Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Báo cáo thực tế chính trị tại đài truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 35 trang )

I.

PHẦN MỞ ĐẦU
Báo chí là một loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng hiện đại,

có vai trị quan trọng đối với đời sống xã hội. Báo chí đảm nhiệm nhiều chức
năng xã hội như: Chức năng thông tin - giao tiếp; chức năng tư tưởng; chức
năng giám sát, phản biện; chức năng văn hóa, giáo dục và giải trí; chức năng
kinh tế - dịch vụ xã hội… Báo chí là phương tiện làm công tác tư tưởng rất lợi
hại. Thơng tin báo chí tác động vào tư tưởng, tình cảm của quần chúng, từ đó
làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của cơng chúng. Chính vì vậy, các
nhà cách mạng, nhà hoạt động chính trị đều nắm lấy báo chí để làm vũ khí tư
tưởng. Họ sáng lập ra các tờ báo hoặc sử dụng các tờ báo để cơng bố, bày tỏ
quan điểm, chính kiến, hệ tư tưởng tiến bộ tới quần chúng để góp phần cải tạo
và phát triển xã hội.
Từ những từ báo đầu tiên của nước ta ra đời chỉ là những bản tin về xã
hội, thông tin về buôn bán đơn thuần được in ấn trên chất liệu giấy và công
nghệ hết sức thơ sơ. Những tờ báo cũng đã góp phần tích cực vào đời sống
kinh tế xã hội và đã lịch sự minh chứng. Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển
thì nhu cầu tiếp nhận thơng tin của công chúng ngày càng cao. Kể cả khi thế
giới chuyển sang giai đoạn lịch sử thì vai trị báo chí cũng đã góp phần hết
sức quan trọng trong đời sống xã hội là cầu nối giao lưu giữa các vùng miền
trong nước giữa các quốc gia với nhau, rút ngắn khoảng cách về khơng gian
và thời gian.
Cùng với vai trị, tác dụng của loại hình báo viết, đã có nhiều phát minh
mới về khoa học kĩ thuật đa ngành, đa chiều trên thế giới. Trong đó có phát
minh với loại hình báo nói, tức là báo phát thanh báo hình, tức là báo truyền
hình và báo trực tuyến trên mạng internet. Mỗi loại hình báo chí đều có nguồn
gốc phát sinh và phát triển đồng thời nó cũng có ưu thế riêng và có sự cạnh
tranh lành mạnh nhưng khơng kém phần quyết liệt thực tế đã minh chứng.



II.

PHẦN NỘI DUNG

A.

BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ CHÍNH TRỊ

1.

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THƠNG TIN CỦA ĐÀI

TRUYỀN HÌNH
1.1. Xu hướng internet tồn cầu
Số lượng website năm 2021
Có hơn 1,83 tỷ website trên toàn thế giới vào năm 2021.

Thống kê tăng trưởng web
Phân khúc phát triển nhanh nhất của internet là số lượng người dùng
mạng xã hội di động.


Thâm nhập internet di động
Hàn Quốc dẫn đầu với 71,5% dân số là người dùng di động.

Số lượng người dùng điện thoại thông minh
Trong khi một vài dự báo cho rằng năm 2014 là “năm cách mạng” khi
người dùng chỉ sử dụng thiết bị di động sẽ vượt qua người dùng chỉ dùng máy
tính bàn, nhưng hóa ra dự báo cuối cùng lại trở thành hiện thực tại Mỹ vào

năm 2015. Kể từ đầu năm 2017, thiết bị di động đã vượt qua việc sử dụng
máy tính bàn và vẫn giữ ổn định như vậy cho đến hết năm 2020, dẫn đầu với
tỷ lệ 55,73%.


Tỷ lệ phần trăm các nền tảng truyền thông xã hội được truy cập nhiều
nhất
Facebook dẫn đầu là nền tảng truyền thông xã hội được truy cập nhiều
nhất với hơn 2,7 tỷ người dùng tích cực, tiếp theo là YouTube và WhatsApp.


Xu hướng khán giả

Cùng với sự phát triển của công nghệ, người xem truyền hình video
bằng internet thơng qua các phương tiện, thiết bị khác nhiều hơn so với truyền
hình truyền thống. Khán giả đã chuyển từ xem bị động sang xem chủ động.
Đặc biệt là các khán giả trẻ.
Vì thế, nhu cầu chương trình cũng ngày một tăng lên: Mới lạ, thu hút,
chuyên biệt, hấp dẫn về nội dung và hình thức, đáp ứng thị hiếu của người
xem Digital.


