Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bộ-Đề-Minh-Họa-Kiểm-Tra-Cuối-Kì-1 hóa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.61 KB, 12 trang )

Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ 1 LỚP 11 NĂM 2021-2022
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01
Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm): Khoanh tròn câu chọn
Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện?
A. nước mưa.
B. nước biển.
C. rượu etylic (C2H5OH).
D. nước chanh.
Câu 2: Axit nào sau đây là axit một nấc?
A. CH3COOH.
B. H2SO4.
C. H2CO3.
D. H3PO4.
Câu 3: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. Fe(OH)3.
B. Al(OH)3.
C. Ba(OH)2
D. Mg(OH)2.
Câu 4: Cho các dung dịch axit có cùng nồng: H 2S, HCl, H2SO4, H3PO4, dung dịch có nồng độ H+ lớn
nhất là
A. H2SO4.
B. H2S.
C. HCl.
D. H3PO4.
Câu 5: Theo thuyết A–re–ni–ut kết luận nào sau đây không đúng?
A. Axit là chất khi tan trong nước chỉ phân li ra cation H+.
B. Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn cịn có khả năng phân li ra ion H+.


C. NH3 là một axit vì phân tử có ngun tử Hidro.
D. Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Câu 6: Khí N2 tác dụng với dãy chất nào sau đây (điều kiện thích hợp) đều tạo ra chất khí?
A. Li và O2.
B. H2 và O2.
C. Mg và Al.
D. Ca và H2.
Câu 7: Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2.
B. O2.
C. Mg.
D. Al.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni?
A. Rất bền với nhiệt.
B. Đều là chất điện li mạnh.
C. Đều dễ tan trong nước.
D. Đều tác dụng với bazo tạo NH3.
Câu 9: Dung dịch X chứa một chất tan. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nhẹ, thấy thốt ra
khí mùi khai; cịn khi tác dụng với dung dịch BaCl 2 thì có kết tủa trắng xuất hiện. Trong X
chứa chất tan nào sau đây?
A. NH3.
B. Na2CO3.
C. NH4HCO3.
D. (NH4)2CO3.
Câu 10: Vị trí của photpho (Z =15) trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là
A. chu kì 2, nhóm VA.
B. chu kì 3, nhóm VA.
C. chu kì 2, nhóm VB.
D. chu kì 3, nhóm VB.
Câu 11: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 thu được sản phẩm gồm

A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2.C. Fe, NO2, O2.
D. Fe2O3, NO2, O2.
Câu 12: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. CaP2O7.
B. Ca(PO3)2.
C. Ca(PO4)2.CaFe2. D. Ca3(PO4)2.
Câu 13: Cho 1 mol axit H3PO4 phản ứng tối đa dung dịch chứa x mol NaOH. Giá trị của x là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.

PO3

4 ) trong dung dịch người ta dùng ion nào sau đây?
Câu 14: Để nhận biết ion photphat (
+
+
A. Na .
B. Ag .
C. K+.
D. NH4+.
Câu 15: Độ dinh dưỡng của phân đạm, lân, kali được xác định tỉ lệ theo thứ tự là
A. N, P2O5, K2O.
B. N, P, K.
C. N2, P, K2O.
D. N2, P2O5, K2O.
Câu 16: Để phân biệt hai loại phân bón NH4NO3 và KCl, khơng được sử dụng thuốc thử là
A. NaOH.

B. Ba(OH)2.
C. AgNO3.
D. BaCl2.
Câu 17: Nước đá khơ có thành phần chính là
A. CO2.
B. CO.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 18: Phương trình hóa học nào mà đơn chất cacbon thể hiện tính oxi hóa?
o

t
A. C + O2   CO2.
o

t
C. 3C + 4Al   Al4C3.

o

t
B. C + CuO   2Cu + CO.
o

t
D. C + H2O   CO + H2.

Trang 1



Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11

Câu 19: Cho x mol CO2 phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 chỉ thu được muối
Ba(HCO3)2. Giá trị của x là
A. 0,4.
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 0,1.
Câu 20: Chất nào sau đây thuộc loại chất hữu cơ ?
A. CH4.
B. NH4HCO3.
C. CO
D. Na2CO3.
Câu 21: Công thức nào sau đây không đúng?
A.

mC =12. nCO

m =14 . n

2

.

B.

m H =2. n H


2

O

.

