Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Tài liệu gttk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.94 KB, 75 trang )

ĐIỆN THOẠI : 0354. 121.877, 0386948007
1.HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BỘ ĐỀ GIAO LƯU HSG VÀ KTĐK NGỮ
VĂN 6
3. BỘ ĐÊ GIAO LƯU HSG NGỮ VĂN LỚP 8: 58 ĐỀ
4.ÔN THI 10: 86 ĐỀ
5.ĐỌC HIỂU VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ( NGỮ LIỆU
NGỒI CHƯƠNG TRÌNH)
6 CHUN ĐỀ
7 CÁCH LÀM CÁC DẠNG BÀI
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 9
LỜI NĨI ĐẦU
Kính thưa q thầy, cơ giáo và các em học sinh thân mến!
Trong những năm qua, cùng với việc đổi mới nội dung chương trình, sách
giáo khoa và phương pháp dạy học, nghành giáo dục tiếp tục đổi mới việc ra đề
kiểm tra và đề thi nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn.
Xuất phát từ lí do trên, bằng những trăn trở tâm huyết nghề nghiệp và
kinh nghiệm giảng dạy. Sau một thời gian nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy, ôn
luyện thi học sinh giỏi lớp 6, tôi đã sưu tầm và biên soạn cuốn tài liệu Bộ đề ôn
luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 nhằm giúp các em học sinh khối
lớp 6 tham khảo ôn thi học sinh giỏi, cũng như q thầy cơ giáo có trong tay
những tư liệu kiến thức cần thiết để ôn luyện thi học sinh giỏi.
Cuốn tài liệu Bộ đề ôn luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 gồm
50 đề được biên soạn theo cấu trúc mới phù hợp với cách ra đề thi hiện nay.
Trong mỗi đề thi gồm ba phần: Phần đọc hiểu với những ngữ liệu mới ngoài
sách giá khoa được biên soạn với hệ thống câu hỏi bám sát nội dung chương
trình dạy và học theo hướng ra đề hiện nay. Phần viết đoạn văn khoảng 200 chữ
liên quan đến nội dung ở phần ngữ liệu đọc hiểu và phần làm bài văn. Riêng
phần làm bài văn đối với học sinh lớp 6 chủ yếu là viết bài văn miêu tả sáng tạo
và bài văn kể chuyện tưởng tượng. Cả hai kiểu bài trên đều là dạng đề mở nhằm
phát huy tính sáng tạo của học sinh do vậy phần hướng dẫn chấm ở phần này chỉ
mang tính gợi ý. Riêng phần đọc hiểu và viết đoạn văn dược hướng dẫn chi


tiết, đầy đủ.
Trong q trình biên soạn cuốn sách chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của quý bạn đọc đặc biệt là quý thầy,
cô giáo và các em học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


ĐỀ SỐ 1 SỐ 1 1

I.PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) N ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) C HIỂU: (6.0 điểm) U: (6.0 điểm) m)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầuc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầun thơ sau và thực hiện các yêu cầu sau và thực hiện các yêu cầuc hiện các yêu cầun các yêu cầuu :
Ru hoa mẹ hát theo mùa hát theo mùa
Cái hoa khép mở tựa hồ mắt con tựa hồ mắt cona hồ mắt con mắt cont con
Mẹ hát theo mùa quen chân lấm tay bùnm tay bùn
Lấm tay bùny đâu hoa quế ,hoa hồng mà ru ,hoa hồ mắt conng mà ru
Dẫu yêu hoa mận hoa mơu yêu hoa mận hoa mơn hoa mơ
Cái liềm kéo áo cái bừa níu chânm kéo áo cái bừa níu châna níu chân
Ba cử rét mấy tuần Xuân rét mấm tay bùny tuần Xuânn Xuân
Mẹ hát theo mùa đem hoa lúa kế ,hoa hồng mà rut thành lời rui ru
Sen mùa hạ Cúc mùa thu Cúc mùa thu
Hoa đồ mắt conng cỏ nội bốn mùa gọi nội bốn mùa gọi i bốn mùa gọi n mùa gọi i
(Trích Ru hoa- Ngơ Văn Phú- NXB Hội nhà văn 2007,i nhà văn 2007,
trang113)
Câu 1(1.0 điểm) m). Xác định phương thức biểu đạt chính nh phương thức biểu đạt chính ng thức biểu đạt chính c biểu đạt chính u đạt chính t chính
trong văn bản trên?n trên?
Câu 2(1.0 điểm) m). Hãy chỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ngững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất gợi lên hình ảnh cáo dần vất i lên hình ản trên?nh cáo dần vất n vất t
vản trên? sớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?m hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?a người mẹ trong đoạn thơ trên?i mẹ trong đoạn thơ trên? trong đoạt chính n thơng thức biểu đạt chính trên?
Câu 3 ( 2.0 điểm) m). Chỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ra biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n pháp tu từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất chính và nêu tác dụng của biện ng của người mẹ trong đoạn thơ trên?a biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n
pháp tu từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất đó trong câu thơng thức biểu đạt chính
D ẫu yêu hoa mận hoa mơu yêu hoa m ận hoa mơn hoa m ơ

Cái li ềm kéo áo cái bừa níu chânm kéo áo cái b ừa níu châna níu chân
Câu 4( 2.0 điểm) m). Nội nhà văn 2007,i dung đoạt chính n thơng thức biểu đạt chính trên là gì? Thơng điện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện p tác giản trên? gửi i
đến cho người đọc là gì?n cho người mẹ trong đoạn thơ trên?i đọc là gì?c là gì?
II. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) N TẬP LÀM VĂN: (14.0 điểmP LÀM VĂN: (14.0 điểm) m)
Câu 1(4.0 điểm) m). Từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất nội nhà văn 2007,i dung đoạt chính n thơng thức biểu đạt chính phần vất n Đọc là gì?c hiểu đạt chính u, em hãy viến cho người đọc là gì?t mội nhà văn 2007,t
đoạt chính n văn (khoản trên?ng 200 chững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ) phát biểu đạt chính u cản trên?m nghĩ của người mẹ trong đoạn thơ trên?a em về: : Ý nghĩa của a
lời rui ru
Câu 2: (10.0đ) Câu chuyện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n của người mẹ trong đoạn thơ trên?a nàng tiên mùa xuân kểu đạt chính về: thiên nhiên , con
người mẹ trong đoạn thơ trên?i mỗi khi Tết đến xuân về.i khi Tến cho người đọc là gì?t đến cho người đọc là gì?n xuân về: .
CÂU
I
1
2

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1NG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1N CHẤM ĐỀ SỐ 1M ĐỀ SỐ 1 SỐ 1 1
NỘI DUNGI DUNG
ĐIỂU: (6.0 điểm) M
ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) C HIÊU
6.0
Phươ sau và thực hiện các yêu cầung thức biểu đạt chínhc biểm) u đạn thơ sau và thực hiện các yêu cầut chính: Biểu đạt chính u cản trên?m
1.0
Những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ngững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất gợi lên hình ảnh cáo dần vất i lên hình ản trên?nh tần vất n tản trên?o, vất t vản trên? sớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?m hôm 1.0