Sự khác biệt của truyền hình hiện đại và truyền hình truyền thống

Đặc biệt, trong điều kiện dịch bệnh Covid 19, cần phải điều chỉnh kế
hoạch như thế nào?


Thay đổi số lượng, giảm/bỏ một số chương trình giải trí, phim,


chương trình có khán giả. Mua bản quyền chương trình hoặc phát lại các
chương trình cũ.


Thay đổi phương thức tác nghiệp cho phù hợp, điều chỉnh lại

ekip sản xuất, phân công lịch làm việc luân phiên vừa phòng chống dịch,
giảm chi phí. Một số bộ phận ở nhà nước hưởng lương cơ bản: sản xuất, họa
sĩ, …
Với mục tiêu: Giảm chi phí, giá thành sản xuất hoặc chuyển sang CTV
nếu chương trình đó bị cắt khơng sản xuất nữa.


2.

Mơ hình tịa soạn Báo điện tử

Tham khảo từ thế giới
Lịch sử phát triển báo chí của thế giới đã trải qua việc áp dụng nhiều
mơ hình tổ chức hoạt động cơ quan báo chí khác nhau. Các mơ hình tổ chức
hoạt động cơ quan báo chí về bản chất đều gắn với việc thực hiện tơn chỉ,
mục đích, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí việc làm và chất lượng sản
phẩm báo chí. Dưới đây là một số mơ hình:
Thứ nhất, mơ hình Tịa soạn hình tháp (tower-office), hay cịn gọi là
Mơ hình truyền thống, được áp dụng ngay từ thời kỳ đầu tiên khi ra đời báo
chí định kỳ, hiện đại (đầu thế kỷ XVII) ở các nước châu Âu như Đức, Bỉ,
Pháp, Anh, Tây Ban Nha. Mơ hình này được áp dụng phổ biến trong cấu trúc
tổ chức bộ máy hoạt động cơng sở nói chung, trong đó cấu trúc bởi 3 bộ phận:
bộ phận lãnh đạo, quản lý; bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ; bộ phận hỗ trợ,
phục vụ. Mơ hình này trước đây có nhiều lợi thế, nhưngở thời điểm này, nó ít

cịn phù hợp, cần có sự thay thế bằng mơ hình mới, hiện đại hơn. Hầu hết cơ
quan báo chí ở Việt Nam vẫn đang áp dụng mơ hình này.
Thứ hai, mơ hình Tịa soạn “đảo” (island-office), được báo chí ở các
nước phương Tây áp dụng khoảng những năm 80 của thế kỷ XX, điển hình là
ở Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Thụy Điển, Đan Mạch.... Ở châu Á, các nước như Nhật
Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia cũng đã áp dụng mơ hình
này. Các tập đồn truyền thơng ở Mỹ như CNN (Cable News Network), AP
(Associated Press) cũng đã sớm áp dụng mơ hình này để quản trị truyền
thơng, báo chí hiệu quả.


Mơ hình này cấu trúc hoạt động báo chí chung trong một khơng gian,
tạo ra các “hịn đảo”. Về bản chất, giống như một cái “chợ”, một “công
xưởng” sản xuất các sản phẩm báo chí mang tính chất “cơng nghiệp” làm báo.
Mơ hình này khắc phục được những hạn chế của mơ hình truyền thống
như giảm bớt sự cồng kềnh về bộ máy lãnh đạo, quản lý, người làm chuyên
môn; giảm đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật; thể hiện tính dân chủ, cơng bằng
trong lao động báo chí; hình thành mơi trường văn hóa báo chí, khích lệ sự
sáng tạo của đội ngũ nhà báo; bước đầu đã ứng dụng công nghệ thông tin để
quản trị cơ quan báo chí hiệu quả; đồng thời hình thành một nền “cơng nghiệp
báo chí” mang tính chất hoạt động kinh tế thương mại báo chí rõ ràng. Tuy
nhiên, mơ hình Tồ soạn “đảo” chỉ phù hợp triển khai áp dụng được ở một số
quốc gia phát triển. Ở Việt Nam, trước đây, một số tòa soạn đã thực nghiệm,
tuy nhiên hiệu quả thấp, phải chuyển đổi về mơ hình cơ quan báo chí truyền
thống. Nguyên nhân lớn nhất vẫn xuất phát từ góc độ văn hóa cơng sở và
trình độ quản trị cơ quan báo chí, nhất là vấn đề ứng dụng kỹ thuật, công nghệ
mới trong quản trị công sở. Mặt khác, vốn gốc của các tòa soạn là tổ chức
theo mơ hình cơ quan báo chí truyền thống, việc sáng tạo tác phẩm và tổ chức
sản xuất chủ yếu mang tính thủ cơng, trên nền tảng kỹ thuật giản đơn.
Thứ ba, mơ hình Tịa soạn hội tụ (focus-office), ra đời ở các nước

