Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài kiểm tra môn học xã hội học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.8 KB, 11 trang )

Câu 1: Nêu đối tượng nghiên cứu của xã hội học? Mối quan
hệ giữa xã hội học với các ngành khoa học khác?
1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học:
Trước hết xã hội học nghiên cứu mặt xã hội của xã hội. Nhưng
mặt xã hội đó lại là đối tượng nghiên cứu chung của nhiều ngành khoa
học khác nhau. Chẳng hạn nó là đối tượng của khoa học kinh tế khi
nghiên cứu về sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng vật chất, hoặc
nó trở thành đối tượng của khoa học chính trị khi nghiên cứu về quyền
lực, nó là đối tượng của khảo cổ học khi nghiên cứu những gì cịn lại
của những nền văn minh đã mất,... Còn "xã hội học là khoa học
nghiên cứu chủ yếu về các khuôn mẫu của các tương tác con người
trong xã hội (social interactions)". Các tương tác đó diễn ra trong
trường quan hệ xã hội giữa các chủ thể xã hội (cá nhân, nhóm, cộng
đồng, xã hội tổng thể) diễn ra trong các hoạt động xã hội (sản xuất,
văn hóa, tái sản sinh xã hội, quản lý, giao tiếp). Để nghiên cứu được
những điều đó, xã hội học phải bắt đầu từ các sự kiện, hiện tượng và
quá trình xã hội. Trên cơ sở đó nhằm nắm bắt cho được trạng thái chất
lượng của xã hội ở tầm vĩ mô hay vi mô, ở bề mặt cắt hay tầng sâu
tiềm ẩn, ở một thời gian cụ thể và trong một khơng gian xác định với
mục đích là thay đổi trạng thái đó theo chiều hướng có lợi hơn và tiến
bộ hơn. Như thế nếu xã hội học sử dụng kết quả của khảo cổ học hay
dân tộc học khi nghiên cứu quá khứ, thì cũng là để phục vụ cho việc
nắm bắt trạng thái xã hội đương đại. Tương tự như thế, xã hội học có
thể liên kết chặt chẽ với tâm lý xã hội, nhân chủng học, kinh tế học


hay luật học thì mục tiêu cuối cùng hướng đến cũng là đi tìm về một
trang thái xã hội hiện thực nào đó.
Xã hội là một chỉnh thể rộng lớn toàn diện, là khách thể nghiên
cứu của nhiều khoa học xã hội, trong đó có xã hội học.Theo đó, đối
tượng nghiên cứu của xã hội học là các quan hệ xã hội, tương tác xã


hội được biểu hiện thông qua các hành vi xã hội giữa người với người
trong các nhóm, các hệ thống xã hội.
Xét trong tiến trình phát triển của xã hội, các vấn đề kép: “con
người – xã hội”; hành động xã hội – cơ cấu xã hội”; và “vi mô - vĩ
mô”. là chủ đề trung tâm trong nghiên cứu xã hội học.
Quan điểm chính thống được thừa nhận về đối tượng nghiên cứu
của xã hội học:
Là giữa một bên là con người với tư cách là các cá nhân, các
nhóm, các cộng đồng xã hội với một bên là xã hội với tư cách là các
hệ thống xã hội, các thiết chế xã hội và cơ cấu xã hội.
Nói một cách khái quát, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là
mối quan hệ tương tác về hành vi xã hội của con người, mối quan hệ
hữu cơ, sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa một bên là con người với tư cách
là cá nhân, nhóm, cộng đồng người và một bên là xã hội với tư cách là
hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội.
2. Mối quan hệ giữa xã hội học và các ngành khoa học khác:
a. Với triết học:
Triết học là khoa học nghiên cứu quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy. Quan hệ giữa xã hội học và triết học là mối
quan hệ giữa 1 khoa học xã hội cụ thể với 1 khoa học về thể giới quan
1


trong quan hệ đó. Triết học và khoa học triết học Mác-Lênin là nền
tảng thế giới quan, là cơ sở phương pháp luận cho ng.cứu của xã hội
học, macxit. Các nhà xã hội học macxit vận dụng chủ nghĩa duy vật
lịch sử và phép biện chứng duy vật làm công cụ lý luận sắc bén để
nghiên cứu và cải thiện mối quan hệ giữa con người và xã hội.
Ngược lại qua nghiên cứu thực nghiệm xã hội học lại cung cấp
số liệu thông tin, bằng chứng mới, số liệu mới mẻ cho khái quát triết

