNG SỰ: CN. LÊ MINH HÒA
CN. NGUYỄN THANH THẢO
CN. NGUYỄN THỊ KIM THẢO
DS. LƯƠNG THỊ THÚY HÀ
CN. HỒ PHÁT ĐẠT
Kiên Giang, tháng 11 năm 2022


NỘI DUNG

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5

BÀN LUẬN

6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đề án phát triển nghề CTXH trong ngành Y tế giai đoạn 2011 –
2020 là hết sức cần thiết nhằm cụ thể hóa Quyết định số 32/2010/
QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vào thực tiễn của lĩnh vực Y tế
góp phần giải quyết những nhu cầu bức thiết trong chăm sóc sức
khỏe, hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như làm gia tăng
sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ Y tế. Nhận thấy
tầm quan trọng của CTXH trong bệnh viện, một số tỉnh đã tiến
hành thành lập hoạt động CTXH tại bệnh viện, nhưng chưa được
đồng bộ, thống nhất
Công tác xã hội trong Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang đã
được triển khai thực hiện, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế; đặc biệt
là cơng tác hỗ trợ người bệnh khó khăn. Đánh giá lại thực trạng
cơng tác hỗ trợ người bệnh khó khăn hiện nay của bệnh viện? Đề
xuất các giải pháp thiết thực hơn nữa hỗ trợ người bệnh.
Nhằm tăng uy tín, thương hiệu, chất lượng phụ vụ và sự hài

lịng của người bệnh dành cho bệnh viện.


ĐẶT VẤN ĐỀ

MỤC TIÊU
1. Mô tả thực trạng hoạt động của phịng Cơng tác xã hội về hỗ trợ bệnh nhân
nghèo tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2022.
2. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Công tác xã hội về hỗ trợ
bệnh nhân nghèo tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2022.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Khái niệm về công tác xã hội
1.1.2. Khái niệm về bệnh viện
1.1.3. Khái niệm về huy động nguồn lực
1.1.3. Khái niệm về bệnh nhân nghèo, người nghèo
1.1.4. Khái niệm nhiệm vụ của công tác xã hội trong hỗ trợ BN nghèo
1.1.4. Tầm quan trọng của Công tác xã hội với bệnh nhân nghèo
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ VÀ VAI TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI
1.2.1. Lý luận về nhiệm vụ hỗ trợ, tư vấn giải quyết các vấn đề về công tác
xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh
1.2.2. Lý luận về nhiệm vụ Vận động tiếp nhận tài trợ
1.1.3. Lý luận về vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong trợ BN nghèo
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN
LỰC HỖ TRỢ BỆNH NHÂN NGHÈO
1.3.1. Yếu tố thuộc về nhân viên công tác xã hội
1.3.2. Yếu tố thuộc về người bệnh
1.3.3. Yếu tố thuộc về cơ sở vật chất

1.3.4. Yếu tố về kinh phí
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Là tất cả nhân viên Công tác xã hội, các người bệnh nghèo
được huy động nguồn lực hỗ trợ trong thời gian nghiên cứu.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Tất cả tất cả nhân viên Cơng tác xã hội tại Phịng Công tác
xã hội, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang;
- Tất cả Cộng tác viên tại các khoa phòng thuộc Mạng lưới
công tác xã hội tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang.
- Những người bệnh nhân nghèo được nhân viên tiếp cận và
huy động nguồn lực hỗ trợ trong thời gian nghiên cứu đáp ứng
các tiêu chí: Tuổi > 18 tuổi; có HSBA nội trú tại bệnh viện.
- Người tham gia trả lời phải bình thường, khơng mắc các
bệnh về tâm thần, câm, điếc; tình trạng sức khỏe có thể đáp ứng
được việc trả lời phỏng vấn


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- NB không đồng ý hoặc không điền và không trả lời phỏng vấn.
- Người bệnh là nhân viên trong bệnh viện, người mắc các bệnh
rối loạn tâm thần, câm điếc.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Cỡ mẫu nghiên cứu là tất cả nhân viên CTXH, công tác viên tại

