Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tiểu luận quy luật lượng – chất của phép duy vật biện chứng và sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.27 KB, 17 trang )

Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
MỤC LỤC
SVTH:
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
MỞ ĐẦU
Con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các
hiện tượng trong đời sống hằng ngày, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”. Các quy
luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan.
Con người không thể tạo ra hoặc tự ý xóa bỏ được quy luật mà chỉ nhận thức và vận dụng
nó trong thực tiễn.
Nước ta đang quá độ lêm CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB, việc nhận
thức đúng đắn quy luật lượng chất sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình xây dựng đất
nước, hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện công cuộc
công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) đất nước.
Từ năm 2006 đến nay, nền kinh tế tăng trưởng hơn trước; văn hóa xã hội có nhiều
tiến bộ, đạt nhiều thành công trên con đường hội nhập: chính thức gia nhập tổ chức
thương mại thế giới (WTO), tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC, bình thường hóa
vĩnh viễn quan hệ thương mại(PNTR) với Hoa Kì, được đề cử là ứng viên duy nhất vào
vị trí không thường trực của HĐBA-LHQ. Những thành quả đã đạt được trong những
năm đổi mới càng minh chứng rõ hơn sự đúng đắn của con đường phát triển đất nước ta
theo ánh sáng của chủ nghĩa Mac Lenin, đồng thời khẳng định vai trò cuả chủ nghĩa Mac
Lenin với phép duy vật biện chứng. Đặc biệt đối với thế hệ trẻ hiện nay-thế hệ kế cận sẽ
tiếp tục con đường phát triển của đất nước, việc nghhiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mac
Lenin càng trở nên quan trọng. Để từ đó vận dụng đúng đắn các quy luật trên vào quá
trình xây dựng đất nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của dân tộc tận dụng cơ hội loại bỏ
thách thức ,thực hiện thắng lợi.
Trong phạm vi nghiên cứu, tôi xin trình bày tiểu luận: “Quy luật lượng – chất của
phép duy vật biện chứng và sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng Việt Nam
hiện nay”.
SVTH: 2
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT:
1. Các khái niệm:
a. Khái niệm Chất:
Chất là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó mà không phải cái
khác; ví dụ, cái bàn, cái ghế, v.v.
Để hiểu chất là gì cần hiểu thuộc tính là gì? Thuộc tính về chất là một khía cạnh nào
đó về chất của sự vật được bộc lộ ra khi tác động qua lại với các sự vật khác. Đó có thể là
tính chất, trạng thái, yếu tố, v.v của sự vật. Ví dụ, chất của đồng chỉ bộc lộ ra khi đồng
tác động qua lại với nhiệt độ, không khí, điện, v.v. Chất của một người được bộc lộ ra
qua quan hệ của người đó với những người khác và qua công việc mà người đó làm, v.v.
Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính. Tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất cơ
bản của sự vật. Như vậy, sự vật cũng có nhiều chất.
Chất của sự vật là khách quan, vì đó là chất của sự vật, không do ai gán cho sự vật.
Nó do thuộc tính của sự vật quy định.
b. Khái niệm Lượng:
Lượng là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, biểu thị con số các thuộc tính, các yếu tố cấu
thành sự vật. ‘Những lượng không tồn tại mà những sự vật có lượng hơn nữa những sự
vật có vô vàn lượng mới tồn tại” - Engels
Lượng được thể hiện thành số lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, nhịp điệu của sự
vận động và phát triển. Chẳng hạn chỉ kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, trình
độ cao hay thấp, tốc độ nhanh hay chậm v.v. Ví dụ, khi nói sinh viên năm thứ hai, thì
sinh viên là chất để phân biệt với công nhân, bộ đội, còn năm thứ hai chính là lượng, chỉ
trình độ của sinh viên.
Lượng là cái khách quan vốn có của sự vật. Đối với những sự vật liên quan tới tình
cảm khi nhận thức lượng không thể xác định bằng các đại lượng con số mà phải trừu
tượng hoá bằng định tính. Ví dụ, lòng tốt, tình yêu, v.v.
Lưu ý là sự phân biệt chất và lượng cũng chỉ là tương đối. Cái trong mối quan hệ