học về con người và xã hội, làm cho triết học không bị khô cứng, lạc
hậu trước những biến đổi, quy luật mới về đời sống xã hội
b. Với sử học và tâm lý học:
Xã hội học ra đời sau, tiếp thu và kế thừa rất nhiều thành tựu, tri
thức của sử học và tâm lý học để nghiên cứu mối quan hệ tương tác
giữa con người với xã hội.
Xã hội học có mối liên hệ chặt chẽ với tâm lý học và Sử học.
Các nhà xã hội học có thể vận dụng cách tiếp cận tâm lý học để xem
xét hành động xã hội với tư cách là hoạt động cảm tính, có đối tượng,
có mục đích. Xã hội học có thể coi cơ cấu xã hội, tổ chức xã hội, thiết
chế xã hội với tư cách như là những chủ thể hành động. Xã hội học có
thể quán triệt quan điểm lịch sử trong việc đánh giá tác động của hoàn
cảnh, điều kiện xã hội với con người. Các nhà nghiên cứu có thể phan
tích yếu tố “thời gian xã hội” qua các khái niệm tuổi tác, thế hệ khi
giải thích những thay đổi xã hội trong đời sống con người.
c. Với Kinh tế học:
Kinh tế học nghiên cứu quá trình sản xuấ, tổ chức sản xuất,
phương pháp lưu thông sản phẩm, phân phối tiêu dùng hàng hoá, dịch
2


vụ trong xã hội, xã hội học nghiên cứu bối cảnh văn hoá, cách tổ chức
xã hội và mối quan hệ xã hội giữa người với người trong quá trình
kinh tế, sự tác động của lĩnh vực kinh tế lên đời sống xã hội của con
người.
Xã hội học kế thừa vận dụng, vay mượn của Kinh tế học những
khái niệm, phạm trù và lý thuyết thích hợp nhắm nghiên cứu đối
tượng của mình. Chẳng hạn như: lý thuyết trao đổi, lý thuyết vốn con
người và khái niệm thị trường, bắt nguồn từ kinh tế học, nay đang
được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu xã hội học. Những khái niệm

xã hội học như mạng lưới xã hội, vị thế xã hội hay hành động xã hội
đang được các nhà kinh tế học rất quan tâm.
Mối quan hệ giữa xã hội học và kinh tế học phát triển theo ba xu
hướng tạo thành ba lĩnh vực khoa học liên ngành. Một là kinh tế học
xã hội rất gần với kinh tế học chính trị, hai là xã hội học kinh tế và ba
là lĩnh vực nghiên cứu “Kinh tế học xã hội”.
d. Với chính trị học:
Chính trị học chủ yếu nghiên cứu quyền lực và sự phân chia
quyền lực - lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội. Phạm vi quan tâm
chính trị học khá rộng từ thái độ, hành vi chính trị cảu cá nhân tới hoạt
động chính trị của các nhóm, tổ chức và lực lượng xã hội. Xã hội học
cũng nghiên cứu về quyền lực xã hội (Nảy sinh tồn tại giữa người với
người trong xã hội ) nhưng chú trọng và tập trung vào mối liên hệ giữa
các tổ chức, thiết chế chính trị và cơ cấu xã hội. Mói quan hệ chặt chẽ
giữa xã hội học và chính trị học thể hiện trước hết ở việc cùng vận
dụng các lý thuyết, khái niệm và phương pháp chung cho cả chính trị
3


học và xã hội học. Ví dụ: phương pháp phỏng vấn, điều tra dư luận xã
hội và phân tích nội dung đang được áp dụng phổ biến trong hai lĩnh
vực khoa học này.
Giữa xã hội học và các khoa học khác có sự giao thoa về tri
thức. Trong mối quan hệ đó. Do xã hội học ra đời sau nên được nhận
nhiều hơn cho (tri thức, thành tựu, khái niệm, phạm trù). Điều đó có
nghĩa là xã hội học khơng ngừng tiếp thu các thành tựu của các khoa
học khác. Trên cơ sở đó, xã hội học có nhiệm vụ phát triển và hồn
thiện hệ thống xã hội.vận động khơng ngừng.
Triết học và xã hội học là hai khoa học độc lập nhưng chúng có
tính biện chứng, có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Câu 2: Đề tài: Những gia đình có người thân mất vì đại dịch,
những đứa trẻ bỗng nhiên mồ cơi. Thế những gia đình vẫn ln là
điểm tựa trong cuộc chiến chống lại bệnh tật.
I. Lý do nghiên cứu đề tài: (Tính cấp thiết )
Đại dịch COVID-19 là đại dịch toàn cầu của bệnh virus corona
2019 (COVID-19) do virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính
nặng 2 (SARS CoV-2) gây ra. Tác động của nó gây ra rất rộng, ảnh
hướng đến xã hội nói chung, kinh tế, văn hóa, sinh thái, chính trị và
nhiều lĩnh vực khác.
Ngày 11.3.2020, WHO tuyên bố COVID-19 là đại dịch. Đây là
đại dịch đầu tiên do virus Corona gây ra. Tới 21.12.2021, tổng số ca
mắc COVID-19 trên toàn cầu theo số liệu của Worldometers là 276
triệu ca, với hơn 5,3 triệu ca tử vong. Tới nay, 5 quốc gia có số ca