phương Tây và Mỹ vào cuối những năm 90 của thế kỷ XX và phát triển mạnh
vào đầu thế kỷ XXI, khi mà ngành công nghiệp công nghệ thông tin phát triển
ở mức độ cao, nhất là việc thế hệ Web 1.0 được nâng cấp lên 2.0 và phát triển
các đường truyền Internet băng thơng rộng có dây và khơng dây cũng như các
thế hệ máy tính có cấu hình cao, các phần mềm tiện ích, tạo điều kiện tối đa
để các nhà báo, người làm truyền thơng tác nghiệp.
Mơ hình Tịa soạn hội tụ được các cơ quan báo mạng điện tử ứng dụng
tối đa vận hành quản trị công sở sản xuất sản phẩm báo chí phi định kỳ, phi
tuyến tính. Ở thời điểm này, các cơ quan báo chí sản xuất các loại hình báo


chí truyền thống, định kỳ như báo in, phát thanh, truyền hình cũng đã “quan
tâm” đến việc ứng dụng tối đa để hình thành “Tịa soạn hội tụ” nhưng đều
thất bại, do khơng thể phá bỏ được đặc tính định kỳ và quy trình sản xuất sản
phẩm báo chí theo cách truyền thống; mặt khác, nhân lực tại các cơ quan báo
chí truyền thống chưa có khả năng làm chủ cơng nghệ và kỹ năng quản trị
cơng sở theo tính chất “sản xuất báo chí cơng nghiệp”.
Như vậy, mơ hình Tịa soạn hội tụ chỉ thích hợp với các tịa soạn độc
lập, xuất bản duy nhất sản phẩm báo mạng điện tử. Trong tịa soạn áp dụng
mơ hình này sẽ có một bàn “siêu biên tập” (super desk), hội tụ tất cả tin tức,
dữ liệu thông tin từ các nguồn khác nhau về, sau đó các biên tập viên sẽ tổ
chức, biên tập, đăng tải trên các định dạng sản phẩm báo mạng điện tử tương
thích với các ứng dụng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bản,
điện thoại thơng minh, di động; trao đổi thơng tin bằng các công cụ như:
chatbox, inbox, email hoặc trên nền tảng của các trang mạng xã hội như
Twitter, Youtube, Facebook, Instagram, Zalo… Ngồi đáp ứng các tính năng
cung cấp thơng tin tin tức báo chí nhanh nhất, Tịa soạn hội tụ được quản trị
hệ thống bằng công nghệ với các phần mềm tiện ích; đồng thời cịn có khả
năng cung cấp các dịch vụ xã hội, văn hóa - giải trí trực tuyến, quảng cáo, tài
trợ…; điều này các tịa soạn báo chí truyền thơng ít có khả năng làm được.

Hiện nay, ở Mỹ, Anh, Pháp, Áo, Đức, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Đan
Mạch, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc có khá nhiều
báo mạng điện tử áp dụng mơ hình Tịa soạn hội tụ. Tờ báo điện tử 24 giờ của
Thụy Điển đã áp dụng mô hình này khá thành cơng từ năm 1999. Ở Việt
Nam, VnExpress.net là tờ báo điện tử xây dựng và áp dụng mơ hình Tịa soạn
hội tụ với hệ thống “siêu biên tập” hiện đại.
Thứ tư, mơ hình Tịa soạn đa phương tiện. Thuật ngữ truyền thông đa
phương tiện (multi-media) xuất hiện ở Mỹ từ những năm 50 của thế kỷ XX.
Ban đầu, các nghệ sĩ đưa ra một ý tưởng mang tính mơ ước, đó là trong các


