Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ học đề tàii trường từ vựng về tình yêu trong các sáng tác của nhà thơ nguyễn bính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.24 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

……..***……..

TIỂU LUẬN
MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
ĐỀ TÀIi: TRƯỜNG TỪ VỰNG VỀ TÌNH YÊU TRONG CÁC SÁNG
TÁC CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN BÍNH

Nhóm thực hiện:

Nhóm 1

Lớp tín chỉ:

NGO203.1

Khoá:

K61

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Thu Hường

Hà Nội, ngày 9 tháng 6 năm 2023



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................2


2.1. Mục đích nghiên cứu...............................................................................2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................2
4. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................2
4.1. Ý nghĩa lí luận..........................................................................................2
4.2. Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................3
1. Khái niệm từ...................................................................................................3
2. Nghĩa của từ...................................................................................................3
3. Sự kết hợp từ..................................................................................................4
4. Nét nghĩa.........................................................................................................4
5. Trường nghĩa..................................................................................................4
6. Cách phân bổ các từ ngữ trong trường nghĩa và hoạt động của chúng. . .5
7. Trường từ vựng tình yêu...............................................................................5
7.1. Tình yêu là gì?..........................................................................................5
7.2. Khái niệm trường từ vựng tình yêu.........................................................6
CHƯƠNG II. TRƯỜNG TỰ VỰNG – NGỮ NGHĨA VỀ TINH YÊU
TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN BÍNH.......................6
1. Đơi nét về tác giả Nguyễn Bính.....................................................................6
1.1. Cuộc đời....................................................................................................6
1.2. Tác phẩm..................................................................................................6
1.3. Nét đặc sắc thơ Nguyễn Bính..................................................................7
1.4. Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Bính...............................................7


2. Hệ thống từ ngữ chỉ tình yêu trong 17 tác phẩm của Nguyễn Bính..........8
3. Phân loại từ vựng...........................................................................................9

4. Phân loại theo ngữ nghĩa...............................................................................9
4.1. Nhóm từ vựng thể hiện cảm xúc, trạng thái khi yêu............................10
4.2. Nhóm từ vựng thể hiện cách gọi trong tình u đơi lứa......................11
4.3. Nhóm từ vựng thể hiện hành động trong tình yêu...............................11
4.4. Trường từ vựng về hơn nhân trong trường từ vựng tình u trong
sáng tác tác của Nguyễn Bính......................................................................13
KẾT LUẬN.............................................................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................16


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Nó đóng 1 vai
trị vơ cùng đặc biệt và cần thiết trong lịch sử phát triển của lồi người. Ngơn ngữ
là hệ thống các âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện
giao tiếp chung cho một cộng đồng (Nguyễn Như Ý). Ngơn ngữ có hai dạng là
ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết. Và dù ở dạng nào thì ngơn ngữ cũng được cấu tạo
nên bởi từ vựng- một tập hợp các đơn vị từ vựng của một ngôn ngữ, bao gồm từ và
các đơn vị tương đương với từ. Dựa vào hệ thống từ vựng trong ngơn ngữ mà con
người có thể trao đổi, truyền đạt thông tin. Không chỉ vậy, thông qua ngôn ngữ có
thể giúp con người bày tỏ tâm tư, tình cảm, cảm xúc của mình. Đặc biệt là qua các
tác phẩm văn học, bơi tác phầm văn học là nơi để nhà văn, nhà thơ bộc lộ tâm tư
tình cảm cũng như quan điểm của mình về cuộc đời hay một sự vật, hiện tượng nào
ấy. Chính vì vậy, trường tự vựng là một yếu tố vô cùng quan trọng giúp người đọc
có thể nắm bắt được đề tài, nội dung cũng như tình cảm mà tác giả muốn nhắn từ
đó đánh giá được tác phẩm đó. Chính vì lẽ đó trường từ vựng ln là một đề tài
nóng bỏng và nhận được nhiều sự quan tâm.
Nhắc đến Nguyễn Bính, người ta nghĩ ngay đến nhà thở lãng mạn của làng quê
Việt Nam. Thơ Nguyễn Bính đến với bạn độc như một cơ gái q kín đáo, mịn mà,
dun dáng. Cái tình, cái lãng mạn ln xuất hiện trong thơ ông. Nét đằm thắm,

dung dị, thiết tha mà đậm sắc hồn dân tộc mang lại sự gần gũi với người đọc. Cái
tình trong thơ Nguyễn Bính ln ln mặn mà, mộc mạc, sâu sắc và tế nhị hợp với
phong cách, tâm hồn của người Á Đơng. Ơng đã thổi vào thơ ca Việt nam một làn
gió mát mang hơi hướng của hương cỏ đồng nội. Những vần thơ tình của ông luôn
làm rung động hàng triệu trái tim độc giả ở mọi thời đại. Tình u trong thơ ơng
khơng chỉ là riêng 2 người, của nỗi niêm thương nhớ mẹ cha, chị em,... mà tình u
ấy cịn trải rộng ra khắp mọi miền quê hương, đất nước Việt Nam thân u.Thứ làm
nên thành cơng của thơ Nguyễn Bính chính là ngơn ngữ thơ bình dị, mộc mạc
nhưng khơng kém phần mặn mà, đằm thắm đặc biệt khi viết về cái tình u đơi lứa.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu các trường từ vựng về tinh yêu trong sáng tác của
Nguyễn Bính sẽ giúp ta hiểu được tâm tư, tình cảm, tư tưởng mà ông gửi gắm qua
đứa con tinh thần của mình. Qua đó, ta thấy đước vẻ đẹp tình yêu và con người
Việt Nam.
Xuất pháp từ những lí do trên, chúng em quyết định chọn đề tài “Trường từ vựng
tình u trong sáng tác của nhà thơ Nguyễn Bính” để làm đề tài tiểu luận của mình.
1