4


COVID-19 nhiều nhất thế giới lần lượt là: Mỹ, Ấn Độ, Brazil, Anh và
Nga.
Trong suốt 2 năm qua, tốc độ lây lan của virus SARS-CoV-2
khiến nhân loại lo ngại. Dù vậy, tới nay, một số quốc gia vẫn chưa ghi
nhận ca COVID-19 nào. Theo trang koryogroup.com, tới ngày
5.12.2021, có 4 quốc gia chưa xác nhận bất kỳ ca COVID-19 nào
gồm: Triều Tiên, Turkmenistan, Tuvalu, Nauru.
Năm 2021, tình hình dịch bệnh COVID–19 vẫn tiếp tục diễn
biến phức tạp trong khu vực và trên thế giới. Với sự xuất hiện của biến
chủng Delta rất nguy hiểm, tốc độ lây lan nhanh, nhiều quốc gia với
tiềm lực kinh tế mạnh, có độ bao phủ vaccine rộng khắp cũng lao đao
để ứng phó với biến chủng này.
Ở trong nước, từ khi xuất hiện biến chủng Delta vào cuối tháng

4/2021, cả hệ thống chính trị và tồn dân đã phải căng mình chống
dịch. Dịch bệnh đã tác động nặng nề đến mọi mặt của đời sống kinh
tế-xã hội, sức khỏe và tính mạng của nhân dân.
Với thế giới thay đổi nhanh chóng trong vài tháng qua, tất cả
chúng ta đều cảm thấy mất mát. Một số người đang thương tiếc sự mất
mát của người thân do đại dịch. Những người khác đang than khóc vì
mất việc làm. Và học sinh đã mất quý cuối cùng của năm học. Trong
thời gian này, điều quan trọng là phải học cách vượt qua những cảm
giác khó khăn này một cách lành mạnh.
Tiếng còi hú vang, nhiều người tạm biệt gia đình, lên xe cứu
thương đi điều trị. Họ khơng thể ngờ rằng đó cũng là lần cuối cùng
được gặp mặt người thân.
5


Trong cuộc chiến chống dịch COVID-19, đặc biệt ở đợt dịch lần
thứ 4, đã có nhiều người đã mãi mãi ra đi. Những hy sinh, mất mát ấy
sẽ còn dai dẳng mãi trong tâm trí của người ở lại và là những nỗi ám
ảnh khôn nguôi với nhân viên y tế…
Những gia đình phải chống trọi với diễn biến căng thẳng của
dịch bệnh, càng ngày số ca tử vong càng tăng cao, những người thân
của các gia đình ra đi trong hồn cảnh dịch bệnh khiến họ khơng thể
bên cạnh người thân thời gian cuối đời, những đứa trẻ bỗng nhiên mồ
cơi cha mẹ. Và sẽ cịn nguy cơ tử vong cao nếu chúng ta khơng chung
tay phịng chống dịch. Đây sẽ là đề tài nóng bỏng và được mọi người
quan tâm nhất.
II.

Nhiệm vụ:


Cần tập trung giải quyết những vấn đề sau trong đề tài:
Tổng quan được tình hình mà đề tài nghiên cứu, liên quan đến
vấn đề tử vong do covid-19 và những gia đình phải gánh chịu sự tổn
thương ấy. Lí do gia đình trở thành điểm tựa trong cuộc chiến chống
dịch.
Làm rõ những lý luận dẫn đến tình trạng tử vong tăng cao.
Khảo sát tình hình hiện nay, những ảnh hưởng về tình trạng tử
vong đến các hộ hia đình
Xác định những ảnh hưởng và đưa ra giải pháp khắc phục.
III. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu:
Trong đề tài cần tập trung nghiên cứu về những gia đình có
người thân tử vong do covid-19.
6