sản phẩm nghệ thuật của họ làm ra có khả năng tích hợp, biểu đạt được bằng
đa mã ngơn ngữ (văn bản, hình ảnh, ảnh thanh)... Tuy nhiên, ước mơ này
không trở thành hiện thực, bởi thời điểm này kỹ thuật - cơng nghệ truyền
thơng chưa có khả năng tích hợp, biểu đạt thông điệp bằng đa mã ngôn ngữ.
Phải đến thập niên 1990, lúc này ngành công nghiệp công nghệ thông
tin mới bùng nổ, Internet phát triển, kết nối, sẻ chia, lưu trữ, tra cứu dữ liệu
thông tin ở quy mơ tồn cầu. Thế hệ web 1.0 được thay thế bằng thế hệ web
2.0 với đường truyền cáp quang băng thông rộng, vệ tinh địa tĩnh… cung cấp
các dịch vụ thơng tin trở nên tiện ích, hữu hiệu. Lúc này, ước mơ tích hợp
biểu đạt thơng điệp bằng đa mã ngôn ngữ của các nghệ sĩ trước đây đã thành
hiện thực. Các tòa soạn đã tận dụng tối đa các tiện ích của cộng nghệ thơng
tin ứng dụng trong sản xuất sản phẩm báo chí.
Thuật ngữ “Cơ quan báo chí đa loại hình”, “Tịa soạn đa phương tiện”
được các nước như: Đức, Áo, Đan Mạch, Thụy Điển, Anh, Mỹ, Nhật, Hàn
Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia áp dụng để quản trị tịa soạn có ít nhất
từ hai loại hình, sản phẩm báo chí trở lên.
Hiện nay, một số cơ quan báo chí ở Việt Nam cũng đã thực nghiệm tổ
chức theo mơ hình Tịa soạn đa phương tiện. Tuy nhiên, do chưa tường minh
về mơ hình và hiểu đúng bản chất của thuật ngữ "multi-media", nên tổ chức

hoạt động tòa soạn chưa hiệu quả.
Bản chất của mơ hình này là “hiện đại hóa” mơ hình Tịa soạn hình
tháp và mơ hình Tịa soạn “đảo” dựa trên nền tảng của cơng nghệ thơng tin.
Tịa soạn đa phương tiện được hiểu đầy đủ bản chất bằng 5 chữ “đa” (multi),
bao gồm: 1) Tịa soạn có khả năng tích hợp sản xuất đa loại hình báo chí (từ 2
loại hình báo chí trở lên) trong một tòa soạn. Điều này trước đây các tịa soạn
áp dụng mơ hình cơ quan báo chí truyền thống chỉ sản xuất được một loại
hình, sản phẩm báo chí (tịa soạn đơn phương tiện). 2) Tác phẩm và sản phẩm
báo chí tích hợp biểu đạt bằng đa mã ngôn ngữ (text, image, audio clip, video


clip, interactive...). Điều này trước đây các cơ quan báo chí áp dụng theo mơ
hình cơ quan báo chí truyền thống ít có khả năng thực hiện được (ngơn ngữ
đơn phương tiện). 3) Tòa soạn tận dụng tối đa kỹ thuật - công nghệ cao trong
quản trị sản xuất sản phẩm báo chí; đặc biệt là dựa trên đa nền tảng (muitiplatform) của cơng nghệ thơng tin, số hóa dữ liệu (digitize data), internet vạn
vật (internet of things), điện toán đám mây (icloud), trí tuệ nhân tạo (artificial
intelligence)... Trong tịa soạn áp dụng mơ hình quản trị này, nhà báo khơng
chỉ là người sáng tạo nội dung mà cịn phải là một chuyên gia về công nghệ.
Nếu như ở các mơ hình tổ chức cơ quan báo chí truyền thống coi việc sáng
tạo nội dung là “vua” thì ở mơ hình này, đối với nhà báo, cơng nghệ cịn phải
được coi là “nữ hồng”. 4) Tịa soạn hình thành mơ hình “nhà báo đa năng”
(multi-journalist). Các nhà báo hoạt động trong mơ hình tịa soạn truyền thống
thường được tổ chức phân công công việc theo chức danh nghề nghiệp và
chuyên mơn chun sâu, do đó thường có sự phân lập rành mạch về chức
trách, nhiệm vụ cá nhân trong quy trình sáng tạo tác phẩm và tổ chức sản xuất
sản phẩm báo chí theo tính chất “đơn năng”. Tính chuyên biệt này có những
ưu điểm, nhưng cũng có những hạn chế, đặc biệt là đối với việc tác nghiệp
báo chí trong mơi trường số hóa, tích hợp đa loại hình, phương tiện. Hình
thành mơ hình “nhà báo đa năng” là để đáp ứng việc sáng tạo tác phẩm báo
chí đa phương tiện và tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí đa loại hình trong