N
N2
C.
.
D. mO=m hchc −( mC +m H +. .. ) .
Câu 22: Tỉ khối hơi của chất hữu cơ X so với hiđro bằng 44. Phân tử khối của X là
A. 44.
B. 46.
C. 22.
D. 88.
Câu 23: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ X được: %C = 54,54%; %H = 9,09% và %O =
x. Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 33,32%.
B. 36,37%.
C. 37,36%.
D. 32,33%.
Câu 24: Glucozo có cơng thức phân tử C6H12O6. Công thức đơn giản nhất của glucozo là
A. CH2O.
B. C2H4O2.
C. C3H6O3
D. C6H12O6.
Câu 25: Để đốt cháy hồn tồn 3,7 gam hợp chất hữu cơ X thì cần dùng vừa đủ 0,3 mol O2. Sau phản
ứng, chỉ thu được 0,25 mol H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a là
A. 0,3.

B. 0,25.
C. 0,2.
D. 0,15.
Câu 26: Các chất hữu cơ có đặc điểm chung là
A. Liên kết hóa học chủ yếu là ion.
B. Thường tạo từ các nguyên tố kim loại.
C. Thường tan nhiều trong nước.
D. Phản ứng xảy ra chậm, theo nhiều hướng.
Câu 27: Hình mô phỏng dưới đây không được sử dụng để thu khí nào?

A. NH3.
B. O2.
C. H2S.
D. N2.
Câu 28: Khi tiến hành thí phản ứng của Cu với dung dịch HNO3 đặc thu được khí X màu nâu đỏ, để xử
lí khí này thoát ra người ta dùng chất Y. Vậy X, Y lần lượt là

A. NO và bông tẩm nước cất.
B. NO2 và bông tẩm dung dịch NaOH.
C. NO2 và bông tẩm nước cất.
D. NO và bông tẩm dung dịch NaOH.
Phần II. Tự luận (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Viết phương trình ion xảy ra trong các trường hợp sau:
1. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4NO3.
2. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3.
Câu 30 (1 điểm): Đốt cháy 1 lít hợp chất hữu cơ X (C, H, O) cần 6 lít O 2. Sau phản ứng, thu được 4 lít
CO2 và 5 lít hơi H2O. Thể tích các chất khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hãy
Xác định công thức phân tử của X.
Câu 31 (0,5 điểm): Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,2 mol Mg và 0,03 mol MgO trong V lít dung
dịch HNO3 0,5M vừa đủ thu được 0,04 mol N2O (khơng cịn sản phẩm khử khác).

Tính giá trị của V.
Câu 32 (0,5 điểm): Hãy sắp xếp các chất sau: NO2, NH3, NO, HNO3 thành một dãy chuyển hóa rồi
viết các phương trình hóa học xảy ra.
–––––––––––HẾT––––––––––
Trang 2


Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 2
Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm): Khoanh tròn câu chọn
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Ba(OH)2.
B. H3PO4.
C. KCl.
D. HNO3.
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. C2H5OH.
B. KOH.
C. HNO3.
D. CuSO4.
Câu 3: Bóng đèn của dụng cụ thử tính dẫn điện không sáng khi nhúng vào dung dịch X. X là chất nào
sau đây?
A. C12H22O11.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 4: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

A. HCl.
B. Zn(OH)2.
C. NH4NO3.
D. CH4.
Câu 5: Phương trình ion H+ + OH – → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng nào sau đây?
A. HF + KOH → H2O + KF.
B. H2SO4 + Mg(OH)2 →2H2O + MgSO4.
C. 2KOH + H2SO4 → 2H2O + K2SO4.
D. CH3COOH + NaOH→ CH3COONa + H2O
Câu 6: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử N(Z = 7) bằng
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Câu 7: Ở điều kiện thường, N2 là một chất tương đối trơ về mặt hóa học là do N2
A. có liên kết ba bền.
B. có kích thước nhỏ.
C. khơng phân cực.
D. tan rất ít trong nước.
Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của NH3 là
A. tính khử và tính bazơ yếu.
B. tính oxi hố và tính bazơ yếu.
C. tính khử và tính axit yếu.
D. tính oxi hố và tính axit yếu.
Câu 9: Thành phần của dung dịch NH3 (coi nước không phân li) gồm


A. NH3, NH 4 , OH .

B. NH3, H2O


C. NH , OH .
D. NH 4 , OH , H2O, NH3.
Câu 10: Dung dịch axit nào tiếp xúc với ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển sang màu vàng?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HF.
D. HNO3 đặc.
Câu 11: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với
A. Fe.
B. Fe(OH)3.
C. FeO.
D. Fe3O4.
Câu 12: Trong các phản ứng hóa học, photpho đóng vai trị
A. chất oxi hóa.
B. chất khử.
C. chất axit, bazo.
D. chất khử, chất oxi hóa.
Câu 13: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố photpho (Z = 15) ở nhóm
A. IVA.
B. IVB.
C. VA.
D. VB.
Câu 14: Cặp hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong cơng nghiệp?
A. Ca3(PO4)2 và H2SO4 lỗng.
B. P2O5 và H2SO4 lỗng.
C. P2O5 và H2SO4 đặc.
D. Ca3(PO4)2 và H2SO4 đặc.
Câu 15: Chất nào sau đây tan tốt trong nước?
A. CaHPO4.