này được coi là chất thì trong mối quan hệ khác được coi là lượng. Ví dụ, số 4 trong mối
SVTH: 3
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
quan hệ phân biệt với các số nguyên, dương khác thì nó được coi là chất. Nhưng trong
mối quan hệ số 4 có tổng số bằng 4 số 1 cộng lại, hay bằng 2 số 2 cộng lại thì khi ấy nó
được coi là lượng.
c. Khái niệm Độ:
Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là giới
hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, sự
vật chưa biến thành cái khác. Trong giới hạn của độ, lượng và chất tác động biện chứng
với nhau, làm cho sự vật vận động.
d. Điểm nút:
Là điểm mà tại đó lượng biến đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản, tập hợp những
điểm nút gọi là đường nút.
e. Bước nhảy:
Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước nhảy. Bước
nhảy là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi căn bản từ chất sự vật này sang chất
của sự vật khác.
Các hình thức của bước nhảy:
Sự thay đổi về chất của sự vật hết sức đa dạng, với nhiều hình thức bước nhảy khác
nhau. Tính chất của các bước nhảy được quyết định bởi tính chất của bản thân sự vật, bởi
những mâu thuẫn vốn có của nó, bởi điều kiện trong đó diễn ra sự thay đổi về chất.
* Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần:
Những bước nhảy được gọi là đột biến khi chất của sự vật biến đổi một cách nhanh
chóng ở tất cả các bộ phận cấu thành của nó.
SVTH: 4
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
Khi tăng khối lượng Uranium 235 (Ur 235) đến một mức độ cần thiết được gọi là
khối lượng tới hạn (khoảng gần 1kg) thì sẽ xảy ra phản ứng dây truyền, xảy ra vụ nổ
nguyên tử ngay trong chốc lát.

Những bước nhảy được thực hiện một cách dần dần là quá trình thay đổi về chất
diễn ra bằng con đường tích lũy dần dần những nhân tố của chất mới và mất đi dần dần
những nhân tố của chất cũ. Ví dụ: quá trình cách mạng đưa nước ta vốn là nước kinh tế
lạc hậu quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một bước nhảy như thế. Bước nhảy dần dần là quá
trình phức tạp, trong đó có cả những quá trình tuần tự và những bước nhảy cục bộ.
* Bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ:
- Bước nhảy toàn bộ là loại bước nhảy làm thay đổi toàn bộ về chất tất cả các mặt các bộ
phận, các yếu tố cấu thành sự vật.
- Bước nhảy cục bộ là loại bước nhảy làm thay đổi một số mặt một số yếu tố, một số bộ
phận của sự vật đó.
* Khi xem xét sự thay đổi về chất của xã hội, người ta còn chia sự thay đổi của nó ra
thành thay đổi cách mạng và thay đổi có tính chất tiến hoá
2. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác:
* Với các nhà triết học Hy Lạp cổ đại:
Có nhiều nhà triết học cho rằng vật chất được đồng nhất với sự vật. Từ đó, họ cố
gắng hiểu vật chất và các hình thức biểu hiện của nó từ phương diện chất của sự vật.
Trái lại, những người thuộc trường phái Pitago lại xem đặc trưng về lượng của thế
giới vật chất là nền tảng của mọi cái đang tồn tại. Đối với họ, những phương diện được
biểu hiện bằng con số là cơ sở của mọi tồn tại
Arixtốt xem chất là tất cả những gì có thể phân ra thành những bộ phận cấu thành.
Ông phân lượng thành hai loại: số lượng (là loại lượng mang tính rời rạc, ví dụ, 3 cái bàn,
3 cái ghế…) và đại lượng (là loại lượng mang tính liên tục, chẳng hạn 4m vải, 3l nước,
SVTH: 5
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
…) Ông cũng là người đầu tiên nêu ra quan niệm về tính nhiều chất của sự vật. Ông cũng
đạt được bước tiến đáng kể trong việc nghiên cứu phạm trù độ, xem độ là cái thống nhất,
cái không thể phân chia giữa chất và lượng.
* Thời trung cổ, quan niệm về chất và lượng được thể hiện trong học thuyết mang tính
kinh viện về “những chất bị che dấu” (những đặc tính nội tại, bên trong được che phủ bởi
những lực lượng siêu nhiên).