điều kiện chuyển đổi từ mơ hình cơ quan báo chí truyền thống sang mơ hình
cơ quan báo chí đa phương tiện, trong điều kiện khơng cho phép “phình to”
tổ chức bộ máy cũng như tăng nhân lực lao động báo chí. 5) Tịa soạn tận
dụng tối đa khả năng tương tác (interactive) đa chiều trong các sản phẩm, tác
phẩm báo chí cũng như các dịch vụ xã hội để kéo gần khoảng cách giữa công
chúng với báo chí, tạo nên sự dân chủ hóa trong truyền thông và tăng hiệu
quả, hiệu lực hoạt động của báo chí.
Thứ năm, mơ hình Tập đồn truyền thơng (media-group). Bản chất của
mơ hình này là hoạt động sản xuất kinh doanh báo chí, được áp dụng phổ biến


ở các nước phương Tây và Mỹ. Ban đầu là các cơ quan báo chí hoạt động
kinh doanh, tạo dựng được thương hiệu, thâu tóm các đơn vị báo chí nhỏ lẻ,
thành lập tập đồn kinh doanh báo chí, trong đó chú trọng tính độc quyền hóa
và thương mại hóa thơng tin.
Thứ sáu, mơ hình Trung tâm truyền thơng (media-center). Bản chất của
mơ hình này là cấu trúc thành một tổ chức truyền thơng để hình thành các
dịch vụ thơng tin báo chí và tin tức với các loại hình, sản phẩm truyền thông
khác nhau. Trước đây, ở các nước phương Tây, Mỹ và một số nước ở châu Á
như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan cũng đã hình thành mơ hình
“trung tâm truyền thơng”, sau đó dần bị thay thế bởi mơ hình “tập đồn truyền
thơng” (media-group).
Hiện nay, ở Việt Nam, Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong cả
nước thực nghiệm áp dụng mơ hình Trung tâm truyền thông trên cơ sở sáp
nhập Báo Quảng Ninh, Đài Phát thanh và Truyền hình Quảng Ninh, Báo Hạ
Long, Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh thành Trung tâm Truyền thông
tỉnh Quảng Ninh. Qua một thời gian ngắn, Trung tâm này chưa chính thức
tổng kết, đánh giá về tính khả thi, hiệu quả thực tế, do đó chưa thể khẳng định
được đây là mơ hình lý tưởng để các cơ quan báo chí áp dụng, nhất là đối với
các đơn vị báo chí địa phương và các đơn vị báo chí trực thuộc các bộ, ngành,

trong đó kể cả các đơn vị báo chí được xác định là chủ lực trong thực hiện
Quy hoạch báo chí.
Với 6 mơ hình tổ chức hoạt động nêu trên, các cơ quan báo chí có thể
tham khảo, cân nhắc và quyết định lựa chọn để xây dựng, tổ chức mơ hình
hoạt động hiệu quả.
Hiện nay, việc xác định vị trí việc làm trong cơ quan báo chí rất quan
trọng, quyết định tính chất hoạt động báo chí chuyên nghiệp của nền báo chí
cách mạng Việt Nam. Ngày 1/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 62/NĐ-CP về vị trí việc làm và biên chế cơng chức, theo đó, các


cơ quan báo chí cần xác định rõ vị trí việc làm và biên chế nhân lực lao động
báo chí. Nếu khơng thực hiện nghiêm tơn chỉ, mục đích; xác định rõ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn; lựa chọn mô hình hoạt động thích hợp, sẽ khó có
thể xác định được vị trí việc làm, vấn đề tiền lương, thu nhập của các nhà báo.
Đồng thời, điều này cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng báo chí, tính
chuyên nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp, nhất là đối với việc thực hiện các
chính sách báo chí, trong đó có vấn đề tự chủ tài chính, đầu tư cơ sở vật chất,
kỹ thuật - công nghệ và sử dụng nhân lực làm báo./.
Tòa soạn hội tụ
Tòa soạn hội tụ là mơ hình tịa soạn hiện đại, tận dụng tối đa ưu thế về
nhân lực đa phương tiện và nền tảng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để sản xuất
ra các ấn phẩm cho nhiều loại hình, phương tiện báo chí khác nhau. Mơ hình
này đang thực sự lan rộng trên thế giới và trở thành xu thế khó có thể cưỡng
lại.
Trong suốt một thời gian dài, các tòa soạn báo ở Việt Nam cũng như
trên thế giới đều hoạt động theo phương thức tổ chức đơn loại hình. Tuy
nhiên, trong bối cảnh thơng tin hiện nay, quy trình sản xuất tin, bài được vận
hành như vậy khó có thể đáp ứng được nhu cầu thông tin nhanh nhạy cũng
như sự phong phú, đa dạng từ điều kiện và phương thức tiếp nhận của cơng