B. Na3PO4.
C. Ba3(PO4)2.
D. Ag3PO4.
Câu 16: Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố… (1) …, được bón cho cây nhằm
… (2) …. cho cây trồng. Cụm từ điền vào chỗ “...” là
A. dinh dưỡng, nâng cao năng suất.
B. kháng sinh, phòng trừ sâu bệnh.
C. dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh.
D. kháng sinh, nâng cao năng suất.
Câu 17: Chất nào sau đây khơng dùng làm phân bón cho cây trồng?
A. KCl.
B. Ca(H2PO4)2.
C. MgSO4.
D. (NH2)2CO.
Câu 18: Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn?
A. H2O.
B. CO2.
C. SO2.
D. CO.
Câu 19: Phương trình hóa học giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là
A. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2.
B. Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH.

4





to


C. CaCO3   CaO + CO2.
Câu 20: Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?



o

t
D. Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O.

Trang 3


Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11

A. Na2CO3.
B. CO2.
C. C2H5OH.
D. NaCN.
Câu 21: Dãy chất nào sau đây đều thuộc dẫn xuất hiđrocacbon?
A. C2H5OH, HCHO, C6H6.
B. C2H5NH2, C6H12O6, CH3COOH.
C. CH3COOCH3, CH3OH, C3H6.
D. C2H5OH, C4H6, C3H9N.
Câu 22: Công thức nào cho biết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu
cơ?
A. Công thức tổng quát.

B. Công thức nguyên.
C. Công thức phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất.
Câu 23: Tỉ khối hơi của chất hữu cơ X so với khơng khí bằng 2,069. Phân tử khối của X bằng
A. 74.
B. 70.
C. 45.
D. 60.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam hợp chất hữu cơ X thu được 0,1 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Phần
trăm về khối lượng của nguyên tố oxi trong X là
A. 51,61%.
B. 38,71%.
C. 9,68%.
D. 0%.
Câu 25: Cho khoảng 2 ml dung dịch Na 2CO3 đặc vào ống nghiệm, lấy tiếp 2 ml dung dịch CaCl 2 đặc.
Hiện tượng quan sát được là
A. có khí khơng màu thốt ra.
B. có khí mùi khai thốt ra.
C. có kết tủa trắng xuất hiện.
D. có kết tủa vàng xuất hiện.
Câu 26: Muối nitrat n à o khi nhiệt phân hoàn toàn thu được oxit kim loại?
A. AgNO3.
B. NaNO3.
C. KNO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 27: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Thí nghiệm này dùng để phân tích định tính nguyên tố
A. cacbon và hiđro. B. hiđro và clo.
C. cacbon và oxi.

D. cacbon và nitơ.
Câu 28: Lấy 1 ml dung dịch HNO3 68% vào ống nghiệm (1) và 1 ml dung dịch HNO 3 15% vào ống
nghiệm (2). Cho vào mỗi ống nghiệm một mẫu nhỏ đồng kim loại, nút hai ống nghiệm bằng
bông tẩm dung dịch NaOH rồi đun nhẹ hai ống nghiệm. Màu khí thốt ra ở ống nghiệm (1) và
ống nghiệm (2) lần lượt là
A. không màu hóa nâu đỏ trong khơng khí và nâu đỏ.
B. nâu đỏ và khơng màu hóa nâu trong khơng khí.
C. cả hai khí đều khơng màu hóa nâu đỏ trong khơng khí.
D. cả hai khí đều có màu nâu đỏ.
Phần II. Tự luận (3 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Có bốn lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: NH 4NO3,
(NH4)2SO4, Na2SO4 và NaNO3.
a. Hãy chọn một hóa chất để nhận biết các lọ mất nhãn trên chỉ với một lượt thử.
b. Viết phương trình ion minh họa.
Câu 30 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi
qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Kết thúc phản ứng,
thấy khối lượng bình (1) tăng lên 5,4 gam và bình (2) có 20 gam kết tủa.
a. Xác định cơng thức đơn giản nhất của X.

d

31

b. Xác định công thức phân tử của X, biết X/H 2
.
Câu 31 (0,5 điểm): Trộn 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M với 200ml dung dịch HCl 0,2M thu được
500ml dung dịch X. Tính giá trị pH của X?
Câu 32 (0,5 điểm): Hịa tan hồn tồn 24,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe bằng một lượng dư dung
dịch HNO3 thu được 0,2 mol khí NO và 0,3 mol NO 2 (khơng cịn sản phẩm khử khác). Tính %
về khối lượng mỗi kim loại trong X.