3

4

II
1


2

cản trên?u người mẹ trong đoạn thơ trên?i mẹ trong đoạn thơ trên? có trong đoạt chính n thơng thức biểu đạt chính trên: Chân lất m tay bùn,
liề: m kéo áo, bừ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất a níu chân, ba cững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất rét, mất y tần vất m xuân
- Biện các yêu cầun pháp : Nhân hóa
- Tác dụng:ng: Dùng những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ngững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất chỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất đặc điểm , hành độngc điểu đạt chính m , hành đội nhà văn 2007,ng
của người mẹ trong đoạn thơ trên?a con người mẹ trong đoạn thơ trên?i đểu đạt chính gắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnn cho cái liề: m, cái bừ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất a. Tác giản trên? muốnn
nhất n mạt chính nh nỗi khi Tết đến xuân về.i khó nhọc là gì?c, tần vất n tản trên?o sớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?m hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?a người mẹ trong đoạn thơ trên?i mẹ trong đoạn thơ trên?
trong công viện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện c đồng áng, khơng có thời gian để dành chong áng, khơng có thời mẹ trong đoạn thơ trên?i gian đểu đạt chính dành cho
sở thích riêng của mình. thích riêng của người mẹ trong đoạn thơ trên?a mình.
- Nội dungi dung: Đoạt chính n thơng thức biểu đạt chính gợi lên hình ảnh cáo dần vất i lên hình ản trên?nh người mẹ trong đoạn thơ trên?i mẹ trong đoạn thơ trên? vẻ đẹp đẹ trong đoạn thơ trên?p
bình di, mội nhà văn 2007,c mạt chính c. Mẹ trong đoạn thơ trên? quen vớm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i công viện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện c đồng áng, khơng có thời gian để dành chong áng. Vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i
những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng nhọc là gì?c nhằn gian khó của nghề nơng, với những lồin gian khó của người mẹ trong đoạn thơ trên?a nghề: nông, vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng loài
hoa dân dã như: hoa lúa, hoa sen, hoa cúc. Mẹ trong đoạn thơ trên? dùng hình
ản trên?nh quen thuội nhà văn 2007,c đểu đạt chính ru con. Mẹ trong đoạn thơ trên? làm tất t cản trên? những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng gì có thểu đạt chính
cho con mà quên những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng ham muốnn của người mẹ trong đoạn thơ trên?a cá nhân mình vớm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i
ướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?c mong con khôn lớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?n nên người mẹ trong đoạn thơ trên?i
- Thơng điện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện p tác giản trên? gửi i đến cho người đọc là gì?n:
+ Mỗi khi Tết đến xuân về.i người mẹ trong đoạn thơ trên?i chúng ta hãy trân trong,yêu quý mẹ trong đoạn thơ trên? và lời mẹ trong đoạn thơ trên?i ru.
PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) N TẬP LÀM VĂN: (14.0 điểmP LÀM VĂN
Qua những điều rút ra từ phần đọc hiểu trên, em hãyng điều rút ra từ phần đọc hiểu trên, em hãyu rút ra từ phần đọc hiểu trên, em hãy phầun đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầuc hiểm) u trên, em hãy
viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về : t mội dungt đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầun văn (khoảng 200 chữ) nói về : ng 200 chững điều rút ra từ phần đọc hiểu trên, em hãy) nói vều rút ra từ phần đọc hiểu trên, em hãy : Ý nghĩa
lời rui ru
a. Đảm bảo thể thức một đoạn vănm bảm bảo thể thức một đoạn văno thể thức một đoạn văn thức một đoạn vănc mội bốn mùa gọi t đoạ Cúc mùa thun văn
b. Xác định đúng nội dungnh đúng nội bốn mùa gọi i dung
c. Triể thức một đoạn vănn khai hợp lí nội dungp lí nội bốn mùa gọi i dung
( Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS mà GV cho điểm n đạ Cúc mùa thut, trình bày của HS mà GV cho điểm a HS mà GV cho điể thức một đoạn vănm
phù hợp lí nội dungp với khả năng các em).i khảm bảo thể thức một đoạn văn năng các em).
- Lời mẹ trong đoạn thơ trên?i hát ru là những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng câu hát gắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnn vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng hình ản trên?nh gẫn n

gũi , thân thuội nhà văn 2007,c trong cuội nhà văn 2007,c sốnng , sinh hoạt chính t thười mẹ trong đoạn thơ trên?ng ngày
như: cánh cò, cành vạt chính c, cây đa, bến cho người đọc là gì?n nướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?c, con đò...
- Lời mẹ trong đoạn thơ trên?i hát ru thểu đạt chính hiện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n tình yêu thương thức biểu đạt chính ng trìu mến cho người đọc là gì?n của người mẹ trong đoạn thơ trên?a
bà ,của người mẹ trong đoạn thơ trên?a mẹ trong đoạn thơ trên? của người mẹ trong đoạn thơ trên?a chịnh phương thức biểu đạt chính dành cho ta,gửi i gắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnm bao ướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?c mơng thức biểu đạt chính hồi
bão.
- Lời mẹ trong đoạn thơ trên?i hát ru cùng vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i đội nhà văn 2007,ng tác đung đưa, hịa quện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n tiến cho người đọc là gì?ng
võng đưa ta vào giất c ngủa người mẹ trong đoạn thơ trên? yên.
d.Sáng tạn thơ sau và thực hiện các yêu cầuo : Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n đạt chính t mớm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i mẻ đẹp , thểu đạt chính hiện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n tình cản trên?m
của người mẹ trong đoạn thơ trên?a em vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i lời mẹ trong đoạn thơ trên?i ru.
e.Chính tả, ngữ pháp: , ngữ pháp: pháp: Đảm bảo thể thức một đoạn vănm bảm bảo thể thức một đoạn văno các quy tắt conc vềm kéo áo cái bừa níu chân chuẩn n
chính tảm bảo thể thức một đoạn văn, ngữ pháp,ngữ nghĩa Tiếng Việt. pháp,ngữ pháp,ngữ nghĩa Tiếng Việt. nghĩa Tiế ,hoa hồng mà rung Việt.t.
Kểu đạt chính kểu đạt chính về: thiên nhiên , con người mẹ trong đoạn thơ trên?i mỗi khi Tết đến xuân về.i khi Tến cho người đọc là gì?t đến cho người đọc là gì?n xuân
về: .( Nàng tiên màu xuân).

2.0

1,5

0,5
14
4.0
0.5
0.5

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
10.0


a. Đảm bảo thể thức một đoạn vănm bảm bảo thể thức một đoạn văno cấm tay bùnu trúc của HS mà GV cho điểm a mội bốn mùa gọi t bài văn miêu tảm bảo thể thức một đoạn văn : Mở thích riêng của mình. bài , 0.5
thân bài, kến cho người đọc là gì?t bài. Từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ngững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n đạt chính t mạt chính ch lạt chính c trong sáng,


gợi lên hình ảnh cáo dần vất i hình gợi lên hình ảnh cáo dần vất i cản trên?m….
b. Xác định đúng nội dungnh đúng văn miêu tảm bảo thể thức một đoạn văn.
c. Học là gì?c sinh có thểu đạt chính trình bày bằn gian khó của nghề nơng, với những lồing nhiề: u cách khác
nhau .Sau đây là định phương thức biểu đạt chính nh hướm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?ng các ý cơng thức biểu đạt chính bản trên?n
1 Mở bài: bài:
- Giớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i thiện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện u chung về: nhân vật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat “ tôi” ( Nàng Tiên mùa
xuân) và sự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con viện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện c của người mẹ trong đoạn thơ trên?a câu chuyện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n kểu đạt chính về: thiên nhiên và con
người mẹ trong đoạn thơ trên?i mỗi khi Tết đến xuân về.i khi Tến cho người đọc là gì?t đến cho người đọc là gì?n, xuân về: .
2 Thân bài:
Kểu đạt chính lạt chính i diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n biến cho người đọc là gì?n sự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con viện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện c: Câu chuyện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n của người mẹ trong đoạn thơ trên?a mùa xuân
- Kể lại ngắn gọn cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùa lại ngắn gọn cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùai ngắn gọn cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùan gọn cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùan cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùac tranh đấu giữa Lão Già mùau giữ pháp: a Lão Già mùa
đông và Nàng tiên mùa xuân khi Lão ta thấu giữa Lão Già mùay Nàng tiên
Mùa xuân xuấu giữa Lão Già mùat hiện khi Tết đến. và cuối cùng Nàngn khi Tết đến. và cuối cùng Nàngt đết đến. và cuối cùng Nàngn. và cuối cùng Nàngi cùng Nàng
tiên Mùa xuân đã thắn gọn cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùang.
Và khi Nàng tiên Mùa xn( tơi) đến cho người đọc là gì?n thì :
-Tôi mang lại ngắn gọn cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùai vẻ đẹp, khơi dậy cho sức sống thiên đẹp, khơi dậy cho sức sống thiênp, khơi dận hoa mơy cho sức sống thiênc sối cùng Nàngng thiên
nhiên đấu giữa Lão Già mùat trời rui.
+ Mỗi khi Tết đến xuân về.i khi mùa xuân đến cho người đọc là gì?n , thiên nhiên dang tay chào đón
như người mẹ trong đoạn thơ trên?i bạt chính n thân mớm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i trở thích riêng của mình. về: . Mùa xuân đến cho người đọc là gì?n, tiến cho người đọc là gì?t trời mẹ trong đoạn thơ trên?i
ất m áp hơng thức biểu đạt chính n, bần vất u trời mẹ trong đoạn thơ trên?i trong sáng hơng thức biểu đạt chính n. Trong mưa xn vẫn n
cịn cái lành lạt chính nh như mội nhà văn 2007,t chút buồng áng, khơng có thời gian để dành chon từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất mùa đông vương thức biểu đạt chính ng
lạt chính i.
+ Tơi ( mùa xn) như nghe đượi lên hình ảnh cáo dần vất c sự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con sốnng đang sinh sơi ,
này nở thích riêng của mình. của người mẹ trong đoạn thơ trên?a hạt chính t mần vất m, nhìn thất y sự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con vương thức biểu đạt chính n dật “ tơi” ( Nàng Tiên mùay của người mẹ trong đoạn thơ trên?a lội nhà văn 2007,c non
chồng áng, khơng có thời gian để dành choi biến cho người đọc là gì?c, nhìn thất y sắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnc màu rự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và conc rỡ của cành đào, những của người mẹ trong đoạn thơ trên?a cành đào, những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng

bơng hoa ngày tến cho người đọc là gì?t và cản trên?m nhật “ tơi” ( Nàng Tiên mùan đượi lên hình ảnh cáo dần vất c cái ngạt chính t ngào của người mẹ trong đoạn thơ trên?a
hương thức biểu đạt chính ng xuân…
- Tôi mang lại ngắn gọn cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùai niềm kéo áo cái bừa níu chânm vui cho con người rui và cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùac sối cùng Nàngng.
+ Cức biểu đạt chính mỗi khi Tết đến xuân về.i dịnh phương thức biểu đạt chính p Tến cho người đọc là gì?t đến cho người đọc là gì?n , mùa xuân rất t vui vì đượi lên hình ảnh cáo dần vất c tật “ tôi” ( Nàng Tiên mùan mắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnt
chức biểu đạt chính ng kiến cho người đọc là gì?n biến cho người đọc là gì?t bao niề: m vui, niề: m hạt chính nh phúc của người mẹ trong đoạn thơ trên?a con
người mẹ trong đoạn thơ trên?i, gia đình đồn tụng của biện , sum học là gì?p sau mội nhà văn 2007,t năm tất t bật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat
bật “ tôi” ( Nàng Tiên mùan rội nhà văn 2007,n vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i cơng viện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện c, vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i lo toan bề: bội nhà văn 2007,n trong cuội nhà văn 2007,c
sốnng.
+ Mùa xn cịn vui hơng thức biểu đạt chính n khi biến cho người đọc là gì?t rằn gian khó của nghề nơng, với những lồing mình đã khơng thức biểu đạt chính i d ật “ tơi” ( Nàng Tiên mùay
sức biểu đạt chính c sốnng trong lịng người mẹ trong đoạn thơ trên?i, làm cho con người mẹ trong đoạn thơ trên?i thêm yêu
cản trên?nh vật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat, làm cho tâm hồng áng, khơng có thời gian để dành chon con người mẹ trong đoạn thơ trên?i trong sáng , ất m áp
hơng thức biểu đạt chính n.
+ Mùa xn thật “ tơi” ( Nàng Tiên mùat hạt chính nh phúc vì đã góp phần vất n đem đ ến cho người đọc là gì?n cho
con người mẹ trong đoạn thơ trên?i sự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con ất m no đần vất y đủa người mẹ trong đoạn thơ trên? về: cuội nhà văn 2007,c sốnng vật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat chất t.
+ Không những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng thến cho người đọc là gì? mùa xn cịn biến cho người đọc là gì?t gieo vào lịng
người mẹ trong đoạn thơ trên?i ướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?c mơng thức biểu đạt chính về: mội nhà văn 2007,t tương thức biểu đạt chính ng lai tương thức biểu đạt chính i sáng, mội nhà văn 2007,t ngày mai
tốnt đẹ trong đoạn thơ trên?p
3.Kết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về : t bài:
-Kểu đạt chính về: sự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con kến cho người đọc là gì?t thúc: Tơi đến cho người đọc là gì?n và đi như mội nhà văn 2007,t quy luật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat vĩnh

0.5

1,0
6,0
2,0

2.0

2.0


1.0


hằn gian khó của nghề nơng, với những lồing, quy luật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat tuần vất n hoàn của người mẹ trong đoạn thơ trên?a trời mẹ trong đoạn thơ trên?i đât.
- Tình cản trên?m của người mẹ trong đoạn thơ trên?a mùa xuân vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i thiên nhiên và con người mẹ trong đoạn thơ trên?i:
Mọc là gì?i người mẹ trong đoạn thơ trên?i đề: u yêu mến cho người đọc là gì?n mùa xn, nên tơi càng bng
khng , lưu luyến cho người đọc là gì?n mỗi khi Tết đến xuân về.i khi phản trên?i xa các bạt chính n. Tơi sẽ trở thích riêng của mình. lạt chính i
vào năm sau nhé
d. Sáng tạ Cúc mùa thuo: có quan điể thức một đoạn vănm riêng, suy nghĩ phù hợp lí nội dungp.
0.5
e. Chính tảm bảo thể thức một đoạn văn, dùng từa níu chân, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữt câu: đảm bảo thể thức một đoạn vănm bảm bảo thể thức một đoạn văno chuẩn n chính tảm bảo thể thức một đoạn văn, ngữ pháp,ngữ nghĩa Tiếng Việt. 0.5
pháp, ngữ pháp,ngữ nghĩa Tiếng Việt. nghĩa tiế ,hoa hồng mà rung Việt.t.
ĐỀ SỐ 1 SỐ 1 18
PHẨN I:N I: ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) C HIỂU: (6.0 điểm) U (6,0 điểm) m)
Đọn cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùac văn bả, ngữ pháp: n sau và trả, ngữ pháp: lời rui các câu hỏi:i:
Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ,
cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm và hét lớn: "Tơi ghét người".
Đột nhiên từ khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay
về sà vào lịng mẹ khóc nức nở. Cậu bé khơng sao hiểu được tại sao từ trong
rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thì con hãy
hét thật to: "Tơi u người". Lạ lùng thay, có tiếng vọng lại: "Tơi u người".
Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong
cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì
gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu
thương người thì người cũng yêu thương con.
(Phỏng theo Những hạt giống tâm hồn )
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Từ câu chuyện người mẹ đã giải thích cho con hiểu điều gì?
Câu 3. Thơng điệp mà câu chuyện trên mang đến cho người đọc.

Câu 4. Viết đoạn văn trả lời câu hỏi: Làm thế nào để thực hiện tốt mối quan
hệ giữa cho và nhận trong cuộc sống?
PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) N II: TẠO LẬP VĂN BẢN:O LẬP LÀM VĂN: (14.0 điểmP VĂN BẢN:N: (14,0 điểm) m)
Câu 1. (4 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
em về lòng thương người
Câu 2: (10 điểm)
Vào một buổi trưa hè, có một chú trâu đang nằm nghỉ
ngơi dưới mái nhà của một khóm tre. Và chú trâu đó cùng khóm
tre đã có cuộc trị chuyện vui vẻ với nhau về cuộc sống của
chúng ln gắn bó với con người và đất nước Việt Nam.
Em hãy tưởng tượng mình là chú trâu và kể lại cuộc trị chuyện
ấy.
CÂU
I

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 18
NỘI DUNGI DUNG
ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) C HIỂU: (6.0 điểm) U

ĐIẺMM
6.0


1
2

3

4


II
1

PTBĐ chính: Tự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con sự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con
Người mẹ đã giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật
trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận
điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì
người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người
cũng yêu thương con.
Câu chuyện mang đến thông điệp: Mối quan hệ giữa “cho” và
“nhận” trong cuộc đời mỗi con người. Khi con người trao
tặng cho người khác tình cảm gì thì sẽ nhận lại được tình cảm
đó. Đấy là mối quan hệ nhân quả và cũng là quy luật tất yếu
của cuộc sống.
Cần lưu ý vấn đề sau:
- Con người phải biết cho cuộc đời này những gì tốt đẹp nhất:
Đó là sự u thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn nhau
cả về vật chất lẫn tinh thần chứ không phải là sự cho – nhận vì
mục đích vụ lợi.
- Con người cần phải biết cho nhiều hơn nhận lại.
- Phải biết cho mà không hi vọng sẽ được đáp đền.
- Để cho nhiều hơn, con người cần phải cố gắng phấn đấu rèn
luyện và hồn thiện mình, làm cho mình giàu có cả về vật
chất lẫn tinh thần để có thể yêu thương nhiều hơn cuộc đời
này
TẠO LẬP VĂN BẢN:O LẬP LÀM VĂN: (14.0 điểmP VĂN BẢN:N
Yêu cầuu vều rút ra từ phần đọc hiểu trên, em hãy kĩ năng: Đảm bảo thể thức một đoạn văn theo
yêu cầu. Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,
mới mẻ về vấn đề
- Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,

dùng từ, đặt câu.
Yêu cầuu kiết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về : n thức biểu đạt chínhc:
- Giới thiệu lịng thương người: Mỗi chúng ta ai cũng đã từng
nghe câu tục ngữ “ thương người như thể thương thân”, đó là
một nghĩa cử rất cao đẹp của con người. Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về lòng thương người.
- Lòng thương người được hiểu là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu
hiểu, giúp đỡ giữa con người với nhau.
- Là làm những điều tốt đẹp cho người khác và nhất là những
người gặp khó khăn hoạn nạn.
- Là thể hiện tính cảm yêu thương và quý mến người khác.
- Ông bà thương con cháu, cha mẹ thương con, con thương ba
mẹ
- Cha mẹ chấp nhận hi sinh, cực nhọc để làm việc vất vả và
nuôi dạy con cái nên người - Con cái biết nghe lời, yêu
thương cha mẹ là thể hiện tính yêu thương của mình đối với
ba mẹ