chúng. Do đó, để phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của nguồn nhân lực cũng
như những ưu thế về công nghệ kỹ thuật, từ những năm đầu tiên của thế kỷ
XXI, nhiều tòa soạn báo trên thế giới đã chuyển sang xây dựng mơ hình tịa
soạn hội tụ. Đây là mơ hình tịa soạn đa phương tiện, lấy báo điện tử làm
trung tâm, tận dụng tối đa ưu thế về nhân lực đa phương tiện, dựa trên một
nền tảng công nghệ kỹ thuật hiện đại để sản xuất ra các ấn phẩm cho nhiều
loại hình, phương tiện báo chí. Hiện tại, mơ hình này đang thực sự lan rộng
trên thế giới và trở thành xu thế khó có thể cưỡng lại. Tuy nhiên, với thực
trạng hoạt động của các tòa soạn báo ở Việt Nam hiện nay, tòa soạn hội tụ


vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ. Nhiều tờ báo hay nhà báo vẫn chưa ý
thức rõ ràng về sự hiện diện hay chưa thể nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng
của mơ hình này.
Cập nhật những xu hướng mới của tịa soạn hội tụ


Lập nhóm theo dõi trend và lan tỏa thông tin lên mạng xã hội



Lập nhóm tối ưu hóa tìm kiếm, phân tích dữ liệu



Lập hệ thống cảnh báo tin nóng, cảnh báo khi KPI khơng đạt chỉ



Nắm bắt các thuật tốn của Google, Facebook, coi developer


tiêu

cũng là nhà báo.

3.

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ BÁO CHÍ CỦA

TỈNH PHÚ THỌ

Hệ thống chính trị và xã hội

3.1. Đặc điểm địa hình

Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, được chia
thành tiểu vùng chủ yếu. Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú
Thọ, tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại, giao lưu song ở vùng này lại có
nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển
kinh tế trang trại. Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng
ruộng và dải đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Vùng này thuận lợi


cho việc trồng các loại cây công nghiệp, phát triển cây lương thực và chăn
nuôi.

3.2. Khái quát chung về điều kiện Kinh tế - Xã hội của tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phía Tây Bắc của thủ
đơ Hà Nội, cách thủ đơ Hà Nội 80 km về Phía Bắc. Phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh
Phúc và thành phố Hà Nội; Tây giáp tỉnh Sơn La; Nam giáp tỉnh Hồ Bình;

Bắc giáp tỉnh n Bái và tỉnh Tuyên Quang.
Hiện tỉnh Phú Thọ có 353.294,93 ha diện tích tự nhiên và 1.313.926
nhân khẩu; 13 huyện, thành, thị (thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, 11
huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nơng, Thanh Thủy,
Hạ Hịa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh); 277 đơn vị hành
chính cấp xã.
Khai thác tiềm năng thế mạnh, bằng sự nỗ lực vượt bậc của Đảng bộ,
Chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, sự hỗ trợ có hiệu quả của
Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, trong những năm qua tình hình kinh tế
- xã hội đã có chuyển biến tích cực với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng
năm đạt trên 9%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá; các lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục và cơng tác xã hội đã có
những tiến bộ đáng kể; điều kiện và mức sống của nhân dân trong tỉnh được
nâng cao rõ rệt, bước đầu tạo diện mạo mới về kinh tế - xã hội, đưa Phú Thọ
cùng cả nước trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế.
Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, nhân dân và chính
quyền tỉnh Phú Thọ đã và đang tạo điều kiện tốt nhất nhằm thu hút vốn đầu tư
của các nhà đầu tư nước ngoài, tỉnh ngoài vào đầu tư, nhanh chóng đưa Phú
Thọ trở thành một trung tâm kinh tế của vùng Tây Bắc, góp phần xây dựng
tỉnh Phú Thọ - Đất Tổ Hùng Vương giàu đẹp phồn vinh và thịnh vượng.


Tiềm năng du lịch

Tỉnh Phú Thọ có 150 di tích lịch, văn hóa, nghệ thuật được xếp hạng và
danh lam thăng cảnh. Cùng với các điều kiện tự nhiên đã tạo cho Phú Thọ
nguồn tài nguyên du lịch phong phú và hấp dẫn. Có thể khai thác các loại
hình du lịch, dịch vụ như: Tham quan, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, chữa
bệnh, du lịch sinh thái; đầu tư xây dựng các tổ hợp du lịch dịch vụ cao cấp,
sân golg, trường đua ngựa, khách sạn 5 sao, khu villa cao cấp...