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát trường từ vựng tình yêu trong sáng tác của nhà thơ Nguyễn Bính nhằm
hướng tới làm rõ lý thuyết về trường nghĩa nói chung và trường nghĩa trong các tác
phẩm của Nguyễn Bính nói riêng. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cũng giúp bạn đọc
thấy được vốn từ ngữ phong phú, đa dạng của tác giả, mở rộng thêm vốn từ vựng
khi tìm hiểu về tác phẩm văn học cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Ở đề tài này, chúng em đi sâu vào nghiên cứu và tìm hiểu
Cơ sở lý luận cho việc phân tích và tìm hiểu trường từ vựng về tinh yêu trong các
tác phẩm của Nguyễn Bính
Khảo sát trường từ vựng về tinh yêu trong sáng tác của nhà thơ Nguyễn Bính

Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng ngơn từ trong các tác phẩm của Nguyễn Bính
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là các từ ngữ về tình yêu được sử dụng trong
các tác phẩm của nhà thơ Nguyễn Bính.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tìm hiểu về trường từ vựng về tình yêu trong các sáng tác của Nguyễn
Bính bao gồm 17 tác phẩm: Tương tư, Mưa xuân 1, Chân quê, Xa cách, Gái xuân,
Lỡ dun, Vườn xn, Lỡ bước sang ngang, Cơ lái đị, Thời trước, Chuyến tàu
đêm, Hái mồng tơi, Tết của mẹ tơi, Tiếng trống đêm xn, Những bóng người trên
sân ga, Chú rể là anh, Ghen.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa lí luận
Tiểu luận sẽ là một nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu của các
nhà Ngôn ngữ học cũng như những người quan tâm đến đề tài này.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Các kết quả rút ra được từ q trình phân tích và nghiên cứu các tác phầm của bài
thơ Nguyễn Bính sẽ được dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giáo viên giảng dạy
tác phẩm văn học. Bên cạnh đó, học sinh cũng có thể sử dụng để nắm bắt những
kiến thức căn bản về trường từ vựng về tình yêu và từ đó lĩnh hội tác phẩm tốt hơn.
Khơng những thế, tiểu luận sẽ giúp người đọc nắm được cảm xúc chủ đạo, tư
2


tưởng, tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong bài. Qua đó, thơng điệp của nhà văn sẽ
dễ dàng được truyền tải đến độc giả hơn.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm từ
Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo thành câu. Từ mang tính hiểu nhiên, sẵn có của ngơn

ngữ hay cũng chính là vật liệu xây dựng mà thiếu nó thì khơng thể hình dung ra
được ngơn ngữ
Tuy nhiên, khái niệm từ rất khó để định nghĩa do sự khác nhau về cách định hình,
về chức năng và những đặc điểm ý nghĩa của từ trong các ngôn ngữ khác nhau
cũng như trong cùng một ngơn ngữ. Do đó, vẫn chưa có sự thống nhất trong việc
định nghĩa và miêu tả từ. Theo Nguyễn Thiện Giáp, tính đến thời điểm hiện tại, có
tới hơn 300 khái niệm về từ nhưng khơng có khái niệm nào phản ánh bao quát hết
được bản chất của từ trong mỗi ngơn ngữ. Theo một cách sơ bộ, có thể hiểu từ là
đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức
Đơn vị cấu tạo của từ bao gồm từ tố và hình vị. Dựa trên cấu tạo, từ được chia
thành từ đơn, từ tái sinh, từ phức, từ láy. Sự biến đổi trong hình thái học, ngữ âm và
ngữ nghĩa đã tạo nên nhiều biến thể của từ, Từ có nhiều cơng dụng như gọi tên sự
vật, hiện tượng là danh từ, hoạt động là động từ, tính chất là tính từ.
2. Nghĩa của từ
Ý nghĩa của từ là một thực thể tinh thần cùng với bình diện hình thức tạo thành một
thể thống nhất gọi là từ. Các thành phần ý nghĩa của từ vựng của từ gồm có ý nghĩa
biểu vật, ý nghĩa biểu niệm, ý nghĩa biểu thái.
Ý nghĩa biểu vật hay còn gọi là nghĩa sở chỉ là phần nghĩa của từ liên quan đến sự
vật hoặc phạm vi sự vật trong thế giới mà từ gợi ra. Ý nghĩa biểu vật khơng phải
chính sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan mà chỉ là mối liên hệ giữa
những âm thanh của từ với sự vật trong thực tế. Các ngôn ngữ khác nhau, số lượng
từ trong các ngôn ngữ khác nhau.
Ý nghĩa biểu niệm hay còn gọi là nghĩa sở biểu là phần nghĩa liên quan đến hiểu
biết của con người về ý nghĩa biểu vật của từ. Ý nghĩa biểu niệm là tập hợp các nét
nghĩa được sắp xếp theo một trật tự nhất định từ khái quát đến cụ thể, chung tới
riêng
Ý nghĩa biểu thái hay còn gọi là nghĩa ngữ dụng là mối quan hệ của từ với người sử
dụng, phần ý nghĩa của từ chỉ ra thái độ, cảm xúc, cách đánh giá mà từ gợi ra cho
người nói và người nghe.
3