1,0
1,0

2,0

2,0

14.0


2


- Tình u thương cịn thể hiện ở sự hịa thuận quý mến lẫn
nhau giữa an hem với nhau.
- lòng thương người là truyền thống đạo lí:
“bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
- Phê phán bác bỏ những người khơng có lịng thương người:
- Phê phán lối sống vơ cảm, khơng có tình thương
- Phê phán những người không biết quan tâm, chia sẻ và đồng
cảm với mọi người xung quanh
A. Yêu cầu về kĩ năng
- HS viết đúng bài văn tự sự bằng hình thức trị
chuyện đối thoại.
- Đối tượng trị chuyện : Chú trâu và khóm tre
- Nội dung trị chuyện : Vai trị, lợi ích của trâu và
tre... Chú trâu và khóm tre phải nói được mình đã
gắn bó(vai trị, lợi ích) với con người và đất nước
Việt Nam ở những lĩnh vực nào...
- Ngôi kể : Ngôi thứ nhất
- Lời kể : Chú trâu xưng “Chúng tơi”.
- Bài văn có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; lời văn trôi
chảy, mạch lạc: các sự việc diễn ra theo đúng
trình tự; khơng sai sót về lỗi chính tả và lỗi diễn
đạt.
B. cầu về nội dung
I. Mở bài
- Giới thiệu hoàn cảnh cuộc gặp gỡ giữa chú trâu
và khóm tre...
+ Buổi trưa hè : Nắng nóng…, khơng gian n
tĩnh…
+ Lũy tre đang rì rào ca hát…

+ Trâu nằm dười bóng tre chủ động trò chuyện
với tre…
II. Thân bài
1. Chú trâu trò chuyện với tre về cuộc sống
và lợi ích của trâu:
- Họ hàng nhà trâu có từ rất xa xưa… Trong
những câu chuyện cổ tích, những câu ca dao…đã
xuất hiện.
- Trâu có mặt trên khắp đất nước Việt Nam, là
người bạn thân
thiết của người nơng dân...
- Trâu có vai trị vơ cùng quan trọng với con
người đặc biệt là
người nông dân:

2


+ Trong công việc của nhà nông : Đảm bảo sức
cày kéo trên
đồng ruộng, trên đường....
+ Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày : Thịt, sữa
là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng; sừng
làm lược…, da làm trống,xương,phân...
+ Trong đời sống văn hóa tinh thần : Trong thơ
ca, nhạc họa,
trâu là đề tài gần gũi, quen thuộc; lễ hội ở một số
vùng miền không thể thiếu họ hàng nhà trâu
(Chọi trâu ở Hải Phòng, Đâm trâu ở Tây
Nguyên…) ; Trâu là con vật đứng thứ 2 trong

mười hai con giáp; là con vật linh thiêng trong
SEGAME 22 tại Việt Nam.
+ Trâu gắn với làng quê và kí ức tuổi thơ...
+ Trâu mang trong mình nhiều phẩm chất tốt
đẹp của con người Việt Nam...
2.Khóm tre trị chuyện với trâu về cuộc
sống và lợi ích của tre:
- Sinh ra trên đất nước Việt Nam, tre cũng có mặt
từ lâu đời...
Tre đồn kết tạo nên lũy thành. Tre gắn bó với
con người từ lúc lọt lòng cho đến lúc mất; thủy
chung với con người lúc hoạn nạn, khókhăn cũng
như lúc thanh bình, nhàn hạ...
- Tre mang lại cho con người biết bao lợi ích trong
cuộc sống + Trong cơng cuộc giữ nước : Gậy tre,
chông tre, tên tre là nỗi
khiếp sợ của qn thù, tre ơm ấp bảo vệ xóm
làng...
+ Trong lao động xây dựng đất nước : Nhiều
dụng cụ lao
động được làm từ tre…
+ Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày : Từ những
vật dụng
nhỏ nhất đến những thứ lớn lao đều có sự góp
sức của tre..., những món ăn... Tre cịn là vị thuốc
dân gian...
+ Trong đời sống văn hóa tinh thần : Trong thơ
ca, nhạc họa....,búp măng non trên huy hiệu của
Đội TNTP HCM..., tre là biểu tượng cho vẻ đẹp
của con người và đất nước Việt nam...

* Lưu ý: Trong quá trình viết bài, để cho bài văn
sinh động hấp dẫn, tránh sự đơn điệu HS phải


dùng hình thức đối thoại. Khi kể, khơng nên để
từng nhân vật nói hết về mình mà đan xen lời trị
chuyện.
III. Kết bài
- Cảm nghĩ chung của trâu và khóm tre về con
người và quê
hương Việt Nam (thân thiện , nghĩa tình...); tự
hào là biểu tượng của con người và đất nước Việt
Nam.
- Nguyện sống một cuộc đời thủy chung, cống
hiến hết mình
cho con người và xứ sở yêu quý này.

LỜI NĨI ĐẦU
Kính thưa q thầy, cơ giáo và các em học sinh thân mến!


Trong những năm qua, cùng với việc đổi mới nội dung chương trình, sách
giáo khoa và phương pháp dạy học, nghành giáo dục tiếp tục đổi mới việc ra đề
kiểm tra và đề thi nhằm nâng cao chất lượng dạy và học mơn Ngữ văn.
Xuất phát từ lí do trên, bằng những trăn trở tâm huyết nghề nghiệp và
kinh nghiệm giảng dạy. Sau một thời gian nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy, ôn
luyện thi học sinh giỏi lớp 7, tôi đã sưu tầm và biên soạn cuốn tài liệu Bộ đề ôn
luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 nhằm giúp các em học sinh khối
lớp 7 tham khảo ôn thi học sinh giỏi, cũng như quý thầy cơ giáo có trong tay
những tư liệu kiến thức cần thiết để ôn luyện thi học sinh giỏi.

Cuốn tài liệu Bộ đề ôn luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 gồm
51 đề được biên soạn theo cấu trúc mới phù hợp với cách ra đề thi hiện nay.
Trong mỗi đề thi gồm ba phần: Phần đọc hiểu với những ngữ liệu mới ngoài
sách giá khoa được biên soạn với hệ thống câu hỏi bám sát nội dung chương
trình dạy và học theo hướng ra đề hiện nay. Phần viết đoạn văn nghị luận xã hội
khoảng 200 chữ liên quan đến nội dung ở phần ngữ liệu đọc hiểu và phần làm
văn. Cả ba phần đều có hướng dẫn chấm chi tiết, đầy đủ.
Trong quá trình biên soạn cuốn sách chắc chắn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của quý bạn đọc đặc biệt là quý thầy,
cô giáo và các em học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

ĐỀ SỐ 1
I. Phần đọc hiểu (6.0 điểm)


Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Làng tre
Thoát nơi ồn ã phố phường
Nhà vây oi ngạt bụi đường kẹt xe
Vỡ òa bát ngát trời quê
Cánh cò chớp thả bùa mê thảm vàng.
Nghiêng xiêu gậy chống thời gian
Ðón con, ngoại ðứng đầu làng ngóng trơng
Ðầy sân gió nội hướng đồng
Thuyền mơ sóng khói bến sơng trước nhà.
Vó bè cất áng mây sa
Dế lang thang giữa mượt mà cỏ tơ
Cánh sen lần giở tuổi thơ
Mặt ao dựng bóng cả bờ tre xanh.