Tỉnh Phú Thọ đã quy hoạch các khu, điểm du lịch, ban hành các chính
sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư, phát triền ngành du lịch, coi phát triển du
lịch là một trong ba khâu đột phá của tỉnh trong giai đoạn 2010-2015. Các
khu du lịch trọng điểm gồm: Khu di tích lịch sử Đền Hùng; Khu du lịch nước
khống nóng Thanh Thủy; quần thể du lịch Ao Châu, đền Mẫu Âu Cơ – Ao
Giời Suối tiên; Vườn Quốc gia Xuân Sơn; Khu di lịch Đầm Vân Hội... Đây là
các khu, điểm du lịch đã được quy hoạch, có nhiều tiềm năng, đáp ứng nhu
cầu đầu tư kinh doanh cho các dự án.

HỆ THỐNG BÁO CHÍ Ở TỈNH PHÚ THỌ


4.

Hoạt động của Đài phát thanh

Đài phát thanh là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống truyền
thông của một quốc gia. Cơ quan này có thể thuộc sở hữu tư nhân hoặc của
nhà nước. Các chương trình phát thanh thường là chương trình thời sự, tin
tức, chuyên mục, chương trình giải trí (âm nhạc, đọc truyện, trị chơi phát
thanh...), thông tin quảng cáo... Thông tin được truyền đi bằng sóng vơ tuyến
từ các cột hoặc trạm phát sóng để đến được các thiết bị thu như đài radio hoặc
điện thoại di động. Ngày nay tín hiệu vơ tuyến cũng được truyền qua đường
cáp quang hoặc vệ tinh để đến được những vùng xa xơi. Các chương trình
phát thanh cũng được cung cấp trực tuyến trên internet và có thêm kênh
truyền thanh có hình.


Phát thanh là loại hình truyền thơng truyền đạt thơng tin bằng âm thanh
qua sóng điện tử, hệ thống truyền hình và các nền tảng khác để tác động trực

tiếp vào thính giác của người nghe.



Những đặc trưng cơ bản của phát thanh

Trong xã hội hiện nay, loại hình phát thanh nó được phủ sóng với phạm
vi rộng vì thế nó cũng có những thế mạnh và đặc trưng riêng như sau:
- Tỏa sóng rộng khắp. Đây là sự quảng bá nhờ phủ sóng điện từ trên
phạm vi rộng lớn với tốc độ tương đường với tốc độ của ánh sáng. Phát thanh
khơng có giới hạn về khoảng cách, vì thế nó mang tính xã hội hóa rất cao.
Những thơng tin được xã hội hóa cũng có thể tạo ra hành động mang tính xã
hội.
- Thơng tin nhanh, tiếp nhận đồng thời.
Những thông tin mà phát thanh chuyển tải tới cơng chúng được truyền
qua sóng điện từ và hệ thống truyền thanh, rút ngắn khoảng cách, phạm vi
toàn câu. (Như khi làm chương trình phát thanh trực tiếp, cầu truyền
thanh…), phát thanh ngay lập tức có thể thơng báo cho cơng chúng biết được
về sự kiện ở chính cái thời điểm mà những sự việc, sự kiện đã và đang diễn
ra. Chính vì thế: hàng triệu khán thính giả của phát thanh đồng thời được lắng
nghe thông tin ở cùng một thời điểm. Đây cũng chính là điều đã khiến cho
Lê-nin, từ cách đây gần một thế kỷ nhận xét. “Phát thanh là cuộc mít tinh của
hàng triệu quần chúng”…
- Những thông tin phụ thuộc vào quy luật thời gian so với các loại hình
báo chí khác như báo in, báo Internet thì cơng chúng có thể đọc và chủ động
xem những tác phẩm mà mình quan tâm ở bất cứ trang nào của trang báo.
Nhưng đối với phát thanh thì thính giả bị phụ thuộc hồn tồn vào quy luật