Từ có thể bị biến đổi ý nghĩa thơng qua các hiện tượng mở rộng/ thu hẹp nghĩa
hoặc chuyển nghĩa. Nghĩa của từ không tồn tại trong ý thức, bộ óc con người.
Trong nhận thức của con người có sự hiểu biết về nghĩa của từ chứ không phải là
nghĩa của từ. Nghĩa của từ được hình thành từ các yếu tố khác nhau tác động trong
đó có yếu tố ngồi ngơn ngữ như sự vật, hiện tượng, tư duy; và nhân tố trong ngơn
ngữ hay chính là cấu trúc của ngôn ngữ.
3. Sự kết hợp từ
Từ là chất liệu cấu thành nên ngơn ngữ, dù ở dạng nói hay viết, từ không đứng
riêng lẻ mà sẽ kết hợp với nhau để làm nên các đơn vị lớn hơn như cụm từ, câu.
Ở dạng viết, các từ cách nhau bởi khơng gian. Cịn ở dạng nói, các từ cách nhau bởi
thời gian. Bên cạnh đó, sự kết hợp của từ đực biểu hiện qua hư từ và ngữ điệu.
Khi các từ được đặt cùng nhau để tạo nên cụm từ hay câu thì giữa chúng hình thành
mối quan hệ về ý nghĩa và ngữ pháp
Do đó, khi kết hợp các từ, quan hệ ý nghĩa phải hợp lý và quan hệ ngữ pháp chuẩn
tiếng việt tức dựa trên sự tương hợp ý nghĩa của các từ chặt chẽ và mối quan hệ
trong thực tế giữa các đối tượng, hoạt động, tính chất,…mà từ biểu thị. Ngồi ra, sự
kết hợp từ cịn phụ thuộc vào sự hiện thực hóa và sự chuyển hóa nghĩa của từ
4. Nét nghĩa
Nét nghĩa là những phần nghĩa thể hiện thuộc tính sự vật mà từ biểu thị. Theo Đỗ
Hữu Châu, để phát hiện ra nét nghĩa, cần phải tìm ra những nét nghĩa chung, đồng
nhất trong nhiều từ rồi lại đối lập những từ có nét nghĩa chung đó với nhau để tìm
ra những nét nghĩa cụ thể hơn, cứ như vậy cho đến khi chúng ta gặp những nét
nghĩa chỉ có riêng trong một từ.
Số lượng nét nghĩa lý tưởng trong cấu trúc nghĩa biểu niệm của một từ bằng đúng
số nhóm từ vựng – ngữ nghĩa mà nó thuộc vào. Nét nghĩa mang hai đặc trưng là
đặc trưng bản chất và đặc trưng vị trí. Nét nghĩa càng cao thì hệ thống giá trị càng
lớn và nét nghĩa càng thấp thì giá trị chức năng càng cao.
5. Trường nghĩa

Để nghiên cứu về tính hệ thống và cấu trúc của ngôn ngữ, lý thuyết về trường nghĩa
ra đời. Trường nghĩa là một trong những lý thuyết hết sức quan trọng của ngôn ngữ
học và đã được các nhà nghiên cứu đề cập từ rất sớm. Đồng thời, nó cũng mang lại
những luồng sinh khí mới cho ngôn ngữ học hiện đại trong hoạt động hành chức.
Trường nghĩa là tập hợp các từ ngữ có sự đồng nhất với nhau, xét ở bình diện ngữ
nghĩa. Trong quá trình giao tiếp, người tham gia phải huy động từ ngữ liên quan
đến hiện thực được nói đến để tạo lập diễn ngơn: q trình xác lập trường nghĩa.
4