* Các nhà triết học duy vật máy móc thời cận đại phân tích thấu đáo những quy định về
lượng là bước tiến quan trọng trong sự phát triển của nhận thức con người về lượng.
Song, việc nghiên cứu vấn đề lượng theo quan điểm đó đã dẫn tới một thái cực khác: phủ
định tính đa dạng về chất của các sự vật và hiện tượng, xem mọi sự khác nhau giữa các
sự vật là do sự khác nhau về lượng.
* Hêghen cũng xem xét tính độc lập tương đối giữa sự thay đổi về lượng và thay đổi về
chất trong một khoảng nhất định. Đó là cơ sở để hình thành phạm trù “độ”.
Tất nhiên, với tư cách là nhà triết học duy tâm, Hêghen đã xem các phạm trù chất,
lượng, độ chỉ như những nấc thang tự phát triển của “ý niệm tuyệt đối”.
3. Nội dung của quy luật Lượng - Chất của phép biện chứng duy vậy:
Quy luật lượng - chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về sự
thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong ba quy luật
cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ cách thức của sự vận
động, phát triển, theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thức thay đổi lượng trong
mỗi sự vật dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật và đưa sự vật sang một trạng thái phát
triển tiếp theo.
Ph.Ăng-ghen đã khái quát quy luật này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến
một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”
Theo quan điểm của Triết học Mác - Lenin, bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng
bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật,
SVTH: 6
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
hiện tượng. Phép biện chứng duy vật đưa ra khái niệm chất, lượng và quan hệ qua lại
giữa chúng như sau:
(1) - Chất và lượng thống nhất với nhau:
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Chất và lượng của sự vật đều
mang tính khách quan. Trong sự tồn tại khách quan của mình, sự vật có vô vàn chất, do
đó, nó cũng có vô vàn lượng. Tuy nhiên, chất và lượng là hai mặt quy định lẫn nhau
không thể tách rời; một chất nhất định trong sự vật có lượng tương ứng của nó. Thí dụ: sự
khác nhau về chất (trạng thái) của nước ở thể lỏng với nước ở thể rắn (nước đá) được quy

định bởi lượng là nhiệt độ; sự khác nhau giữa “nước thường” với “nước nặng” được quy
định bởi lượng là tỷ lệ giữa Hidrô và Ôxi trong cấu tạo phân tử. Sự biến đổi tương quan
giữa chất và lượng tạo nên tiến trình phát triển của sự vật.
Trong quá trình vận động và phát triển chất và lượng cũng biến đổi. Sự thay đổi của
lượng và chất không diễn ra độc lập đối với nhau, trái lại chúng có quan hệ với nhau.
Nhưng không phải bất kỳ sự thay đổi nào của lượng cũng thay đổi căn bản chất của sự
việc. Lượng của sự vật có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định mà không làm thay
đổi căn bản chất của sự việc đó.
Như vậy: trong một giới hạn nhất định sự thay đổi của lượng chưa dẫn tới sự thay
đổi của chất. Vượt quá giới hạn đó sẽ làm cho sự vật không còn là nó, chất cũ mất đi,
chất mới ra đời.
(2) - Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất:
Mỗi sự vật đều có lượng, chất và chúng thay đổi trong quan hệ chặt chẽ với nhau.
Lượng thay đổi nhanh hơn chất, nhưng không phải mọi thay đổi của lượng đều ngay lập
tức làm thay đổi căn bản về chất.
Sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất chỉ trong giới hạn nhất định. Vượt
quá giới hạn đó sẽ làm cho sự vật không còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra đời.
SVTH: 7
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
Giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng (tăng lên hoặc giảm đi) chưa làm thay
đổi về chất được gọi là độ. Nói cách khác, độ là phạm trù triết học chỉ sự thống nhất giữa
lượng và chất, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng (tăng lên hoặc giảm
đi) chưa làm cho sự thay đổi căn bản về chất của sự vật diễn ra. Ví dụ, độ của chất sinh
viên là từ khi nhập học tới trước khi bảo vệ thành công đồ án, luận văn tốt nghiệp.
Những điểm giới hạn mà khi sự thay đổi về lượng đạt tới đó sẽ làm cho sự thay đổi
về chất của vật diễn ra được gọi là điểm nút. Thời điểm bảo vệ thành công đồ án, hoặc
luận văn tốt nghiệp của sinh viên là điểm nút để chuyển từ chất sinh viên lên chất cử
nhân.
Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là bước nhảy.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một