Trang 4


Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11
–––––––––––HẾT––––––––––
ĐỀ ƠN TẬP SỐ 03

Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm): Khoanh tròn câu chọn
Câu 1: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li:
A. CuCl2.
B. Ba(OH)2.
C. HBr.
D. Saccarozơ (C12H22O11)
Câu 2: Axit nào dưới đây là axit nhiều nấc?
A. HCl.
B. HNO3.
C. Ba(OH)2.
D. H3PO4.
Câu 3: Trong số các chất sau: HNO3, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6, Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6. Số chất
điện li là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) NaHCO3 là muối axit;
(2) H2S là chất điện li yếu;
(3) Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính;

(4) C2H5OH là một bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
o


+O / 3000 o C

t
2
Câu 5: Thực hiện chuỗi phản ứng: NH4NO2 ⃗
X↑
khí Y. Vậy X và Y là
A. NO và N2.
B. N2 và NO.
C. N2 và NO2. C. NO2 và N2.
Câu 6: Hợp chất nào không tạo ra khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO.
B. N2.
C. NO2.
D. N2O5.
Câu 7: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Dung dịch trong bình thủy tinh có màu gì?

Nước có pha
phenol phtalein
A. hồng.
B. xanh.

C. khơng màu.
D. tím.
Câu 8: Trong phịng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng
A. 4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3.
B. NaNO3 + H2SO4  HNO3 + NaHSO4.
C. N2O5 + H2O  2HNO3.
D. 2Cu(NO3)2+ 2H2O Cu(OH)2+ 2HNO3.
Câu 9: Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong mẫu nước đó là
A. [H+] = 1,0.10-4M.
B. [H+] = 1,0.10-5M.
C. [H+] > 1,0.10-5M.
D. [H+] < 1,0.10-5M.
Câu 10: Hiện tượng hóa học nào sau đây được mơ tả đúng?
A. Có khí màu nâu đỏ thốt ra khi cho một mẫu nhôm vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
B. Que đóm bùng cháy khi cho vào bình đựng muối KNO3 đun nóng.
C. Dung dịch HNO3 để lâu ngồi khơng khí sẽ chuyển từ khơng màu sang màu hồng.
D. Có khí khơng màu thốt ra khi cho CuO vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu 11: Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. Photpho có 5 electron ở lớp ngồi cùng.
B. Trong bảng tuần hồn, photpho thuộc nhóm VA, chu kì 3.
C. Photpho có hai dạng thù hình là P đỏ và P trắng.
D. P chỉ thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng hóa học.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất axit photphoric.
B. Trong tự nhiên photpho tồn tại dạng tự do.
C. Photpho đỏ hoạt động hóa học hơn photpho trắng.
Trang 5


Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú


Nhóm Hóa 11

D. Trong hợp chất, photpho có các số oxi hóa là +3,+5.
3

Câu 13: Thuốc thử để nhận biết ion PO 4 trong dung dịch là
A. Ag.
B. NaCl.
C. NaNO3.
D. AgNO3.
Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng về axit photphoric?
A. Là axit 3 nấc.
B. Là chất tinh thể trong suốt.
C. Có tính oxi hóa rất mạnh.
D. P có số oxi hóa +5.
Câu 15: Cơng thức hóa học của phân ure là
A. (NH2)2CO .
B. (NH4)2CO3
C. (NH2)2CO3.
D. NH4HCO3
Câu 16: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cây trồng cần một lượng rất nhỏ loại phân bón vi lượng.
B. Phân đạm giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả,
C. Phân supephotphat kép gồm hai thành phần là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
D. Phân kali cung cấp kali cho cây trồng dưới dạng ion K+.
Câu 17: Ở trạng thái rắn, chất X tạo khối trắng, khơng nóng chảy mà thăng hoa và gây nên hiệu ứng
nhà kính. Chất X là
A. CO2.
B. CO.

C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 18: Phương trình hóa học nào sau đâu sai?
A. O2 + 2CO

⃗o
t
⃗o
t

2CO2.