Trường nghĩa được chia thành trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm và
trường nghĩa liên tưởng.
Trường nghĩa biểu vật là tập hợp các từ đồng nhất với nhau về phạm vi biểu vật
(mối liên hệ từ - sự vật). Các từ biểu vật không đồng đều về số lượng, một từ có thể
thuộc nhiều trường khác nhau và quan hệ của các từ ngữ trong một từ biểu vật cũng
không giống nhau.
Trường nghĩa biểu niệm là tập hợp các từ ngữ có chung một cấu trúc nghĩa biểu
niệm. Các từ cùng trong một trường nghĩa biểu niệm có thể khác nhau về trường
nghãi biểu vật.
Trường nghĩa liên tưởng là tập hợp các từ biểu thị các sự vật, hiện tượng, hoạt
động, tính chất,… có quan hệ liên tưởng với nhau. Trường nghĩa liên tưởng thì khó
xác lập và có tính chủ quan cao, phụ thuộc vào điều kiện, mơi trường sống, kinh
nghiệm… của mỗi cá nhân
6. Cách phân bổ các từ ngữ trong trường nghĩa và hoạt động của chúng
- Phân bổ các từ ngữ trong trường nghĩa:
Trong mỗi trường nghĩa, các từ ngữ được phân bổ thành các từ ngữ trung tâm
(hướng tâm) và các từ ngữ ngoại vi (hướng biên). Các từ ngữ trung tâm của trường
nghĩa là các từ biểu thị các sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ…đặc trưng cho
trường nghĩa đó. Các từ ngữ ngoại vi là các từ ngữ biểu thị những sự vật, hoạt
động, tính chất, quan hệ…khơng chỉ thuộc về trường nghĩa đó mà cịn có thể thuộc

về trường nghĩa khác.
- Hoạt động của từ ngữ theo quan hệ trường nghĩa:
Quan hệ trường nghĩa giữa các từ ngữ chi phối hoạt động kết hợp với nhau trong
giao tiếp. Có ba trường hợp kết hợp sau:
+ Thứ nhất, từ ngữ kết hợp với các từ ngữ trung tâm của trường.
+ Thứ hai, từ ngữ kết hợp với các từ ngữ ngoại vi của trường.
+ Thứ ba, từ ngữ kết hợp với các từ ngữ trung tâm của trường nghĩa khác
7. Trường từ vựng tình yêu
7.1. Tình yêu là gì?
Tình yêu là một khái niệm đa nghĩa trong cách diễn đạt và cách hiểu của người
Việt. Tình yêu, theo nghĩa chung nhất, là trạng thái tình cảm của chủ thể này đối
với một chủ thể khác ở mức cao hơn sự thích thú hay phải nảy sinh ý muốn được
gắn kết với chủ thể đó ở một khía cạêu nh hay mức độ nhất định.
5


7.2. Khái niệm trường từ vựng tình yêu
Trường từ vựng tình u là tập hợp những từ có phạm vi nghĩa liên quan đến tình
yêu.
Chẳng hạn như là yêu, thương, nhớ,..
CHƯƠNG II. TRƯỜNG TỰ VỰNG – NGỮ NGHĨA VỀ TINH U TRONG
CÁC TÁC PHẨM CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN BÍNH
1. Đơi nét về tác giả Nguyễn Bính
1.1. Cuộc đời
Nguyễn Bính (1918 -1966) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính (có thời kì lấy tên
Nguyễn Bính Thuyết), q ở làng Thiện Vịnh xã Đơng Hội (nay là xã Cộng Hịa),
huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Nguyễn Bính xuất thân trong một gia đình nhà nho
nghèo, sớm mồ cơi mẹ, năm 10 tuổi phải theo anh lên Hà Nội kiếm sống. Nguyễn
Bính làm thơ khi mới 13 tuổi và sớm thể hiện tài năng sáng tác của mình. Năm
1943, ơng vào Nam Bộ rồi ở lại tham gia kháng chiến chống Pháp. Năm 1954 ông

tập kết ra Bắc và tiếp tục tham gia cơng tác báo chí văn nghệ.
Nguyễn Bính là người con của quê hương Nam Định, ông được sinh ra trong một
gia đình có học thức. Chính vì lẽ đó mà ông đã sớm biết sáng tác thơ. Ông là một
tác gia nổi bật trong làng thơ mới ở Việt Nam. Lời thơ của ơng giản dị và đậm tình
q hương. Bởi phong cách sáng tác và cách sư dụng nghệ thuật sáng tác đơn thuần
và mộc mạc, nên ông được lòng mến mộ của người đọc.
1.2. Tác phẩm
Trong suốt 30 năm sáng tác của mình, ơng đã để lại một khối lượng khổng lồ các
tác phẩm.
1. Qua nhà (Yêu đương 1936)
2. Những bóng người trên sân ga (Thơ 1937)
3. Cơ hái mơ (Thơ 2007)
4. Tương tư
5. Chân quê (Thơ 1940)
6. Lỡ bước sang ngang (Thơ 1940), 34 bài
7. Tâm hồn tôi (Thơ 1940), 23 bài
8. Hương cố nhân (Thơ 1941)
9. Hồn trinh nữ (Thơ 1958)
10.Một nghìn cửa sổ (Thơ 1941)
11.Sao chẳng về đây (Thơ 1941)
12.Người con gái ở lầu hoa (Thơ 1942), 24 bài
13.Mười hai bến nước (Thơ 1942), 12 bài
14.Mây tần (Thơ 1942), 9 bài
6


15.Bóng giai nhân (Kịch Thơ 1942)
16.Truyện Tỳ Bà (Truyện Thơ 1942)
17.Ông lão mài gươm (Thơ 1947)
18.Chiến dịch mùa xuân (Thơ, 1949)