các khoa, phòng trong bệnh viện và tất cả bệnh nhân nghèo được
nhân viên CTXH tiếp cận và huy động nguồn lực hỗ trợ trong thời
gian nghiên cứu đáp ứng các tiêu chí lựa chọn trong đề tài.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu
Từ tháng 4/2022 đến tháng 10/2022 tại BVĐK tỉnh Kiên Giang.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung đánh giá vào thực trạng huy động nguồn lực hỗ trợ BN
nghèo từ đó đề suất các giải pháp nâng cao chất lượng huy động
nguồn lực hỗ trợ BN nghèo yên tâm điều trị:
- Thực trạng kết nối nguồn lực
- Thực trạng giáo dục nâng cao nhận thức
- Thực trạng hỗ trợ giải quyết các vấn đề công tác xã hội
- Thực trạng là người biện hộ
- Thực trạng trong thực hiện chính sách hỗ trợ người bệnh
- Thực trạng tạo sự thay đổi trong chăm sóc và điều trị
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo và tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến vấn đề như:
Các văn kiện, nghị quyết, luận văn, đề tài giảm nghèo của các tác giả
trên các địa bàn khác, các báo cáo về vấn đề NC trên địa bàn nghiên
cứu. Các đề tài khoa học, luận án, các số liệu thống kê về người nghèo
tại các BV để đối chiếu, so sánh với KQNC thực nghiệm của đề tài.
Trên cơ sở số liệu thu thập được, tác giả sắp xếp, phân loại các
thơng tin về tình hình nghèo đói, so sánh sự khác biệt về tỷ lệ hộ
nghèo, sự tham gia của nhân viên CTXH vào trợ giúp BN nghèo trong
thực hiện chính sách hỗ trợ.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.5. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Phương pháp này được tiến hành trên toàn BV nhằm đánh giá thực
trạng huy động nguồn lực hỗ trợ BN nghèo. Phương pháp NC bằng
bảng hỏi giúp NC có được đánh giá cụ thể nhất về trạng huy động nguồn
lực hỗ trợ BN nghèo. Nội dung bảng hỏi: nhằm thu thập thông tin chung
và đánh giá vai trò của nhân CTXH trong trợ giúp BN nghèo: nhân viên
CTXH đã đáp ứng được nhu cầu của họ chưa; những khó khăn mà họ
gặp phải, những mong muốn của họ như thế nào.
2.2.6. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp này giúp thu thập thông tin sâu hơn về các nhóm đối
tượng trong khu vực nhất định ở một khoảng không gian và thời gian
nhất định. Đối tượng phỏng vấn sâu: các nhân viên CTXH, CTV tại các
khoa, phòng, tất cả BN nghèo được nhận hỗ trợ, giúp đỡ.
Nội dung:
Đối với nhân viên và CTV CTXH phỏng vấn nhằm tìm hiểu vai trò
của nhân viên CTXH trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với
BN nghèo.
Đối với BN nghèo: phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu BN nghèo đã được
tiếp cận chính sách, hỗ trợ và giúp đỡ của NVCTXH và CTV như thế nào
thông qua việc trợ giúp.


NỘI DUNG
2.2.7. Phương pháp xử lý thông tin số liệu
Công việc phân tích và xử lý thơng tin được thực hiện xun suốt
q trình NC. Những thơng tin thu thập được trong quá trình NC được
tác giả tổng hợp, phân chia thành các chủ đề khác nhau bằng cách
thống kê những thơng tin định lượng và nhóm thơng tin định tính. Tác
giả NC kỹ nội dung các tài liệu liên quan để phát hiện các chủ đề chính,

từ đó xây dựng hệ thống mã hóa thơng tin cho tất cả các nhóm đối
tượng.
Đối với số liệu định lượng, đề tài sử dụng phầm mềm SPSS 20.0 để
xử lý số liệu liên quan đối với những thông tin thu được từ phiếu trưng
cầu ý kiến.
Trước khi tiến hành các hoạt động nghiên cứu, tác giả đã lập đề
cương NC và thảo luận với cộng sự, sau đó ln có sự phối hợp chặt
chẽ, hiệu quả giữa các thành viên trong suốt q trình hồn thành đề tài.
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu
Đối tượng NC được giải thích về mục đích và nội dung của NC
trước khi tiến hành phỏng vấn, sự tham gia của đối tượng là hồn tồn
tự nguyện khơng ép buộc. Không ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và
tính mạng NB . Mọi thơng tin cá nhân của NB được đảm bảo giữ bí mật.
Thơng qua và được sự cho phép tiến hành NC của Hội đồng nghiên cứu


2. Thực trạng hoạt động CTXH tại Bệnh viện hiện nay
Bảng 3.4. Mức độ thực hiện các hoạt động CTXH được cán bộ đang
phụ trách tại các bộ phận đánh giá
Nội dung