B. Fe2O3 + 3CO
o

⃗o
t

2Fe + 3CO2.

t
C. CO2 + C
2CO.
D. Al2O3 + 3CO ⃗
2Al + 3CO2.
Câu 19: Thành phần chính của khí than ướt là
A. CO2.
B. CO.
C. H2.
D. N2.

Câu 20: Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố nào sau đây?
A. cacbon.
B. hiđro.
C. oxi.
D. nitơ.
Câu 21: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CH4.
B. C2H4.
C. NH4HCO3.
D. C2H5OH.
Câu 22: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất hữu cơ thường phân loại theo thành phần nguyên tố là hidrocacban và dẫn xuất
của hidrocacbon.
B. Phần lớn hợp chất hữu cơ không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu
cơ.
C. Liên kết hóa học phân tử trong các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion.
D. Hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp (dễ bay hơi).
Câu 23: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất hữu cơ thường kém bền nhiệt và dễ cháy.
B. Phản ứng hóa học thường xảy ra chậm và theo nhiều hường khác nhau trong cùng một điều
kiện.
C. Hợp chất có cơng thức phân tử C6H12O6 là dẫn xuất của hidrocacbon.
D. Khi đốt cháy chất X, sản phẩm sinh ra khí CO2 thì X là hợp chất hữu cơ.
Câu 24: Nhận xét nào sau đây là đúng về hai chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6)?
A. Chúng giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Chúng khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Chúng đều có cùng cơng thức phân tử và công thức đơn giản nhất.
D. Chúng đều khác nhau về công thức phân tử và công thức đơn giản nhất.
Câu 25: Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối so với hiđro bằng 31. Công
thức phân tử của X là

A. CH3O.
B. C2H6O2.
C. C2H6O.
D. C3H9O3.
Câu 26: Chất X có cơng thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của
X?
A. C3H5O2.
B. C6H10O4.
C. C3H10O2.
D. C12H20O8.
Câu 27: Axit axetic có CTPT là C2H4O2. Nhận xét nào sau đây là sai về axit axetic?
A. Có CTĐGN là CH2O.
B. Có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15.

Trang 6


Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú
C. Có 40%C về khối lượng.

Nhóm Hóa 11
D. Có trong dấm ăn.

Câu 28: Phát biểu nào sai về hình bên?
A. Bơng trộn CuSO4 khan để hút H2O.
B. Dung dịch Ca(OH)2 để nhận biết CO2.
C. Thí nghiệm xác định sự có mặt của các
nguyên tố C, H và O.
D. CuO là chất cung cấp oxi để đốt C6H12O6.


Ca(OH)2

Phần II. Tự luận (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Viết các phương trình phân tử và ion thu gọn cho các trường hợp sau:
a. HNO3 + CaCO3
b. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2
Câu 30 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam hidrocacbon X trong một lượng O2 vừa đủ. Toàn bộ sản
phẩm cháy được dẫn qua bình đựng dung dịch nước vôi trong thu được 30 gam kết tủa và phần
nước lọc. Đun sôi phần nước lọc thu thêm 5 gam kết tủa nữa.
a. Xác định CTĐGN của X.
b. Xác định CTPT của X, biết 2,6 gam chất X có thể tích là 1,12L (đktc).
Câu 31 (0,5 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra khi cho dung dịch NH 3 dư vào
dung dịch AlCl3.
Câu 32 (0,5 điểm) Hịa tan hồn tồn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu được dung
dịch X và 0,04 mol N 2. Thêm dung dịch KOH dư vào X, đun nóng thì thốt ra 0,12 mol khí có
mùi khai. Tính giá trị m?
–––––––––––HẾT––––––––––

Trang 7


Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11
ĐỀ ƠN TẬP SỐ 04

Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm): Khoanh tròn câu chọn
Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan.
C. CaCl2 nóng chảy.

B. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. Ba(OH)2. D. HClO4.
Câu 3: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH 3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/L, dung dịch có pH lớn nhất

A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaCl.
Câu 4: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng của chất nào sau đây?
3

A. P.
B. H3PO4.
C. PO 4
Câu 5: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
2


2
A. Ca ,Cl , Na ,CO3 .
2

3

D. P2O5.


2



B. Ba ,Cl , K ,OH .

2

C. Ba , Cl , Al ,SO 4 .
D. Na , HCO3 , K ,OH .
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) NaHCO3 là muối axit;
(2) H2S là chất điện li yếu;
(3) Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính;
(4) C2H5OH là một bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, dễ bị phân hủy khi chiếu sáng vì vậy người ta
đựng nó trong bình tối màu. Trong thực tế bình chứa dung dịch HNO 3 đậm đặc thường có màu
vàng vì nó có hịa lẫn một ít khí X. Vậy X là khí nào sau đây?
A. NH3.
B. Cl2.
C. N2O.
D. NO2.
Câu 8: Cách tốt nhất để thu khí N2 theo mơ hỏng bằng hình vẽ nào sau đây?