19.Đồng Tháp Mười (Thơ 1955)
20.Trả ta về (Thơ 1955)
21.Gửi người vợ miền Nam (Thơ 1955)
22.Trong bóng cờ bay (Truyện Thơ 1957)
23.Nước giếng thơi (Thơ 1957)
24.Tiếng trống đêm xuân (Truyện Thơ 1958)
25.Tình nghĩa đơi ta (Thơ 1960)
26.Cơ Son (Chèo cổ 1961)
27.Đêm sao sáng (Thơ 1962)
28.Người lái đị sơng Vỹ (Chèo 1964)
Ngồi những tác phẩm kể trên, còn một số bài thơ viết trong năm 1964, 1965 và
1966 chưa kịp xuất bản.
1.3. Nét đặc sắc thơ Nguyễn Bính
Thơ Nguyễn Bính có cái tơi bình dị, mộc mạc, dễ đi vào lịng của người nơng dân.
Tình u thơ của ơng thể hiện qua những vần thơ dịu dàng, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đôi khi là sự kết hợp với những cái mới mẻ từ phương Tây. Điều ấy đã làm cho
vần thơ của ơng sống mãi trong những người u thơ tình.
Thơ Nguyễn Bính là đặc trưng cho sự mượt mà và giản dị. Ông vận dụng vần thơ
lục bát truyền thống của dân tộc để bộc lộ lên những hình ảnh mộc mạc và gần gũi.
Những hình ảnh ơng đưa vào những bài thơ đều là hình ảnh của quê hương, xóm
làng. Một bức tranh về làng quê Bắc bộ có bến nước, cây đa, sân đình.
Tình u ln là nguồn cảm hứng bất tận với những người thi sĩ. Ông cũng khơng
ngoại lệ. Ơng chính là một thi sĩ đồng quê đúng nghĩa.
1.4. Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Bính
Nguyễn Bính được mệnh danh là thi sĩ của đồng quê. Thơ của ông tuy là Thơ mới
nhưng mang đậm phong cách dân gian. Thơ mới Nguyễn Bính là dấu nối thơ hiện
đại và thơ dân gian. Có thể nói thơ ông đích thực là một thứ thơ dân gian hiện đại.
Thơ mới dân gian của ông mang nhiều màu sắc và ánh sáng lạ trong bầu trời thơ
mới trước Cách mạng tháng Tám.
Thơ của ông mang cái vỏ mộc mạc của ca dao, của những câu hát đồng quê. Hồn

thi sĩ tìm đến ca dao để trở về với cội nguồn dân tộc hàng ngàn năm ấp ủ ở làng quê
Việt.
7


2. Hệ thống từ ngữ chỉ tình yêu trong 17 tác phẩm của Nguyễn Bính
Từ
Số lần xuất hiện
Nhóm
Nhớ
2
Hành động
Nằm nhớ
5
Hành động
Mong
1
Tâm trạng
Tương tư
3
Tâm trạng
Yêu/ yêu đương
6
Tâm trạng
Giăng tơ
1
Mối tình
3
Hành động
Nghĩ

1
Hành động
Chờ/chờ đợi/ đợi
3
Hành động
Hị hẹn
1
Hành động
Cưới vợ
1
Kết hơn
Lạnh lùng
1
Tâm trạng
Thiếp hồng
1
Kết hôn
Tủi
1
Tâm trạng
Chú rể
1
Kết hôn
Cô dâu
1
Kết hôn
Giân hờn
1
Tâm trạng
Hững hờ

1
Tâm trạng
Khổ
2
Tâm trạng
Buồn
4
Tâm trạng
Xa cách
1
Tâm trạng
Chuyện vợ chồng
1
Kết hôn
Lấy chồng/ cưới chồng/ có
5
Kết hơn
chồng
Nàng
1
Xưng hơ
Pháo đỏ rượu hồng
2
Kết hơn
Tiễn
1
Hành động
Mình
1
Xưng hơ

Xe hoa
1
Kết hôn
Vợ chồng
1
Kết hôn
Cuộc đời chồng con
1
Kết hôn
Se tơ lỡ làng
1
Kết hơn
Thương nhớ
1
Cầm tay
1
Hành động
Dun
4
Tình dun
1
Người u
1
Xưng hơ
8


Tình dan díu
Vợ chồng son
Tình

Ghen
Tân hơn
Say sưa
Chia lìa
Ơm
Bước sang ngang
Đau thương
Hơn
Dở dang
Nhân tình
Thương
Hận
n sầu
Mong ngóng
Động phịng
Tình qn
Mịn mỏi trơng
Khách tình
Mong nhớ
Thơn Đồi
Thơn Đơng
Tơi
nàng
Chúng mình
ta
tơi
Người
Cơ/cơ em/cơ gái
Tình qn