Ngoại cười ấm mái nhà gianh
Chè tươii ngọt nước chum sành ngày xưa
Miếng trầu têm đỏ nắng trưa
Chung chiêng kẽo kẹt võng ðưa gió vờn.
Bồ rau chụm lửa ba hịn
Bánh chưng vng bánh giầy trịn ở ðây
Bao phen bão táp vần xoay
Làng tre vẫn ở chân mây cuối trời?
(Nguyễn Ðình Minh)
Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Trong bài thơ, hình ảnh người bà (ngoại) được khắc họa qua những
dịng thơ nào?
Câu 3. Phân tích giá trị biểu đạt của từ các từ “Thốt”, “Vỡ ịa” được sử dụng
trong các câu thơ đầu?
Câu 4.Cảm nhận của em về khung cảnh làng quê được tái hiện trong bài thơ
(Viết trong khoảng 5 – 7 dòng).
II. Phần Tạo lập văn bản (14,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm) Từ hình ảnh “Ngoại cười ấm mái nhà gianh” khi đón cháu trở
về, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về tình cảm gia đình.
Câu 2: (10.0 điểm)
“Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là
thương cả mn vật, mn lồi…”
(Trích “Ý nghĩa văn chương” – Hồi Thanh)
Qua bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xuân Hương em hãy chứng
minh nhận định đó.


U

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1

NỘI DUNG

ĐIỂ
M


I
1

ĐỌC HIỂU
- Thể thơ: Lục bát.

6.0
1

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
2

3

4

II
1

*Hình ảnh người bà (ngoại) được khắc họa qua những dịng thơ:
- Nghiêng xiêu gậy chống thời gian
Ðón con, ngoại ðứng ðầu làng ngóng trơng
- Ngoại cýời ấm mái nhà gianh
*Giá trị biểu đạt của từ các từ “Thoát”, “Vỡ ịa” được sử dụng

trong các câu thơ đầu:
- Thốt: rời khỏi phố phường ồn ã, ngột ngạt một cách nhanh
chóng, hài lịng.
- Vỡ ịa: Niềm vui, cảm xúc sung sướng đến tột cùng khi được
về quê với gió nội hương đồng, với không gian trong lành bát
ngát.
=> Hai từ “thốt” và “vỡ ịa” góp phần diễn tả sinh động tâm
trạng, cảm xúc vui sướng của nhân vật trữ tình khi được rời xa
phố phường náo nhiệt nhưng ồn ào ngột ngạt, về với quê hương
thanh bình, yên ả và tình nghĩa.
* HS có thể nêu cảm nhận theo hướng sau:
Khung cảnh làng quê hiện lên hàng loạt những chi tiết, hình
ảnh gợi nên một miền q khơng cụ thể nhưng lại hiển hiện rất
sinh động những gì quê kiểng, truyền thống nhất. Những con
thuyền, vó bè, cánh sen, những chú dế, ao làng…là những cảnh
vật muôn thuở của mọi làng quê Việt Nam. Hình ảnh làng quê
trong bài thơ gợi ấn tượng đậm đà, khơng bao giờ có thể quên
về một nơi thơ mộng, lãng mạn, êm đềm, sâu lắng và thanh bình
và chan chứa nghĩa tình.
TẠO LẬP VĂN BẢN
a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn .
b. Xác định đúng nội dung chủ yếu cần nghị luận: tình cảm gia
đình của mỗi người.
c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. Có thể viết đoạn văn
theo hướng sau :
*Giải thích: Tình cảm gia ðình là gì? Tình cảm gia ðình là mối
liên hệ khãng khít, gắn bó giữa các thành viên trong gia ðình với
nhau (ơng bà - bố mẹ - con cái, anh - chị - em), ðýợc biểu hiện
thông qua lời nói và hành ðộng, cách ứng xử của từng thành
viên.

*Bàn luận:
-Tình cảm gia đình bền chặt là động lực giúp mỗi cá nhân cố

1

2

2

14.0
0.25
0.25

0.5

1.5


2

gắng trong cuộc sống, giúp ta cảm thấy an yên và ln được
chia sẻ, hồn thiện nhân cách và lan tỏa tình yêu thương đến với
cộng đồng.
-Tình cảm gia đình bền chặt là gốc rễ để xây dựng một xã hội
văn minh, tiến bộ.
- Để xây dựng tình cảm gia đình ngày càng bền chặt, mỗi thành
viên cần có sự quan tâm, chia sẻ với mọi người từ những hành
động nhỏ nhất. Có thế, tình cảm gia đình mới ngày càng được
củng cố và vững mạnh. Mỗi người đều góp sức xây dựng sẽ tạo
nên một gia đình hạnh phúc, n vui.

*Mở rộng:
-Trong cuộc sống vẫn cịn có những gia đình các thành viên
sống với nhau khơng có tình cảm, bạc tình bạc nghĩa, thậm chí
đánh đập, chà đạp lên nhau vì những mâu thuẫn, bất đồng trong
quan điểm, tranh giành quyền lợi… ; có nhiều đưa con bất hiếu
ngược đãi với cha mẹ...
*Bài học: Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình, có nhận
thức đúng đắn, xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm
một tế bào sống có ích cho xã hội.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề
nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt.
a. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
b. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự
nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
1. Giải thích ý kiến .
- Hồi Thanh đã bàn về vấn đề quan trọng, bản chất của văn
chương: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương
người và rộng ra là thương cả mn vật, mn lồi…”. Lịng
thương người, thậm chí thương mn vật mn lồi là tình cảm
rộng lớn, cao cả mang tầm nhân loại. Tình cảm ấy không chỉ là
cội nguồn của văn chương mà cũng là thước đo giá trị của tác
phẩm văn chương chân chính. Giá trị đó chính là giá trị nhân
đạo, là những ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm
trong tác phẩm.
- Giá trị nhân đạo là phẩm chất cao quý của tác phẩm văn học
chân chính. Biểu hiện của giá trị nhân đạo rất đa dạng song
thường tập trung vào những mặt cụ thể sau: Lòng yêu thương,

sự cảm thơng, xót xa trước những hồn cảnh, số phận bất hạnh;

0.5

0.5

0.25
0.25
0.25
9,0

1,0


lên án, tố cáo những thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống của
con người; ngợi ca, đề cao những vẻ đẹp, phẩm giá cao quý của
con người; nâng niu khát vọng sống, khát vọng tình yêu và hạnh
phúc của con người.
=> Ý kiến của Hoài Thanh khẳng định giá trị nhân đạo trong
một tác phẩm văn học.
2.Chứng minh.
2.1 Giới thiệu khái quát về nhà thơ Hồ Xuân Hương và bài
thơ “Bánh trôi nước”.
-Hồ Xuân Hương là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ
XVIII và đầu thế kỷ XIX. Di tác của bà hoàn toàn là thơ, trong
đó mảng Nơm có nhiều phẩm chất tốt cần sự khảo cứu lâu,
nhưng hậu thế có thi sĩ Xuân Diệu đã mạo muội tôn Hồ Xuân
Hương làm Bà chúa thơ Nôm.
-Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đó thể hiện rõ
một quan niệm văn học của Hồi Thanh. Mượn hình ảnh chiếc

bánh trơi – một đặc sản của dân tộc, Hồ Xn Hương qua đó gửi
tấm lịng, tâm sự của một nữ sĩ luôn đấu tranh, bênh vực cho
quyền lợi của người phụ nữ trong xã hội. Bởi vậy, tác phẩm
thấm đẫm tình yêu thương con người, ngời sáng niềm tin yêu
trân trọng với con người, trước hết là với người phụ nữ.
2.2 Chứng minh bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân
Hương là một tác phẩm văn chương giàu giá trị nhân đạo.
Luận điểm 1: Bài thơ đó khẳng định, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp
của người phụ nữ .
- Vẻ đẹp hình thức:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
Nghĩa tả thực đúng là vẻ đẹp của chiếc bánh trơi. Nhưng nghĩa
ẩn dụ thì đây chính là nhan sắc của người phụ nữ. Người phụ nữ
Việt Nam hiện lên trong câu thơ đẹp đẽ, da dẻ trắng trẻo, thân
hình trịn trịa, phúc hậu.
- Vẻ đẹp tâm hồn:
“ Bảy nổi ba chìmvới nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
Mặc dầu cuộc đời long đong vất vả, bị phụ thuộc, nhưng những
người phụ nữ Việt Nam đó vượt lên, thách thức và chiến thắng
hoàn cảnh, chiến thắng số phận, để giữ vững phẩm chất, đạo
đức, tấm lòng nhân hậu, thủy chung với cuộc đời, với con
người.
Luận điểm 2: Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương, đồng