Số lượng

Đạt tỉ lệ

Hỗ trợ, chỉ dẫn cho NB, người nhà NB khi đến khám và điều trị

98

89,1%


Cung cấp thông tin, giới thiệu về dịch vụ KCB của bệnh viện ngay từ khi NB vào khám

85

77,3%

95

86,4%

84

76,4%

66

60,0%

78

70,9%

72

65,5%

83

75,5%


Cung cấp thông tin, tư vấn người bệnh có chỉ định chuyển tuyến cơ sở khám bệnh

86

78,2%

Hỗ trợ thủ tục xuất viện

75

68,2%

93

84,5%

67

60,9%

Tổ chức thăm hỏi NB và người nhà để nắm bắt thông tin về tình hình sức khỏe, hồn
cảnh khó khăn
Xác định mức độ và lên phương án hỗ trợ về tâm lý, xã hội cho NB và người nhà NB
Hỗ trợ khẩn cấp các hoạt động CTXH cho NB là nạn nhân của bạo hành, bạo lực gia
đình, bạo lực giới
Hỗ trợ về tâm lý xã hội, tư vấn pháp lý và giám định pháp y, pháp y tâm thần và các dịch
vụ phù hợp khác
Hỗ trợ tư vấn cho NB về quyền, lợi ích hợp pháp và nghĩa vụ của người bệnh
Tư vấn về các chương trình, chính sách xã hội và bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội trong

khám chữa bệnh

Phối hợp, hỗ trợ các tổ chức, tình nguyện viên có nhu cầu thực hiện về CTXH tại bênh
viện
Tổ chức các hoạt động từ thiện, CTXH của bệnh viện tại cộng đồng

11


Bảng 3.5. Tỷ lệ đạt về hình thức tổ chức trong các hoạt động Công tác xã hội của
cấp quản lý, nhân viên Bệnh viện

Nội dung
Việc hỗ trợ, tư vấn giải quyết các vấn đề về
CTXH cho người bệnh
Sự phối hợp giữa các bộ phận phịng/khoa/ban
ngành có hiệu quả trong các hoạt động CTXH
Đánh giá của NVYT về mức độ hoạt động
CTXH tại bệnh viện

Số lượng

Đạt tỷ lệ

100

89,9%

108


98,2%

86

78,2%

83

75,5%

Bệnh viện đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai
thực hiện Đề án “Phát triển nghề CTXH trong
Ngành Y tế giai đoạn 2011 – 2020”
12


Bảng 3.6. Nguồn nhân lực thực hiện hoạt động công tác xã hội trong bệnh viện

Nội dung

Số lượng

Đạt tỷ lệ

87

79,1%

97


88,2%

72

65,5

108

98,2%

Bệnh viện có thường xuyên cử NVYT và nhân viên
bệnh viện đi bồi dưỡng, tập huấn kiến thức về
CTXH
Bệnh viện có phối hợp tham gia tổ chức đào tạo, bồi
dưỡng kiến thức cơ bản về CTXH cho NVYT khác
Đội ngũ NVYT tại bệnh viện có đáp ứng đủ và kịp
thời nhu cầu khám và điều trị cho người bệnh
Xây dựng và phát triển mạng lưới CTXH trong bệnh
viện là rất cần thiết

13


Biểu đồ 3.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động CTXH
14


Biểu đồ 3.4. Mong đợi của cán bộ quản lý, nhân viên tại bệnh viện
15



Bảng 3.7. Những trở ngại, khó khăn của bệnh viện khi triển
khai các hoạt động công tác xã hội
Nội dung

Số lượng

Tỷ lệ

Đội ngũ chun mơn CTXH chưa có

44

40,0%

Đội ngũ CTXH trình độ chưa đồng đều

28

25,5%

Đội ngũ chun mơn CTXH chưa nắm vững kiến thức

39

35,5%

Kỹ năng thực tế của đội ngũ còn hạn chế chủ yếu dựa vào kinh nghiệm

33


30,0%

Bảng 3.8. Mức độ tiếp cận, tham gia của người bệnh và người nhà về các hoạt động công tác
xã hội đang được thực hiện tại bệnh viện
Tiếp cận thông tin và tham gia

Không tiếp cận được thông tin, không

hoạt động

tham gia

Nội dung

Các chính sách hỗ trợ cho NB có hồn
cảnh khó khăn tại BV

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

222

56,8%


169

43,2%

309

79,0%

82

21,0%

344

88,0%

47

12,0% 16

Có chính sách hỗ trợ khẩn cấp cho nạn
nhân của bạo hành, bạo lực gia đình,
thảm họa, thiên tai
Tư vấn, cung cấp thơng tin khi có chỉ
định chuyển tuyến sơ sở khám bệnh