1
1
1
1
1
2
1
2
1
1
1
1
1
4
1
1
1
1
1
1
1
1
4
2
3
5
1
1
18
2

17
1

Kết hơn
Tâm trạng
Kết hơn
Tâm trạng
Hành động
Hành động
Kết hôn
Tâm trạng
Hành động
Xưng hô
Tâm trạng
Tâm trạng
Tâm trạng
Tâm trạng
Kết hôn
Xưng hô
Hành động
Xưng hô
Tâm trạng
Xưng hô
Xưng hô
Xưng hô
Xưng hô
Xưng hô
Xưng hô
Xưng hô
Xưng hô

Xưng hô
Xưng hô

3. Phân loại từ vựng
Sau khi thống kê chúng tôi phân loại từ vựng theo từ loại, ngữ nghĩa
Xét về mặt từ loại, các từ chỉ cảm xúc về tình yêu trong các tác phẩm của Nguyễn
Bính đa số thuộc nhóm từ chỉ tâm lý - tình cảm.

9


4. Phân loại theo ngữ nghĩa
Khi tiến hành phân loại nhóm từ vựng theo ngữ nghĩa, chúng tơi tiến hành phân
chia thành nhóm từ vựng thể hiện cảm xúc khi u, nhóm từ vựng thể hiện cách gọi
trong tình u đơi lứa, nhóm từ vựng thể hiện hành động trong tình u, nhóm từ
vựng thể hiện chuyện hơn nhân.
4.1. Nhóm từ vựng thể hiện cảm xúc, trạng thái khi yêu
Qua khảo sát, chúng em có thể rút ra kết luận rằng, số lượng từ ngữ thể hiện cảm
xúc khi yêu trong thơ Nguyễn Bính là khá nhiều.
Ví dụ: tủi, giận hờn, ghen, khổ, buồn, thương nhớ, mong ngóng, mong nhớ, tương
tư, nghĩ, nhớ, cơ đơn…
Mình em lầm lụi trên đường về,
Có ngắn gì đâu một dải đê!
Áo mỏng che đầu, mưa nặng hạt,
Lạnh lùng em tủi với đêm khuya.
Em giận hờn anh cho đến sáng,
Hơm sau mẹ hỏi hát trị gì.
“- Thưa u họ hát...” Rồi em thấy
Nước mắt tràn ra, em ngoảnh đi.
(Mưa xuân I)

Nghĩa là ghen quá đấy mà thôi,
Thế nghĩa là yêu quá mất rồi
(Ghen)
Bao giờ cho vơi cơn buồn
Cho tan thương nhớ, cho hồn thảnh thơi?
(Lỡ duyên)
Những từ ngày góp phần diễn tả sâu sắc cảm xúc của người con trai đặc biệt là
người con trai thơn q trong tình u. Có thể thấy, đây đều là những từ ngữ mang
sắc thái buồn, thể hiện một tình u đơn phương từ một cái “tơi” đa tình nhưng
nhút nhát. Cái “tôi” ấy luôn được đặt trong một hồn cảnh éo le, xa xơi cách trở
dẫn đến những từ ngữ mà Nguyễn Bính chọn lựa thường mang một sự xa cách nhớ
thương.
Thơ tình Nguyễn Bính khơng phải vội vàng, giục giã, hối hả như Xuân Diệu: “Mau
lên chứ, vội vàng lên với chứ/ Em, em ơi! Tình non đã già rồi” mà ngược lại, thơ
ông thường sử dụng trường từ vựng mang tính chất nhẹ nhàng, tình tứ và sâu xa, để
từ đó tốt lên cái chân chất, bình dị vốn có của người thơn q:
Nhà nàng ở cạnh nhà tôi
10


Cách nhau cái dậu mồng tơi xanh rờn
Hai người sống giữa cơ đơn
Nàng như cũng có nỗi buồn giống tơi
4.2. Nhóm từ vựng thể hiện cách gọi trong tình u đôi lứa
Với cách sử dụng các từ ngữ xưng hô và cách gọi của Nguyễn Bính, những bài thơ
của ơng trở nên ý nghĩa và có chiều sâu hơn về xảm xúc, mở ra một không gian đầy
lãng mạn và tình cảm bắt đầu từ những lời gọi yêu thương. Với các trường từ vựng
từ cách gọi quen thuộc như “anh”, “em” được trải dài qua nhiều bài thơ với tần suất
lớn thì bên cạnh đó chất thơ “nhà q” của Nguyễn Bính khơng thể thiếu đi những
cách xưng hơ đầy ấn tượng, linh hoạt, đậm chất “quê mùa” để thể hiện tình u của