của q trình thơng tin, họ phải nghe chương trình này một cách tuần tự từ

đầu đến cuối một cách hồn tồn bị động - nhưng nó cũng có một thế mạnh
đó là: bất cứ một thính giả nghe đài nào đang bận việc khơng thể đọc báo, thì
có thể nghe được phát thanh qua chiếc radio để thu thập thơng tin mà khơng
phải dừng cơng việc của mình.
Phát thanh được thể hiện sống động, riêng tư, thân mật. Khi so sánh với
loại hình báo in và phát thanh thì. Đối với phát thanh, cơng chúng thính giả
được nghe thơng tin qua giọng đọc của phát thanh viên hay là một chính
khách nào đó và được truyền đến với họ qua sóng điện từ.
- Trong phát thanh sử dụng âm thanh là một quần thể dân cư, một xã
hội không phân biệt trình độ học vấn, mọi đối tượng đều có thể tiếp nhận
thơng tin qua một chiếc radio âm thanh khơng phụ thuộc vào hình ảnh hay
chữ, nên có nhiều thuận lợi trong khi sử dụng và có thể kích thích trí tưởng
tượng, gây khơng khí và gợi lên tâm trạng…
So sánh với các loại hình báo chí khác thi báo phát thanh đã nổi lên
điểm quan trọng đó là việc sử dụng âm thanh tổng hợp (bao gồm lời nói tiếng động - âm nhạc) nó tác động trực tiếp vào thính giả của cơng chúng.
Chính vì vậy đây không chỉ là cách tác động duy nhất mà còn là đặc trưng cơ
bản của báo phát thanh trong tương quan so sánh với các loại hình khác.
Ví dụ: Chương trình phát thanh trực tiếp về kỳ họp Quốc hội thứ IX
được phát trên sóng phát thanh và tác động trực tiếp vào thính giả của cơng
chúng, dù có bận cơng việc gì cũng có thể nghe được diễn biến của cuộc họp.



Các mốc về sự ra đời và phát triển của phát thanh ở Việt Nam

Ngày 7-9-1945, sau 5 ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc
lập, Đài tiếng nói Việt Nam chào đời cùng với bản nhạc Diệt Phát xít hàng


tráng: “Đây là Đài tiếng nói Việt Nam phát thanh từ Hà Nội Thủ đô nước Việt

Nam Dân chủ cộng hịa…” Hai xướng ngơn viên đầu tiên đã xướng câu nói
thiêng liêng ơng là chị Dương Thị Ngân và anh Nguyễn Văn Nhất. Cùng lúc
phía sau hai phát thanh viên này, sát lưng ghế ngồi có 10 nữ thanh niên do
Hội Cứu quốc cử đến, đứng sắp thành 2 hàng và theo lệnh chỉ huy bằng dấu
đồng thanh hát bài Diệt phát xít. Đây là sự kiện rất có ý nghĩa cho sự ra đời
của “Báo nói” Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của Đài tiếng nói
Việt Nam.
- Giai đoạn hình thành Ngày 5 tháng 9 năm 1945, trụ sở biên tập ở 4
Đinh Lễ, đồng chí Lâm chủ trì cuộc họp, hơn 10 người họp bàn và quyết định
3 vấn đề quan trọng. Một là, lấy ngày 7 tháng 9 năm 195 làm ngày khánh
thành Đài phát thanh Quốc gia. Vì lúc này phát sóng, studio đã hoàn tất. Máy
đã được thử nhiều lần, bảo đảm chất lượng. Hai là, đặt tên cho Đài phát thanh
Quan trọng là đài Tiếng nói Việt Nam. Ba là chọn nhạc hiệu. Có ba bài hát
được đề cử làm nhạc hiệu là Tiến Quân ca, Chiến sĩ Việt Nam, Diệt phát xít.
Cuối cùng hội nghị nhất trí chọn bài hát Diệt phát xít của nhạc sỹ Nguyễn
Đình Thi làm nhạc hiệu chính thức của Đài Tiếng nói Việt Nam. Ngày 15-91945, bộ phận biên tập tiếng nước ngoài lấy hai bản tin tiếng Anh và Tiếng
Pháp biên soạn thanh bản tin thơng tấn truyền đi bằng tín hiệu Moose. Bản tin
lấy tên tiếng Anh là VNA (Việt Nam NEW Agency) tiếng Pháp là AIV
(Qgence d’in formation du Vietnam), đều có nghĩa là Hãng Thơng tấn Việt
Nam. Đài Tiếng nói Việt Nam giải quyết một số vấn đề bức thiết của giai
đoạn hình thành.
* Khơn khéo tun truyền trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc. Trong
ngày 2 tháng 9 năm 1945 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập
tại Ba Đình, Hà Nội, thì nhiều nơi ở Sài Gòn, Chợ Lớn, Nam Bộ, đồng bào
chiến sỹ ta đã cầm súng, tầm vông, giáo mác vào trận chiến đấu với kẻ thù.



×