Bảng 3.9. Mức độ hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh
Số lượng (người)
Nội dung


Bình

Khơng

thường

hài lịng

80

284

27

226

95

70

Mức độ quan tâm của nhân viên y tế

242

89

60

Các dịch vụ được cung cấp tại bệnh viện


259

79

53

Mức chi phí khi tham gia các dịch vụ tại BV

103

248

40

Thủ tục tiếp nhận hồ sơ ban đầu của bệnh nhân
được nhân viên y tế xử lý nhanh
Đón tiếp, hướng dẫn và cung cấp các thơng tin
về các dịch vụ cung cấp tại bệnh viện

Hài lòng

17


Bảng 3.10. Mong đợi của NB và người nhà đối với việc tổ chức hoạt động CTXH
Nội dung

Số lượng


Tỉ lệ

Hỗ trợ thuốc men, giảm chi phí khám và điều trị

203

51,9%

Cải cách các thủ tục hồ sơ bệnh nhân

175

44,8%

Đơn giản các thủ tục, khám và điều trị bệnh

174

44,5%

Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ bác sĩ

173

44,2%

Hỗ trợ tư vấn về tâm lý

146


37,3%

Chính sách hỗ trợ kịp thời cho bệnh nhân khó khăn

151

38,6%

Xây dựng Qũy hỗ trợ Vì người nghèo tại bệnh viện

141

36,1%

140

35,8%

136

34,8%

134

34,3%

143

36,6%


125

32,0%

Nâng cao năng lực trong công tác vận động, kết nối các nhà
MTQ trong việc hỗ trợ các NB có hồn cảnh đặc biệt khó khăn
Đầu tư hoạt động tập huấn, nâng cao năng lực, trình độ
chun mơn, y đức cho đội ngũ y, bác sĩ, cán bộ, NVYT
Đổi mới các hình thức quảng bá, truyền thơng về các dịch vụ
xã hội đang được cung cấp
Đầu tư về cơ sở hạ tầng
Đội ngũ cán bộ cần phối hợp tuyên truyền các hoạt động
CTXH cho NB trong quá trình KCB để người dân tiếp cận được
nhiều hơn
Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân dịch vụ, dự án,

18

114

29,2%


Bảng 3.11. Những trở ngại, khó khăn của người bệnh và người nhà khi
đến khám và điều trị
Nội dung

Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Chờ đợi lâu


70

17,9

Thiếu trang thiết bị

23

5,9

Không được hướng dẫn

18

4,6

46

11,8

23

5,9

106

27,1

Bác sĩ khơng nhiệt tình giải thích khi giải đáp

thắc mắc của người bệnh và người nhà bệnh
nhân
Dịch vụ chưa được đầu tư
Khơng có

19


3.3. Một số giải pháp nâng cao hoạt động CTXH chuyên nghiệp
trong Bệnh viện
 Nâng cao vai trò của nhân viên CTXH trong Bệnh viện
 Tiếp nhận và đánh giá nhu cầu cần được trợ giúp về tâm lý – xã
hội của người bệnh và người nhà
 Vận động nguồn lực để hỗ trợ những nhu cầu thiết yếu cho những
người bệnh có hồn cảnh khó khăn
Nhóm giải pháp về công tác truyền thông, tuyên truyền, giáo dục
 Tổ chức đón tiếp, chỉ dẫn, cung cấp thơng tin, giới thiệu về dịch vụ
khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện.
 Thường xuyên thăm hỏi người bệnh và người nhà người bệnh.
 Hỗ trợ khẩn cấp các hoạt động CTXH cho người bệnh về quyền,
lợi ích hợp pháp và nghĩa vụ người bệnh; phải kịp thời cung cấp
thông tin và tiến hành lượng giá các nhu cầu vật chất, tâm lý, xã hội
của bệnh nhân và gia đình.
 Thực hiện hoạt động từ thiện và vận động, tiếp nhận tài trợ về kinh
phí, vật chất để hỗ trợ người bệnh có hồn cảnh khó khăn.
 Phối hợp, hướng dẫn các tổ chức, tình nguyện viên có nhu cầu
thực hiện, hỗ trợ về CTXH của bệnh viện. Tổ chức đội ngũ cộng tác
viên làm CTXH tại bệnh viện, góp phần trợ giúp cho NB.
20




×