giai đoạn phát triển mới. Bước nhảy vọt làm cho sự vật phát triển bị gián đoạn.
(3) - Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng:
Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng mới (làm thay đổi quy
mô, nhịp điệu, tốc độ v.v phát triển của sự vật). Ví dụ, khi trở thành cử nhân thì tốc độ
đọc, hiểu vấn đề tốt hơn khi còn là sinh viên, v.v. Như vậy, không chỉ sự thay đổi về
lượng gây nên những thay đổi về chất mà cả sự thay đổi về chất cũng gây nên những thay
đổi về lượng.
Từ những điều trình bày trên có thể rút ra nội dung cơ bản của quy luật chuyển hoá
từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại như sau: bất
kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng
vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước
nhảy; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng. Đó chính là cách thức
phát triển của sự vật. Quá trình này diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng vận
động, biến đổi.
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
Nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về lượng và thay đổi về
chất chúng ta sẽ rút ra được ý nghĩa phương pháp luận quan trọng cho hoạt động nhận
thức và hoạt động thức tiễn.
SVTH: 8
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
- Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó.
Những nhận thức ban đầu về chất (thấy sự khác nhau) của các sự vật chỉ trở nên đúng
đắn và được làm sâu sắc thêm khi đạt tới tri thức về sự thống nhất giữa chất và lượng của
các sự vật đó.
- Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu bằng quá trình tích luỹ dần
dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất. Do đó,
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết từng bước tích luỹ về lượng
để làm biến đổi về chất theo quy luật và chống cả hai khuynh hướng:
- Trong hoạt động thực tiễn của mình, chúng ta còn phải biết vận dụng linh hoạt các hình
thức của bước nhảy. Sự vận dụng linh hoạt đó sẽ tuỳ thuộc vào việc phân tích đúng đắn

những điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan cũng như sự hiểu biết sâu sắc
quy luật này.
- Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa
các yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động của mình, chúng ta phải biết cách tác
động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản
chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó.
Trong một tập thể, khi cơ chế quản lý lãnh đạo phát huy được vai trò của tất cả các
thành viên trong tập thể ấy thì có thể làm cho tập thể đó vững mạnh. Hay trên cơ sở hiểu
biết về gien, con người có thể tác động vào phương thức liên kết giữa các nhân tố tạo
thành gien làm cho gien làm biến đổi.
SVTH: 9
Bi tiu lun Nguyờn lý 1 Ch ngha Mỏc Lờnin Lp: K46DQ2
II. S VN DNG QUY LUT LNG CHT TRONG QU TRèNH XY
DNG T NC VIT NAM HIN NAY:
1. c im nn kinh t Vit Nam v tớnh tt yu ca cụng cuc xõy dng, phỏt trin
t nc hin nay:
Nn kinh t nc ta cú cỏc c im ch yu sau:
- Nn kinh t Vit Nam ang hỡnh thnh v phỏt trin
- Nn kinh t th trng vi nhiu thnh phn kinh t, trong ú kinh t nh nc chim
vai trũ ch o
- Nn kinh t th trng phỏt trin theo kinh t m
- Nn kinh t th trng phỏt trin theo nh hng ca ch ngha xó hi vi s qun lý v
mụ ca Nh nc
a. Tớnh tt yu khỏch quan ca kinh t th trng nh hng XHCN:
Kinh tế thị trờng định hớng XHCN thực chất là phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h-
ớng XHCN nhng đợc diến đạt gọn hơn, nói rõ đợc mô hình hinh tế tổng quát của nớc ta
trong thời kỳ quá độ.
Nói nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta
không phải là kinh tế hiện vật, tự cấp, tự túc, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu, bao