A. (3).
B. (2).
C. (1) và (2).
D. (1).
Câu 9: Hịa tan hồn tồn 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thu được V lít khí NO 2 là sản
phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac là
A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. giấy quỳ mất màu.
D. giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 11: Cho sắt (III) hiđroxit tác dụng với axit nitric đặc, nóng thu được
A. Fe(NO3)3, NO và H2O.
B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O.
C. Fe(NO3)3 và N2.
D. Fe(NO3)3 và H2O.
Câu 12: Trong các phương trình hóa học dưới đây, phương trình nào NH3 thể hiện tính bazơ?
A. 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2.

B. NH3 + HCl → NH4Cl.
C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
Câu 13: Khi nhiệt phân muối nitrat của kim loại, khối lượng chất rắn giảm là do
A. lượng khí thốt ra.
B. lượng muối phản ứng.
C. lượng oxit tạo thành.
D. lượng khí O2 thoát ra.
Câu 14: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại?
A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3.
B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
Trang 8


Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11

C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.
D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
Câu 15: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối nào tạo
ra sau phản ứng?
A. NaH2PO4.
B. Na2HPO4.
C. Na3PO4.
D. Na2HPO4 và Na2HPO4.
Câu 16: Cho các chất Fe, ZnO, FeO, Fe3O4, MgO lần lượt tác dụng với axit HNO 3 lỗng. Số phản ứng
oxi hóa khử xảy ra là
A. 5.
B. 4.

C. 3.
D. 2.
Câu 17: Trong các chất sau: CH4, CO, CCl4, HCHO, CaC2, CO2, H2CO3, CH3COOH, số lượng hợp
chất hữu cơ là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 18: Trong các phương trình hóa học sau, phương trình nào sai?
t
t
A. CO + FeO   CO2 + Fe.
B. CO + CuO   CO2 + Cu.
0

0

0

0

t
t
C. 2CO + O2   2CO2.
D. 3CO + Al2O3   2Al + 3CO2.
Câu 19: Khi cho C tác dụng với HNO3 đặc, nóng thu được các sản phẩm gồm:
A. CO, NO2, H2O.
B. CO2, NO, H2O.
C. NO2, H2O
D. CO2, NO2, H2O.

Câu 20: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 21: Công thức hóa học của phân urê là
A. NaNO3.
B. NH4Cl.
C. (NH2)2CO.
D. K2CO3.
Câu 22: Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vơi trong. Hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa trắng, kết tủa khơng tan.
B. có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.
C. có kết tủa đen, kết tủa khơng tan.
D. có kết tủa đen, sau đó kết tủa tan.
Câu 23: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, C2H4Br2, NaCl, CH3Br.
B. CH2Cl2, C2H4Br2, CH3Br, CH3CH2OH.
C. C2H4Br2, CH2=CHBr, CH3Br, C2H6.
D. HgCl2, CH2Cl2, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với hợp chất hữu cơ?
A. Liên kết hóa học thường là liên kết ion.
B. Nhất thiết phải chứa Cacbon và Hidro.
C. Phần lớn hợp chất hữu cơ không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
D. Phản ứng thường xảy hoàn toàn, theo một hướng nhất định.
Câu 25: Nung hợp chất hữu cơ X với lượng dư CuO thấy thốt ra khí CO 2, hơi H2O và khí N2. Kết
luận nào sau đây đúng về X?
A. Chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi.
B. Là hợp chất của 3 ngun tố C, H, N.
C. Chứa C, H, có thể có N.

D. Là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 26: Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt là 54,54%; 9,10%; 36,36%.
Công thức đơn giản nhất của X là
A. C4H8O2.
B. CH2O.
C. C2H4O2.
D. C2H4O.
Câu 27: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp xử lý tốt nhất để
chống ô nhiễm môi trường là nút ống nghiệm bằng bông tẩm
A. Nước cất.
B. Cồn.
C. Giấm.
D. Nước vôi.
Câu 28: Để phân biệt ba muối NH4Cl, NaNO3 và Na3PO4 cần dùng thuốc thử là dung dịch
A. NaOH.
B. Na2CO3.
C. AgNO3.
D. BaCl2.
Phần II. Tự luận (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Viết các phương trình hóa học để thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện
nếu có)

(1)

(2)

(3)

(4)