1,0

1,5


1,5


cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ gặp nhiều bi kịch
trong cuộc đời của nhà thơ.
“ Bảy nổi ba chìm với nước non”
- Hồ Xuân Hương đã sử dụng thành ngữ “Bảy nổi ba
chìm” một cách sáng tạo trong câu thơ để nêu rõ cuộc đời long
đong, vất vả của người phụ nữ. Cụm từ “với nước non” nhấn
mạnh thêm cuộc đời long đong, chìm nổi vất vả ấy. Từ “với” đi
liền cùng hình ảnh “nước non” cho ta hiểu số phận, cuộc đời
người phụ nữ bấp bênh chìm nổi, lên thác xuống ghềnh là vì
chồng, vì con và vì cả mọi người, cả non sơng đất nước. Một
cuộc đời hi sinh, vị tha như thế thật cao cả và thật đáng
cảm thương, trân trọng.
- Khơng chỉ có số phận chìm nổi, long đong, người phụ nữ trong
xã hội phong kiến cũng bị lệ thuộc. Câu thơ “Rắn nát mặc dầu
tay kẻ nặn” đã hình tượng hóa cuộc đời không được làm chủ,
không được tự quyết định tương lai, hạnh phúc của người phụ
nữ.
Luận điểm 3: Qua bài thơ, tác giả đó lên án, tố cáo xã hội
phong kiến bất cơng, tàn bạo đó tước đi quyền sống, chà đạp
lên con người.
- Xã hội phong kiến với tư tưởng trọng nam khinh nữ nên thân
phận người phụ nữ bị coi rẻ. Xã hội đó tước đi quyền sống,
thậm chí quyền làm người của phụ nữ, bắt họ phải hồn tồn
phụ thuộc vào người khác, trói buộc họ vào
đạo “Tam tòng”. Câu thơ “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn ”, đặc
biệt hai từ “rắn”, “nát” đọc lên nghe thật tội nghiệp. Thân phận
người phụ nữ bị coi như một vật dụng nhỏ nhoi, tầm thường

nhất.
Luận điểm 4: Bài thơ cũng thể hiện sự trân trọng, đề cao
những khát vọng nhân văn của người phụ nữ.
Ẩn sau lời chiếc bánh trơi tâm sự về mình, người đọc có thể
cảm nhận được đó chính là bản lĩnh của người phụ nữ: Họ
khẳng định vẻ đẹp, giá trị của mình trong cuộc đời. Cho dù cuộc
đời nhiều bất công với họ nhưng họ luôn khát vọng vượt lên,
chiến thắng số phận, khẳng định quyền sống, vẻ đẹp, phẩm giá,
tấm lòng thủy chung son sắt của mình trong xã hội:“Mà em vẫn
giữ tấm lịng son”.
3.Đánh giá.
- Ý kiến của Hồi Thanh về nguồn gốc của văn chương là đúng
đắn, khoa học bởi nó đó nói lên đặc trưng, thuộc tính quan trọng
nhất của văn học: Văn học là tiếng nói của tâm hồn, cảm xúc;

1,5

1,5

1,0


văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Bài thơ “Bánh trôi nước” mang giá trị nhân đạo cao cả, hướng
tới con người, vì con người.
- Hồ Xuân Hương xứng đáng là nhà nhân đạo chủ nghĩa luôn
đấu tranh cho quyền sống của con người mà trước hết là người
phụ nữ.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề
nghị luận.

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.

0,25
0,25
0.25

ĐỀ SỐ 2
PHẨN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc kỹ câu chuyện sau rồi trả lời câu hỏi:
'Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống cái
giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm
gì. Cuối cùng, ơng quyết định: con lừa đã già, dù sao cái giếng cũng cần được
lấp lại và khơng ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.
Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất đổ vào giếng.
Ngay từ đầu lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng
sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống
và vơ cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất
rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên
cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng
giếng và lóc cóc chạy ra ngồi'.
(Theo nguồn Internet)
Câu 1: Nhân vật con lừa trong câu chuyện bị rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
Câu 2: Những “xẻng đất” trong văn bản tượng trưng cho điều gì?
Câu 3: Theo em, điều bất ngờ nào đã diễn ra?
Câu 4: Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN: (14,0 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm):
Từ nội dung của phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200

chữ trình bày suy nghĩ của mình về thơng điệp được rút ra từ câu chuyên trên.
Câu 2: (10,0 điểm)
“Đọc một câu thơ hay nghĩa là ta đã bắt gặp tâm hồn một con người”.
Em hãy làm rõ ý kiến trên qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn
Khuyến.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 2

NỘI DUNG
ĐIỂ


U
I
1
2
3
4

II
1

2

ĐỌC HIỂU
Nhân vật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat con lừ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất a trong câu chuyện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n bịnh phương thức biểu đạt chính rơng thức biểu đạt chính i vào hoàn cản trên?nh: éo
le, đần vất y nguy hiểu đạt chính m, phản trên?i đốni mặc điểm , hành độngt vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i các chến cho người đọc là gì?t…
Những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng “xẻ đẹp ng đất t” trong văn bản trên?n tượi lên hình ảnh cáo dần vất ng trưng cho những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng
thửi thách, khó khăn trong cuội nhà văn 2007,c sốnng.
Điề: u bất t ngời mẹ trong đoạn thơ trên? đã diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n ra: Con lừ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất a đã thốt khỏi nguy hiểm, i nguy hiểu đạt chính m,
éo le bằn gian khó của nghề nơng, với những lồing chính sự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con bình tĩnh, thơng minh trong xửi lí của người mẹ trong đoạn thơ trên?a

mình.
Bài học là gì?c rút ra từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất câu chuyện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n: Cuội nhà văn 2007,c sốnng khơng bằn gian khó của nghề nơng, với những lồing phẳng ng
mà chức biểu đạt chính a nhiề: u bất t trắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnc cùng những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng thửi thách bất t ngời mẹ trong đoạn thơ trên?
nhưng không phản trên?i chỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất là bóng tốni và bến cho người đọc là gì? tắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnc. Trướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?c mọc là gì?i tình
huốnng, cần vất n bình tĩnh, chủa người mẹ trong đoạn thơ trên? đội nhà văn 2007,ng, sáng suốnt nhìn thẳng ng vào
gian khó, thửi thách đểu đạt chính tìm ra hướm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?ng giản trên?i quyến cho người đọc là gì?t tốnt nhất t
TẠO LẬP VĂN BẢN
a. Đảm bảo thể thức một đoạn vănm bảm bảo thể thức một đoạn văno thể thức một đoạn văn thức một đoạn vănc, dung lượp lí nội dungng yêu cần Xuânu của HS mà GV cho điểm a mội bốn mùa gọi t đoạ Cúc mùa thun
văn .
b. Xác định đúng nội dungnh đúng vấm tay bùnn đềm kéo áo cái bừa níu chân nghịnh đúng nội dung luận hoa mơn: Bài học là gì?c về: cách ức biểu đạt chính ng xửi
của người mẹ trong đoạn thơ trên?a con người mẹ trong đoạn thơ trên?i đốni vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng khó khăn trong cuội nhà văn 2007,c sốnng
c. Triể thức một đoạn vănn khai hợp lí nội dungp lý nội bốn mùa gọi i dung đoạ Cúc mùa thun văn:
-* Nêu vắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnn tắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnt nội nhà văn 2007,i dung câu chuyện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n rồng áng, khơng có thời gian để dành choi rút ra ý nghĩa vất n
đề: : Bài học là gì?c về: cách ức biểu đạt chính ng xửi của người mẹ trong đoạn thơ trên?a con người mẹ trong đoạn thơ trên?i đốni vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng
khó khăn trong cuội nhà văn 2007,c sốnng.
* Bàn luật “ tôi” ( Nàng Tiên mùan:
- Trong cuội nhà văn 2007,c sốnng có thểu đạt chính thất t bạt chính i bằn gian khó của nghề nơng, với những lồing nhiề: u nguyên nhân,
thật “ tôi” ( Nàng Tiên mùam chí có thểu đạt chính gặc điểm , hành độngp hoạt chính n nạt chính n…
- Điề: u quan trọc là gì?ng là khơng bỏi nguy hiểm, cuội nhà văn 2007,c, dũng cản trên?m đương thức biểu đạt chính ng đần vất u
vớm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i thửi thách, đức biểu đạt chính ng dật “ tơi” ( Nàng Tiên mùay.
- Mạt chính nh dạt chính n đốni mặc điểm , hành độngt vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i thửi thách giúp con người mẹ trong đoạn thơ trên?i vượi lên hình ảnh cáo dần vất t qua
những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng giớm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i hạt chính n trong cuội nhà văn 2007,c sốnng.
- Điề: u quan trọc là gì?ng là phản trên?i nhạt chính y bén, sáng tạt chính o, thơng minh đểu đạt chính
vượi lên hình ảnh cáo dần vất t qua những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng thở thích riêng của mình. thách
* Mở thích riêng của mình. rội nhà văn 2007,ng :
- Phê phán những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng người mẹ trong đoạn thơ trên?i không dám đốni mặc điểm , hành độngt vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i thửi thách
hoặc điểm , hành độngc buông xuôi…
- Cần vất n phân biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện t dũng cản trên?m vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i liề: u lĩnh…
* Bài học là gì?c:
- Dũng cản trên?m, lạt chính c quan…