cấp, và cũng cha hoàn toàn là kinh tế thị trờng XHCN, còn có sự đan xen và đấu tranh
giữa cái cũ và cái mới, vừa có lại vừa cha có đầy đủ cỗ yếu tố CNXH.
Phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta là một tất yếu khỏch quan.
Bởi vì:
- Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là kết quả của sự nhận thức và vận dụng quy luật v
sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Cùng với
CNH, HĐH đất nớc, nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là con đờng kinh tế cơ bản đa
nớc ta quá độ lên CNXH.
- Nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là thời kỳ đang thực hiện hoá dần dần CNXH,
thời kỳ xuất hiện nhiều hình thức kinh tế quá độ, vừa có CNXH vừa còn CNTB. Chủ trơng
xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN là phù hợp với bản chất của thời kỳ lịch sử
đặc biệt này.
- Chúng ta đã biết thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong đó kết cấu kinh tế
xã hội vừa bao hàm những yếu tố của xã hội cũ đang suy thoái dần, vừa bao hàm những
yếu tố của xã hội mới ra đời đang lớn lên từng bớc nhng cha dành toàn thắng.
Thành phần kinh tế khỏc phơng thức sản xuất ở chỗ khi nó cha vơn lên đóng vai trò
thống trị, nhng cũng không ở vào vị trí chi phối, nó tồn tại nh một bộ phận tơng đối độc
SVTH: 10
Bi tiu lun Nguyờn lý 1 Ch ngha Mỏc Lờnin Lp: K46DQ2
lập, đan xen với cỗ bộ phận khỗ của kết cấu kinh tế-xã hội. Do vậy, nền kinh tế nhiều
thành phần là đặc trng riêng có của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Nh vậy, phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN là một tất yếu khỏch quan, là
sự nhận thức đúng đắn quy luật từ những thay đổi về lợng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất
và ngợc lại. Điều đó có nghĩa là khi chúng ta cha tích luỹ đợc đầy đủ những điều kiện vật
chất cho CNXH thì chú ng ta cha thể nóng vội xây dựng quan hệ sản xuất XHCN ngay
nh trớc năm 1986 chúng ta đã làm, mà chúng ta phải tiến hành dần dần, hay nói cỏch
khỏc, chúng ta phải có một thời kỳ quá độ.
b.Tớnh tt yu khỏch quan ca Cụng nghip húa hin i húa (CNH-HH):
Mun t n mt cht mi phi cú mt quỏ trỡnh tớch ly v lng n mt gii
hn nht nh. CNH-HH t nc chớnh l quỏ trỡnh tớch ly v lng.

Nhim v quan trng nht ca nc ta trong thi k quỏ l xõy dng c s vt
cht k thut ca ch ngha xó hi. CNH-HH chớnh l thc hin nhim v ny. i
lờn ch ngha xó hi t mt nc lac hu c s vt cht k thut thp kộm, trỡnh lc
lng sn xut cha phỏt trin, quan h sn xut cha hon thin ; Bi vy mi bc tin
ca CNH-HH l mt bc tang cng c s vt cht k thut cho CNXH, phỏt trin
mnh m lng sn xut v gúp phn hon thin CNXH.
c bit trong xu th khu vc húa, ton cu húa nn kinh t ang din ra ngy cng
mnh m; khoa hc cụng ngh phỏt trin nh v bóo thỡ vic thc hin CNH-HH,
nhanh chúng nm bt thi c, ch ng sỏng to phỏt huy li th vt qua khú khn y
lựi nguy c cng tr nờn cp thit.
* Mc tiờu CNH-HH:
Mc tiờu CNH-HH lõu di l xõy dng c s vt cht k thut ca CNXH da trờn nn
khoa hc cụng ngh tiờn tin to nờn LLSX mi da trờn QHSX ngy cng tin b, ci
thin i sng vt cht, thc hin dõn giu nc mnh xó hi cụng bng dõn ch vn
minh.
SVTH: 11
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
Mục tiêu tổng quát lâu dài của CNH-HĐH được xác định qua nhiều lần Đai hội và
đã được khẳng định lạ trong Đại hội X của Đảng cộng sản là '' Sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển Đẩy mạnh CNH-HĐH và phát triển nền kinh tế tri thức tạo
nền tảng đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp phát triển theo hướng hiện
đại vào năm 2010 ''.
2. Những kết quả mà nước ta đã đạt dược sau 15 nam đổi mới và hội nhập:
a. Thành công:
Trung thành với quan điểm đúng đắn của Lênin '' Chúng ta nhận thấy rõ là chưa
nên xây dựng trực tiếp CNXH ,mà trong nhiều lĩnh vực kinh tế của chúng ta, cần phải lùi
về CNTB nhà nước ,từ bỏ biện pháp tấn công chính diện và bắt đầu cuộc bao vây lâu
dài Trong một nước tiểu nông, trước hết các đồng chí phải băc những chiếc cầu nhỏ
vững chắc đi xuyên qua CNTB nhà nước, tiến lên CNXH '' Đại hội VI của Đảng đã xây
dựng đường lối phát triển thị trường theo định hướng XHCN .Đó là sự đổi mới con