NH3   NO   NO2   HNO3   NaNO3.
Câu 30 (1 điểm): Nêu hiện tượng, viết phương trình ion xảy khi nhỏ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung
dịch (NH4)2SO4.
Câu 31 (0,5 điểm): Trộn lẫn V(L) dung dịch NaOH 0,01M với V(L) dung dịch HCl 0,03M được
2V(L) dung dịch X. Tính giá trị pH của X.
Trang 9


Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11

Câu 32 (0,5 điểm): Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ X (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam
CO2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. Tìm CTĐGN của X.
–––––––––––HẾT––––––––––

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 05
Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm): Khoanh tròn câu chọn
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Benzen.
B. ancol etylic.
C. Axit nitric. D. Saccarozơ.
Câu 2: Dung dịch nào sau đây có nồng độ ion H+ cao nhất?
A. Cà phê đen pH = 5.
B. Máu pH = 7,4.
C. Xa phòng pH= 10.
D. Nước chanh pH = 2.
Câu 3: Cho phương trình hóa học: CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O. Phương trình ion thu
gọn của phản ứng trên là
2


A. CO3  2H  CO 2  H 2O .


2
B. CaCO3  2NO3  Ca(NO3 ) 2  CO3 .


2

2
C. 2NO3  Ca  Ca(NO 3 ) 2 .
D. CaCO3  2H  Ca  CO 2  H 2O .
Câu 9: Những ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

2−

A. CO 3

,

K

+

,

Mg

2+


2−

B. SO 4

.

,

Na+ , H + .

NO 3 , Mg , OH − .
2
2
2



Câu 5: Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba ,Ca , Mg , K , H ,Cl . Để tách được nhiều
3−

C. PO 4

,

K

+

, Ba


2+

.

D.



2

cation ra khỏi dung dịch (không đưa thêm ion mới vào dung dịch) cần cho dung dịch này tác
dụng vừa đủ với dung dịch
A. Na2SO4.
B. Na2CO3.
C. K2CO3.
D. KOH.
Câu 6: Khi nhỏ dung dịch amoniac vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy xuất hiện kết tủa?
A. NaNO3.
B. Al(NO3)3.
C. Ca(NO3)2.
D. NH4NO3.
xt ,t o 2NH3 (1) và N2 + O2 ⃗
3000o C 2NO (2).
Câu 7: Cho các phản ứng: N2 + 3H2 ⃗
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. N2 là chất oxi hóa trong phản ứng (1) và là chất khử trong phản ứng (2).
B. N2 là chất khử trong phản ứng (1) và là chất oxi hóa trong phản ứng (2).
C. Trong phản ứng (1) và (2) N2 đều là chất khử.
D. Trong phản ứng (1) và (2) N2 đều là chất oxi hóa.

Câu 8: Cho 1,92 gam Cu tác dụng với axit HNO3 lỗng, dư. Thể tích khí NO ở đktc thu được sau phản
ứng là
A. 22,4 ml.
B. 224 ml.
C. 44,8 ml.
D. 448 ml.
Câu 9: Cho từng chất FeO, Fe, Fe(OH) 2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3
lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hố–khử xảy ra là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 10: Hòa tan 1,2 gam kim loại R (hóa trị 2) vào dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,224 lit N2 (đktc)
(sản phẩm khử duy nhất). Vậy R là
A. Ca.
B. Zn.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 11: Photpho (Z =15) có vị trí như thế nào trong bảng tuần hồn?
A. Chu kì 2, nhóm IIIA.
B. Chu kì 3, nhóm VA.
C. Chu kì 2, nhóm VA.
D. Chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 12: Khi tham gia phản ứng hóa học photpho thể hiện tính chất hóa học nào?
A. Tính oxi hóa.
B. Tính khử.
C. Vừa tính oxi hóa, vừa tính khử.
D. Tính axit.
Câu 13: Nhận xét nào sau đây đúng về H3PO4?
Trang 10



Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11

A. Là chất rắn, háo nước.
B. Là chất lỏng, háo nước
C. Có tính oxi hóa mạnh như HNO3.
D. Có tính axit trung bình, phân li 2 nấc.
Câu 14: Cách làm nào sau đây dùng để điều chế H 3PO4 trong công nghiệp tinh khiết và nồng độ cao
hơn?
0
Ca 3 (PO 4 ) 2(r¾n) 3H 2SO 4(đặc) t 2H 3PO 4 3CaSO 4 
A.
t0
4P

5O

 2P2 O5 ; P2 O5  3H 2O 2H 3PO 4
2
B.
0

C.