- Khơng bỏi nguy hiểm, cuội nhà văn 2007,c, đần vất u hàng, đức biểu đạt chính ng dạt chính y sau mỗi khi Tết đến xuân về.i lần vất n thất t bạt chính i.
d. Sáng tạ Cúc mùa thuo: Cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n đạt chính t đội nhà văn 2007,c đáo, có suy nghĩ riêng về: vất n
đề: nghịnh phương thức biểu đạt chính luật “ tơi” ( Nàng Tiên mùan.
e. Chính tảm bảo thể thức một đoạn văn, dùng từa níu chân, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữt câu: Đản trên?m bản trên?o chuẩn chính tả, ngữ n chính tản trên?, ngững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất
pháp, ngững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất nghĩa Tiến cho người đọc là gì?ng Viện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện t.
a. Đảm bảo thể thức một đoạn vănm bảm bảo thể thức một đoạn văno cấm tay bùnu trúc của HS mà GV cho điểm a mội bốn mùa gọi t bài văn nghịnh đúng nội dung luận hoa mơn có đần Xuâny đủa HS mà GV cho điểm 3

M
6.0
1
1
2
2

14.0
0.25
0.25
0,5
1,5

0,5

0,5
0,25
0,25
0,25


phần Xuânn:
b. Xác định đúng nội dungnh đúng vấm tay bùnn đềm kéo áo cái bừa níu chân nghịnh đúng nội dung luận hoa mơn: Tìm hiểu đạt chính u thơng thức biểu đạt chính , người mẹ trong đoạn thơ trên?i đọc là gì?c

sẽ thất y đượi lên hình ảnh cáo dần vất c con người mẹ trong đoạn thơ trên?i bên trong – con người mẹ trong đoạn thơ trên?i tinh thần vất n của người mẹ trong đoạn thơ trên?a
nhà thơng thức biểu đạt chính .
c. Triể thức một đoạn vănn khai vấm tay bùnn đềm kéo áo cái bừa níu chân thành các luận hoa mơn điể thức một đoạn vănm:
1. Mở bài: bài:
Có thểu đạt chính mở thích riêng của mình. bài theo nhiề: u cách nhưng phản trên?i:
- Dẫn n dắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnt đượi lên hình ảnh cáo dần vất c vất n đề: và hướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?ng vào vất n đề: cần vất n nghịnh phương thức biểu đạt chính luật “ tơi” ( Nàng Tiên mùan
2. Thân bài :
1.Giả, ngữ pháp: i thích ý kiết đến. và cuối cùng Nàngn: “Đọi c mội bốn mùa gọi t câu thơ hay nghĩa là ta đã bắt cont
gặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữp tâm hồ mắt conn mội bốn mùa gọi t con người rui”.
- Giản trên?i nghĩa từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ngững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất :
“đọi c”(tìm hiểu đạt chính u, suy ngẫn m),
“câu thơ hay”(có giá trịnh phương thức biểu đạt chính nội nhà văn 2007,i dung, nghện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện thuật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat),
“bắt cont gặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữp”(phát hiện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n ra, đồng áng, khơng có thời gian để dành chong cản trên?m),
“tâm hồ mắt conn”(con người mẹ trong đoạn thơ trên?i tinh thần vất n bên trong con người mẹ trong đoạn thơ trên?i)
- Khái quát ý nghĩa: Tìm hiểu đạt chính u thơng thức biểu đạt chính , người mẹ trong đoạn thơ trên?i đọc là gì?c sẽ thất y đượi lên hình ảnh cáo dần vất c
con người mẹ trong đoạn thơ trên?i bên trong – con người mẹ trong đoạn thơ trên?i tinh thần vất n của người mẹ trong đoạn thơ trên?a nhà thơng thức biểu đạt chính .
* Tâm hồn của Nguyễn Khuyến: n của Nguyễn Khuyến: a Nguyễn Khuyến: n Khuyết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về : n: mội nhà văn 2007,t hồng áng, khơng có thời gian để dành chon thơng thức biểu đạt chính đẹ trong đoạn thơ trên?p, mội nhà văn 2007,t
tình bằn gian khó của nghề nơng, với những lồing hững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất u thâm giao, chân tình, mội nhà văn 2007,t tất m lịng hồng áng, khơng có thời gian để dành chon hật “ tơi” ( Nàng Tiên mùau,
đẹ trong đoạn thơ trên?p đẽ. Tình bạt chính n của người mẹ trong đoạn thơ trên?a Nguyễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n Khuyến cho người đọc là gì?n trong sáng, thanh
bạt chính ch, đốni lật “ tôi” ( Nàng Tiên mùap vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i nhân tình thến cho người đọc là gì? thái .
2. Phân tích – chức biểu đạt chính ng minh: “Bại ngắn gọn cuộc tranh đấu giữa Lão Già mùan đết đến. và cuối cùng Nàngn chơi nhà" thểu đạt chính hiện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n
tâm hồng áng, khơng có thời gian để dành chon Nguyễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n Khuyến cho người đọc là gì?n.
- Giớm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i thiện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện u tác giản trên?, tác phẩn chính tả, ngữ m
- Cản trên?m xúc của người mẹ trong đoạn thơ trên?a tác giản trên? khi đượi lên hình ảnh cáo dần vất c bạt chính n đến cho người đọc là gì?n chơng thức biểu đạt chính i nhà: Đó là tâm
trạt chính ng hồng áng, khơng có thời gian để dành cho hở thích riêng của mình.i niề: m xúc đội nhà văn 2007,ng và vui sướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?ng vơ hạt chính n của người mẹ trong đoạn thơ trên?a tác giản trên?
khi có người mẹ trong đoạn thơ trên?i bạt chính n tri kỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất đến cho người đọc là gì?n thăm:
Đã bấm tay bùny lâu nay bác tới khả năng các em).i nhà
-Lời mẹ trong đoạn thơ trên?i phân trần vất n, thanh minh của người mẹ trong đoạn thơ trên?a chủa người mẹ trong đoạn thơ trên? nhân về: sự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con tiến cho người đọc là gì?p đón
thiến cho người đọc là gì?u chu đáo của người mẹ trong đoạn thơ trên?a mình: Sáu câu thơng thức biểu đạt chính tiến cho người đọc là gì?p theo tốt lên mội nhà văn 2007,t
nụng của biện cười mẹ trong đoạn thơ trên?i hóm hỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất nh. Mội nhà văn 2007,t ý thơng thức biểu đạt chính bao trùm: Đã lâu ngày bạt chính n mớm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i

đến cho người đọc là gì?n chơng thức biểu đạt chính i, biến cho người đọc là gì?t lất y gì đãi bạt chính n đây? Mội nhà văn 2007,t tình thến cho người đọc là gì? khá éo le:
“Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”. thời rui đi vắt conng, chợp lí nội dung thời rui xa”.
+ Có tất t cản trên? mà cũng chẳng ng có gì đểu đạt chính đãi bạt chính n thân! Có ao và
cá, có vười mẹ trong đoạn thơ trên?n và gà, có cà và cản trên?i, có mướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?p và bần vất u... B ức biểu đạt chính c tranh
vười mẹ trong đoạn thơ trên?n Bùi thân thuội nhà văn 2007,c hiện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n lên sốnng đội nhà văn 2007,ng, vui tương thức biểu đạt chính i. Mội nhà văn 2007,t nến cho người đọc là gì?p
sốnng thơn dã chất t phác, cần vất n cù, bình dịnh phương thức biểu đạt chính đáng yêu. Mội nhà văn 2007,t cuội nhà văn 2007,c
đời mẹ trong đoạn thơ trên?i thanh bạt chính ch, ất m áp tình đời mẹ trong đoạn thơ trên?i và tình người mẹ trong đoạn thơ trên?i rất t đáng tự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con
hào.
+ Lời mẹ trong đoạn thơ trên?i thơng thức biểu đạt chính hóm hỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất nh, pha chút tự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con trào vui vui, đểu đạt chính bày tỏi nguy hiểm, mội nhà văn 2007,t
cuội nhà văn 2007,c sốnng thanh bạt chính ch, mội nhà văn 2007,t tâm hồng áng, khơng có thời gian để dành chon thanh cao của người mẹ trong đoạn thơ trên?a mội nhà văn 2007,t nhà
nho khướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?c từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất lương thức biểu đạt chính ng bổng của thực dân Pháp, lui về sống ng của người mẹ trong đoạn thơ trên?a thự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và conc dân Pháp, lui về: sốnng
bình dịnh phương thức biểu đạt chính giững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất a xóm làng quê hương thức biểu đạt chính ng.