Khảo sát được mức độ tổn thương và mức độ ảnh hưởng đối với
những gia đình.
2. Khách thể nghiên cứu:
Những thơng tin về tình hình tử vong do covid, những đứa trẻ
mồ cơi và những điểm tựa gia đình đem lại
3. Phạm vi nghiên cứu:
Khơng gian: Những gia đình Việt Nam, trẻ em có bố mẹ mất do
covid
Thời gian: Trong suốt thời gian đại dịch covid diễn ra
IV. Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu được đề tài: “ Những gia đình có người thân mất
vì đại dịch, những đứa trẻ bỗng nhiên mồ cơi. Thế những gia đình vẫn
ln là điểm tựa trong cuộc chiến chống lại bệnh tật.” cần sử dụng
nhiều phương pháp nghiên cứu kết hợp như: định tính định lượng,

quan sát, phân tích tài liệu, lập bảng hỏi, phân tích thống kê, tổng hợp
lý thuyết, quản lí dữ liệu ….
1. Phân tích tài liệu:
Phân tích những tài liệu: Báo cáo, thống kê, dữ liệu đã xuất bản
liên quan đến đề tài. Trước hết cần thoả mãn mục đích phục vụ nghiên
cứu đề tài. Những bài báo con số tử vong, tình hình dịch bệnh. Đối
chứng dữ liệu xần sử dụng.
2. Lập bảng hỏi:
Lập những bảng hỏi bằng giấy để gửi đến từng nhà giúp thu thập
thông tin từng gia đình, cùng với đó lập những khảo sát online để có

7


thể thu thập rộng rãi, đa dạng ý kiến hơn của tất cả mọi người. Từ ấy
lấy những thông tin người dân cung cấp để nghiên cứu đề tài.
3. Phỏng vấn:
Cùng với những bảng hỏi chúng ta cần có thêm những cuộc
phỏng vấn đề đem lại thông tin trực tiếp, nhanh và chính xác nhất về
sự tỏn thương của các gia đình nhưng phải trong điều kiện cho phép.
4. Phương pháp logic:
Xâu chuỗi tất cả những sự kiện, những dữ liệu liên quan để có
một cái nhìn khách quan và đúng đắn nhất về đề tài. Cần tư duy để đư
ra những lý do tổn thương, từ đó đề xuất giải pháp đúng đắn.
5. Phương pháp tổng hợp lý thuyết:
Dựa và tất cả những dữ liệu thu thập được từ việc điều tra, khảo
sát và tìm hiểu để nghiên cứu đề tài.
Sửa đổi, bổ sung tất cả những gì đề tài cịn thiếu sót.
Sắp xế quy luật trình tự cho đề tài nghiên cứu.
V.


Thực trạng đề tài nghiên cứu:

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 1.666.545 ca COVID-19,
đứng thứ 31/223 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca
nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 144/223 quốc gia và vùng lãnh
thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 16.900 ca nhiễm).
Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):
+ Số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 1.660.900 ca, trong
đó có 1.256.797 bệnh nhân đã được cơng bố khỏi bệnh.
+ Có 1 tỉnh, thành phố khơng có ca lây nhiễm thứ phát trên địa
bàn trong 14 ngày qua: Bắc Kạn.
8


+ Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch
này: TP HCM (500.617), Bình Dương (290.240), Đồng Nai (97.043),
Tây Ninh (71.537), Đồng Tháp (41.816).
Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 7.636 ca, trong đó: Thở ô xy
qua mặt nạ: 5.378 ca; Thở ô xy dòng cao HFNC: 1.178 ca; Thở máy
không xâm lấn: 156 ca; Thở máy xâm lấn: 905 ca; ECMO: 19 ca
Số bệnh nhân tử vong: Trung bình số tử vong ghi nhận trong 07
ngày qua: 232 ca;
Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là
31.418 ca, chiếm tỷ lệ 1,9% so với tổng số ca nhiễm;
Tổng số ca tử vong xếp thứ 27/234 vùng lãnh thổ, số ca tử vong
trên 1 triệu dân xếp thứ 131/224 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 7/49 (xếp thứ 4 ASEAN),
tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 26/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á
(xếp thứ 6 ASEAN).

Theo số liệu thống kê của trang mạng worldometers.info, cập
nhật đến 6 giờ sáng 28/12 (giờ Việt Nam), tổng số ca mắc bệnh viêm
đường hơ hấp cấp COVID-19 trên tồn cầu đã vượt 281.009.481 ca,
trong đó có 5.429.959 người tử vong.
Có nhiều tuần liền tại Thành phố Hồ Chí Minh, số trường hợp
mắc COVID-19 tử vong 200-300 người mỗi ngày. Rất nhiều F0 dù
được can thiệp kỹ thuật chuyên sâu nhất, hiện đại nhất, với các bác sĩ
giỏi nhất – nhưng cũng đầu hàng trước COVID-19.

9


Theo báo cáo nhanh của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
(LĐ-TB&XH) tính đến hết ngày 14-10, cả nước hơn 2.184 trẻ mồ côi,
không nơi nương tựa do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Trong đó, có 2.084 trẻ mồ côi cha hoặc mẹ, hơn 41 trẻ là mồ côi
cả cha, mẹ do đại dịch.

10



×