mình
Ví dụ: “nàng”, “chàng”, “u”, “tình nhân”, “người”, “tôi”, “ta”, “chúng ta” “thiên
thần”, “mây trời”,…
Cô nhân tình bé của tơi ơi
Tơi muốn mơi cơ chỉ mỉm cười
Những lúc có tơi và mắt chỉ
Nhìn tơi những lúc tôi xa xôi.
                                 (Ghen)
Than ôi nàng sắp lấy chồng
Sắp mang pháo đỏ rượu hồng tiễn tơi
Xê hoa sắp đón nàng rồi
Mang nàng về với cuộc đời chồng con
(Lỡ duyên)
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ
Để mẹ em rằng: hát tối nay?
(Mưa xuân 1)
4.3. Nhóm từ vựng thể hiện hành động trong tình u
Tơn Phương Lan đã gọi Nguyễn Bính bằng một cái tên thân thương và gần gũi
“nhà thơ chân quê” và cho rằng: “Khi Xuân Diệu, Chế Lan Viên và phần lớn các
nhà thơ đương thời chịu ảnh hưởng của các nhà thơ phương Tây và chính nét đó đã
mang lại cho phong trào thơ Mới những đặc sắc, thì Nguyễn Bính mang đến cho
phong trào Thơ Mới một phong cách mộc mạc, chân quê”. Và điều đó thể hiện rõ
qua trường từ vựng thể hiện hành động trong tình u đơi lứa của Nguyễn Bính.
Ví dụ: nghĩ, chờ, hị hẹn, đợi, mong ngóng, mịn mỏi trơng, ơm, hôn, cầm tay…
11


Sự xuất hiện của những từ ngữ thuộc trường từ vựng thể hiện hành động đã cụ thể

hơn cảm xúc, tâm trạng của những con người thơn q trong tình u. Họ khơng
cịn giấu diếm những cảm xúc, trạng thái của mình mà bộc lộ thành những hành
động như:
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh.
(Mưa xuân)
Hay:
Tôi muốn cô đừng nghĩ đến ai
Đừng hôn dù thấy cánh hoa tươi
Đừng ôm gối chiếc đêm nay ngủ
Đừng tắm chiều nay biển lắm người
(Ghen)
Chờ mãi anh sang, anh chẳng sang.
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng.
(Mưa xuân 1)
Đặt trong tương quan với những từ ngữ thể hiện tình u của Xn Diệu, chúng ta
cũng có thể thấy một sự tương phản rõ rệt. Nếu như Nguyễn Bính vẫn giữ được nét
thơn q, dù ơng có sử dụng như từ ngữ mang tính chất mạnh, tất yếu khi yêu như
“ôm”,”hôn”, “cầm tay” nhưng đặt trong tổng thể cả câu thơ, chúng ta thấy câu thơ
ấy vẫn toát lên sự mộc mạc, nhẹ nhàng tựa như một lời hị ca của người nơng dân.
Điều này khác hẳn với Xn Diệu - “ơng hồng thơ tình”, “mới nhất trong các nhà
thơ mới”, những câu từ Xuân Diệu thể hiện để diễn tả tình u có phần mạnh bạo,
trực tiếp và nồng nhiệt hơn so với nhà thơ “chân quê” Nguyễn Bính:
Hãy sát đơi đầu! Hãy kề đơi ngực!
Hãy trộn nhau đơi mái tóc ngắn dài!
Những cánh tay! Hãy quấn riết đơi vai!
Hãy dâng cả tình u lên sóng mắt!
Hãy khăng khít những cặp mơi gắn chặt

(Xa cách - Xn Diệu)
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi.
12


(Tương tư chiều - Xuân Diệu).
Và trường từ vựng mà Nguyễn Bính sử dụng cũng khác biệt so với nhà thơ cùng
thời Hàn Mặc Tử. Cũng nói về hành động khi yêu, nhưng những từ ngữ ấy lại
mang một niềm đau đớn đến quằn quại, tang thương:
Người đi một nửa hồn tơi mất
Một nửa hồn tơi hóa dại khờ.
(Hàn Mặc Tử)
=> Trường từ vựng thể hiện hành động trong tình u đơi lứa của Nguyễn Bính
cũng xuất hiện những từ ngữ mang tính thân mật nhưng tần suất lặp lại trong một
câu thơ và cả một bài thơ nói chung vẫn cịn ít. Điều này bị chi phối bởi phong cách
nghệ thuật của nhà thơ: tiếng hát về tình yêu không dữ dội, mãnh liệt như Xuân
Diệu, không tang thương như Hàn Mặc Tử mà ngược lại thật bình dị nhưng diễn tả
sâu sắc, chân thật những cảm xúc, hành động của con người khi yêu.
4.4. Trường từ vựng về hơn nhân trong trường từ vựng tình u trong sáng tác tác
của Nguyễn Bính.
Nhà phê bình Chu Văn Sơn gọi Nguyễn Bính là “thơn dân – nho sĩ”. Và, như một
lẽ tất nhiên, quan niệm luyến ái của chàng “thôn dân – nho sĩ” ấy nghiêng hẳn về
truyền thống: tình u gắn liền, thậm chí thống nhất với hơn nhân. Bởi vậy, trường
từ vựng về tình yêu trong thơ Nguyễn Bính cịn có một trường từ vựng về “hơn
nhân”.
Ví dụ: vợ chồng, cô dâu, chú rể, giầu, cau, xe hoa, pháo đỏ rượu hồng…
Sự xuất hiện dày đặc, xuyên suốt của trường từ vựng về hôn nhân trong thơ của
Nguyễn Bính khiến tình u trong thơ Nguyễn Bính mang đậm phong vị của một
thứ tình u thơn dã, son sắt, thủy chung, yêu là thề nguyền gắn bó, yêu là mong

cầu được nên vợ, nên chồng. Là một tác giả của phong trào Thơ mới nhưng tình
yêu trong thơ Nguyễn Bính lại truyền thống đến lạ, khác hẳn với thứ tình u
cuồng nhiệt, cuống qt mà phóng khống của Xn Diệu hay thứ tình yêu đầy
những ám ảnh, chia li của Hàn Mặc Tử lúc bấy giờ.
Lòng xuân lơ đãng, má xuân hồng.
Cô gái xuân mơ chuyện vợ chồng,
(Gái xuân)
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
(Tương tư)
13