0,25

0,5

1,0

0,5

3,0

0,5


- Tiến cho người đọc là gì?p bạt chính n chẳng ng cần vất n có mâm cao cỗi khi Tết đến xuân về. đần vất y, cao lương thức biểu đạt chính ng mĩ vịnh phương thức biểu đạt chính ,
cơng thức biểu đạt chính m gà cá gỏi nguy hiểm, i, mà chỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất có mội nhà văn 2007,t tất m lịng, mội nhà văn 2007,t tình bạt chính n chân
thành, thắn cho cái liềm, cái bừa. Tác giả muốnm thiến cho người đọc là gì?t:
Bác đế ,hoa hồng mà run chơi đây, ta với khả năng các em).i ta.

+ So sánh : Cụng của biện m từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất “ta vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i ta” trong câu thơng thức biểu đạt chính “Mội nhà văn 2007,t mản trên?nh
tình riêng ta vớm hơm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i ta” của người mẹ trong đoạn thơ trên?a Bà Huyện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n Thanh Quan là nỗi khi Tết đến xuân về.i buồng áng, khơng có thời gian để dành chon
cơ đơng thức biểu đạt chính n của người mẹ trong đoạn thơ trên?a khách li hương thức biểu đạt chính ng khi đức biểu đạt chính ng trên đỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất nh Đèo Ngang lúc
hồng hơn, cịn ở thích riêng của mình. đây, trong câu thơng thức biểu đạt chính của người mẹ trong đoạn thơ trên?a Nguyễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n Khuyến cho người đọc là gì?n lạt chính i
ất m áp tình đời mẹ trong đoạn thơ trên?i và sâu nặc điểm , hành độngng tình bạt chính n.
- Bài thơng thức biểu đạt chính viến cho người đọc là gì?t theo thểu đạt chính thơng thức biểu đạt chính thất t ngơn bát cú, niêm luật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat, đốni
chặc điểm , hành độngt chẽ, hợi lên hình ảnh cáo dần vất p cách. Ngôn ngững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất thuần vất n Nơm, khơng có mội nhà văn 2007,t từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất
Hán - Viện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện t nào, đọc là gì?c lên nghe thanh thốt, nhẹ trong đoạn thơ trên? nhàng, tự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và con
nhiên. Đặc điểm , hành độngc biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện t bốn cụng của biện c bài thơng thức biểu đạt chính không theo qui cách; đề: , thự việc của câu chuyện kể về thiên nhiên và conc,
luật “ tôi” ( Nàng Tiên mùan, kến cho người đọc là gì?t - mà lạt chính i cất u trúc theo: (1 + 6 + 1) câu đần vất u nói lên
niề: m vui khi bạt chính n đến cho người đọc là gì?n; 6 câu giững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất a hóm hỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất nh, cười mẹ trong đoạn thơ trên?i vui khơng
có gì đểu đạt chính tiến cho người đọc là gì?p bạt chính n; câu cuốni chỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất có tình bạt chính n đẹ trong đoạn thơ trên?p mà thôi!
- Liên hện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i mội nhà văn 2007,t sốn tình bạt chính n đẹ trong đoạn thơ trên?p như: Lưu Bình- Dương thức biểu đạt chính ng Lễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm ,
Các Mác- Ăng ghen.
* Đánh giá chung về: vất n đề: cần vất n nghịnh phương thức biểu đạt chính luật “ tơi” ( Nàng Tiên mùan:
- Thơng thức biểu đạt chính ca, nghện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện thuật “ tôi” ( Nàng Tiên mùat là nơng thức biểu đạt chính i người mẹ trong đoạn thơ trên?i nghện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện sĩ giãi bày tâm tư,
cản trên?m xúc, rung đội nhà văn 2007,ng trướm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?c cuội nhà văn 2007,c đời mẹ trong đoạn thơ trên?i.
- Tác phẩn chính tả, ngữ m biểu đạt chính u hiện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n tâm hồng áng, khơng có thời gian để dành chon nhà thơng thức biểu đạt chính , vẻ đẹp đẹ trong đoạn thơ trên?p tâm hồng áng, khơng có thời gian để dành chon nhà
thơng thức biểu đạt chính là cội nhà văn 2007,i nguồng áng, khơng có thời gian để dành chon tạt chính o nên vẻ đẹp đẹ trong đoạn thơ trên?p, giá trịnh phương thức biểu đạt chính tác phẩn chính tả, ngữ m.
- Đọc là gì?c thơng thức biểu đạt chính hay, gặc điểm , hành độngp gỡ của cành đào, những tâm hồng áng, khơng có thời gian để dành chon người mẹ trong đoạn thơ trên?i nghện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện sĩ, người mẹ trong đoạn thơ trên?i đọc là gì?c thơng thức biểu đạt chính
đượi lên hình ảnh cáo dần vất c thanh lọc là gì?c, hồn thiện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện n tâm hồng áng, không có thời gian để dành chon mình.
3. Kết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về : t bài: Tâm hồng áng, khơng có thời gian để dành chon , tất m lịng đó của người mẹ trong đoạn thơ trên?a tiề: n nhân đốni vớm hôm của người mẹ trong đoạn thơ trên?i
ngày nay vẫn n xức biểu đạt chính ng đáng là tất m gương thức biểu đạt chính ng sáng đểu đạt chính mọc là gì?i người mẹ trong đoạn thơ trên?i
soi chung. Nguyễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n Khuyến cho người đọc là gì?n khơng những từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất ng là nhà thơng thức biểu đạt chính của người mẹ trong đoạn thơ trên?a làng
cản trên?nh Viện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của biện t Nam mà còn là nhà thơng thức biểu đạt chính của người mẹ trong đoạn thơ trên?a tình bạt chính n trong sáng,
thuỷ chung và cao đẹp rất đáng yêu, đáng kính. chung và cao đẹ trong đoạn thơ trên?p rất t đáng yêu, đáng kính.
d. Sáng tạ Cúc mùa thuo: cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm n đạt chính t đội nhà văn 2007,c đáo, có suy nghĩ riêng về: vất n
đề: nghịnh phương thức biểu đạt chính luật “ tơi” ( Nàng Tiên mùan.
e. Chính tảm bảo thể thức một đoạn văn, dùng từa níu chân đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữt câu: đản trên?m bản trên?o chuẩn chính tả, ngữ n chính tản trên?, ngững từ ngữ gợi lên hình ảnh cáo dần vất
pháp.


1,0

0,5
1,5

0,5

0,25
0,25


LỜI NĨI ĐẦU
Kính thưa q thầy, cơ giáo và các em học sinh thân mến!
Trong những năm qua, cùng với việc đổi mới nội dung chương trình, sách
giáo khoa và phương pháp dạy học, nghành giáo dục tiếp tục đổi mới việc ra đề
kiểm tra và đề thi nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn.
Xuất phát từ lí do trên, bằng những trăn trở tâm huyết nghề nghiệp và
kinh nghiệm giảng dạy. Sau một thời gian nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy, ôn
luyện thi học sinh giỏi lớp 8, tôi đã sưu tầm và biên soạn cuốn tài liệu Bộ đề ôn
luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 nhằm giúp các em học sinh khối
lớp 8 tham khảo ôn thi học sinh giỏi, cũng như q thầy cơ giáo có trong tay
những tư liệu kiến thức cần thiết để ôn luyện thi học sinh giỏi.
Cuốn tài liệu Bộ đề ôn luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 gồm
56 đề được biên soạn theo cấu trúc mới phù hợp với cách ra đề thi hiện nay.
Trong mỗi đề thi gồm ba phần: Phần đọc hiểu với những ngữ liệu mới ngoài
sách giá khoa được biên soạn với hệ thống câu hỏi bám sát nội dung chương
trình dạy và học theo hướng ra đề hiện nay. Phần viết đoạn văn nghị luận xã hội
khoảng 200 chữ liên quan đến nội dung ở phần ngữ liệu đọc hiểu và phần nghị
luận văn học. Cả ba phần đều có hướng dẫn chấm chi tiết, đầy đủ.

Trong quá trình biên soạn cuốn sách chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của quý bạn đọc đặc biệt là quý thầy,
cô giáo và các em học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×