P 5HNO3(đặc) t H 3PO 4  5NO 2  H 2O

D. PCl5  4H 2O  H3 PO 4  5HCl

Câu 15: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3, Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4, (NH4)2HPO4.
D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2.
Câu 16: Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng
3

3

A. NO3 , NH 4 .
B. PO 4 , NH 4 .
C. PO 4 , K .
D. NO3 , K .
Câu 17: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phịng độc, khẩu trang y tế…là do than hoạt
tính có khả năng
A. hấp phụ các khí độc.
B. hấp thụ các khí độc.
C. oxi hóa các khí độc.
D. khử các khí độc.
Câu 18: Chất nào sau đây khơng phải dạng thù hình của cacbon?
A. Kim cương.
B. Đá vơi.
C. Than chì.
D. Than cốc.
Câu 19: Tính oxi hóa của đơn chất cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây?


A. O2 + C




⃗o
t
⃗o
t

CO2.





B. HNO3 + C



⃗o
t
⃗o
t



CO2 + NO2 + H2O.

C. CO2 + C
2CO.
D. 4Al + 3C
Al4C3.

Câu 20: Geranyl axetat là thành phần chính có trong tinh dầu hoa hồng với công thức C 12H20 O2. Công
thức biểu diễn ở trên thuộc loại công thức
A. Phân tử.
B. Đơn giản nhất.
C. Cấu tạo.
D. Tổng quát.
Câu 21: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?
A. CH3OH.
B. KCN.
C. C4H10.
D. CHCl3.
Câu 22: Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. CH3CH2Br.
B. CH3CH3.
C. CH2=CHCl.
D. CH3–CH2OH.
Câu 23: Cho 40 ml dung dịch HCl 1,65M vào 160ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,2M. Dung dịch thu
được có giá trị pH là
A. 2.
B. 7.
C. 12.
D. 5.
2

Câu 24: Một dung dịch chứa 0,03 mol Mg 2+; 0,015 mol Na+; 0,025 mol Cl và x mol SO 4 . Giá trị
của x là
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,015.
D. 0,025.

Câu 25: Thành phần % của C, H, O trong hợp chất X lần lượt là 53,33% ; 11,11% ; 35,56%. Công
thức đơn giản nhất của X là
A. C4H10O2.
B. C2H4O.
C. C2H5O.
D. C4H10O2.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Biết tỉ
khối của X so với H2 là 30. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O.
B. C2H6.
C. CH2O.
D. C2H4O2.
Câu 27: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí thốt ra.
B. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thốt ra.
C. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí thốt ra.
D. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu nâu đỏ thốt ra.
Câu 28: Cách tiến hành thí nghiệm và hiện tượng nào sau đây không đúng?


Trang 11


Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú

Nhóm Hóa 11

A. Cho khoảng 2ml dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch CaCl2 thì thấy xuất
hiện kết tủa trắng.
B. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa hỗn hợp (dung dịch NaOH và

phenolphtalein) thì dung dịch từ màu hồng chuyển dần sang không màu.
C. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa hỗn hợp (dung dịch HCl và
phenolphtalein) thì dung dịch từ khơng màu chuyển dần sang màu hồng.
D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch Na 2CO3 thì lập tức có khí khơng
màu thốt ra.
Phần II. Tự luận (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Bảng dưới đây ghi lại kết quả quan sát khi nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào các ống
nghiệm (1), (2), (3), đun nóng đựng một trong các dung dịch NaNO 3, (NH4)2CO3, K3PO4
không theo thứ tự.
Ống nghiệm
Hiện tượng

(1)

(2)

Xuất hiện kết tủa trắng

Không hiện tượng

(3)
Xuất hiện kết tủa trắng và
thốt ra khí mùi khai

a. Các ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt chứa dung dịch của chất nào?
b. Viết phương trình ion xảy ra.
Câu 30 (1 điểm): Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không
hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là Nicotin. Khi phân tích chất
này thì được kết quả: %C = 74,07; %H = 8,64; %N=17,28.
a. Xác định công thức đơn giản nhất của Nicotin.

b. Xác định CTPT của Nicotin. Biết tỉ khối hơi của Nicotin so với hidro bằng 81
Câu 31 (0,5 điểm): Một cái ao dùng để nuôi thủy sản chứa 5000 m 3 nước có pH = 4,5. Trước khi
ni, người ta làm tăng độ pH trong ao lên thành 7,0 bằng cách hịa m gam vơi sống (ngun
chất) vào nước trong ao. Tính giá trị m.
Câu 32 (0,5 điểm): Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích ý nghĩa của câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe sấm động phất cờ mà lên”
–––––––––––HẾT––––––––––

Trang 12



×