Bỗng sáng hơm nay có thiếp hồng
Có người cưới vợ giữa mùa đơng
Cơ dâu chẳng biết là ai đó?
Chú rể là anh - Có lạ khơng!
(Chú rể là anh)
Một quan là sáu trăm đồng,
Chắt chiu tháng tháng cho chồng đi thi.
(Thời trước)
Tuy nhiên, trong trong cuốn “Ba đỉnh cao Thơ mới”, nhà phê bình Chu Văn Sơn
cũng đã nhận xét: “Thế giới tình u của chàng thơn dân - nho sinh là một thế giới
hoà hợp êm đềm dựa trên một quan niệm luyến ái quan truyền thống. Nhưng cơn
biến thiên đã làm cho cái thế giới tình yêu cổ truyền kia bị vỡ vụn. Cái tơi thành
một tình nhân lỡ dở. Thế là tất tật mọi thứ đều lỡ dở theo.” Bởi vậy, trường từ vựng
về hôn nhân trong thơ Nguyễn Bính khơng chỉ thể hiện khát khao hạnh phúc lứa
đơi mà đơi khi, nó cịn mang theo cả tiếc nuối, xót xa của một mối tình lỡ dở.
Chẳng lẽ ơm lịng chờ đợi mãi
Cơ đành lỗi ước với tình qn.

Bỏ thuyền, bỏ lái, bỏ dịng sơng,
Cơ lái đị kia đi lấy chồng.
(Cơ lái đị)
Than ơi nàng sắp lấy chồng
Sắp mang pháo đỏ rượu hồng tiễn tôi
Xe hoa sắp đón nàng rồi
Mang nàng về với cuộc đời chồng con
(Lỡ duyên)
Cây khô dậu đổ mồng tơi héo
Cô bé nhà bên đã có chồng.
(Hái mồng tơi)

14


KẾT LUẬN
Trường từ vựng có vai trị quan trọng trong việc huy động vốn từ phục vụ cho hoạt
động giao tiếp và các hình thức nghệ thuật khác. Nhờ đó mà ta có thể lựa chọn từ
ngữ thích hợp đáp ứng mục đích và yêu cầu của nội dung cần truyền tải. Sử dụng
trường từ vựng chuẩn và hay là một trong những yếu tố quan trọng để việc giao
tiếp đạt hiệu quả cao.
Với việc sử dụng một cách tài tình trường từ vựng về tình u, thơ Nguyễn Bính đã
làm lay động triệu trái tim độc giả, để lại trong họ những ấn tượng khó phai về bức
tranh mn màu muôn sắc với bao nhiêu cung bậc cảm xúc về tình u ẩn sâu
trong đó. Và cũng như các nhà thơ mới khác, thơ Nguyễn Bính có tiếng hát tình
u, song khơng mãnh liệt, gấp gáp như tình u trong thơ Xuân Diệu, cũng không
tang thương như thơ Hàn Mặc Tử. Tình u trong thơ Nguyễn Bính chân thật và
mộc mạc như tình yêu của người bình dân trong ca dao. Qua bao nhiêu lớp bụi của
thời gian, thơ ca Nguyễn Bính vẫn sống hiên ngang trong dịng chảy văn học Việt
Nam nhờ vào những giá trị về cả nội dung lẫn nghệ thuật mà nó đem lại.


15


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Văn Sơn (2019). Ba đỉnh cao Thơ Mới, NXB Hội Nhà Văn
2. Dân luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục
3. Nguyễn Bính tồn tập, Tập 1, NXB Hội Nhà Văn
4. (Tiểu sử Nguyễn Bính)
5. />
16


BẢN XÁC NHẬN
(Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm)
Nhóm: 1
Mơn học: Dẫn luận ngơn ngữ học
Đề tài: Trường tự vựng về tình u trong sáng tác của Nguyễn Bính
Trưởng nhóm: Nguyễn Minh Tâm
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm của từng sinh viên
trong nhóm như sau:
SV ký
Phân cơng
Mức độ hồn
STT
Mã SV
Họ và tên
tên
nhiệm vụ
thành (%)

Nguyễn Minh
1
2211740081
Tâm
2
2211740018 Trần Diệu Anh
Nguyễn
Thị
3
2211740013
Ngọc Anh
Đỗ
Nguyên
4
2211740034
Hạnh
Lâm Thị Ngọc
5
2214740026
Diệp
Hà Nội ngày

17

8 tháng 6 năm 2023
TRƯỞNG NHÓM
(Ký, ghi rõ họ tên)




×