đường, biện pháp, bước đi của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới; thử nghiệm
những hình thức kinh tế phù hợp với thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất và đem
lại hiệu quả kinh tế thực sự.
Với đường lối phát triển đó chúng ta đã phải xác định đúng Chất mà chúng ta phải
có tương ứng với Lượng thực tế của đất nước. Đó là:
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường dưới sự
điều tiết của nhà nước .Đối với một nước tiểu nông CNTB chưa phát triển ,chưa có mâu
thuẫn kinh tế cơ bản giữa trìng độ xã hội hoá cao của LLSX với sự chiếm hữu tư nhân
TBCN thì chế độ tư hữu chưa'' hết thời'' mà vẫn còn tác dụng tích cực nhất định đến tăng
trưởng kinh tế. Xóa bỏ hoàn toàn tư hữu sớm là trái với quy luật khách quan, trái với quá
trình phát triển của tự nhiên. Bởi vậy đây được coi là biện pháp có ý chiến lược nhằm
khai thác khả năng của mọi thành phần kinh tế, giải phóng sức sản xuất và xây dựng một
cơ cấu kinh tế hợp lý.
Điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo hướng coi trọng công nghiệp hóa nông nghiệp
nông thôn, phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đồng thời
xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trọng yếu và hết sức cấp thiết như
năng lượng, nhiên liệu, luyện kim, hóa chất
SVTH: 12
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
Thực chất điều chỉnh cơ cấu kinh tế là cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp
hóa XHCN cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế ở nước ta.
Đổi mới cơ chế quản lý bao gồm đổi mới hệ thống các công cụ, chính sách quản lý,
tạo lập các yếu tố thị trường và tăng cường chức năng quản lý của nhà nước'' xóa bỏ cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
theo định hướng XHCN''. Công tác kế hoạch hóa được triển khai theo hướng chuyển từ
kế hoạch hóa tập trung mang tính chất pháp lệnh trực tiếp sang kế hoạch hóa gián tiếp.
Thưc hiện xóa bỏ bao cấp, tự do hóa giá cả, khôi phục các quan hệ hàng hóa tiền tệ, đổi
mới hệ thống chính sách tài chính tiền tệ.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại bằng cách ban hành chính sách'' mở
cửa'' để thu hút vốn và khoa học kỹ thuật từ nước ngoài, đa phương hóa quan hệ kinh tế

đối ngoại từng bước gắn liền nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, thị trường
trong nước với thị trrường quốc tế theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi bảo đảm độc
lập chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia.
b.Hạn chế:
Tuy đã tạo ra khá nhiều chuyển biến theo hướng tích cực về chất và lượng của nền
kinh tế nhưng việc vận dụng quy luật phù hợp giữa chất và lượng ở Việt Nam còn khá
nhiều bất cập
So với nhiều nước trong khu vực thời kỳ đầu CNH thì tốc độ tăng trưởng của nước ta
vẫn còn thấp hơn nữa quy mô nền kinh tế còn nhỏ, thu nhập còn thấp. Năm 2004 GDP và
GDP bình quân đầu người của Trung Quốc là 1677 tỷ USD và 1290 USD/người,
Malaixia là 117tỷ USD và 4650 USD/người, Thái Lan là 159 tỷ USD và 1540USD/người
trong kkhi đó con số này của Việt Nam chỉ là 45 tỷ USD và 562USD/người.
Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các nhân tố phát triển theo chiều rộng, những
ngành nghề truyền thống,công nghệ thấp tiêu hao nhiều tài nguyên, vốn và lao động. Tỷ
trọng dịch vụ trong GDP còn thấp: con số này ở Philippin là 54%, Thái Lan là 46% còn
Việt Nam là 38%; các loại dịch vụ có giá trị tăng thêm lớn chưa phát triển mạnh. Trong
nông nghiệp sản xuất và thị trường chưa gắn kết, việc đưa khoa học công nghệ vào sản
xuất còn chậm, CNH-HĐH nông thôn còn nhiều lúng túng. Công nghiệp còn ít sản phẩm
có hàm lượng công nghệ và tri thức cao, tốc độ đổi mới công nghệ còn chậm.
SVTH: 13
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
Các vùng kinh tế trọng điểm và các thành phấn kinh tế phát triển chưa tương xứng
với tiềm năng, chưa khai thác tốt các nguồn lực trong nước và các nguồn lực nước ngoài
để đầu tư phát triển. Cơ cấu đầu tư chưa hướng mạnh vào đầu tư chiều sâu vaò các ngành
có giá trị tăng thêm cao và tạo nhiều việc làm. Lao động thiếu việc làm và thất nghiệp
còn nhiều, lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp.
Tăng trưởng kinh tế chưa thực sự gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội:môi trường
nhiều nơi bị ô nhiễm nặng; chất lượng giáo dục đào tạo còn thấp, còn nhiều vấn đề hạn
chế yếu kém chậm được khắc phục; tình trạng suy thái xuống cấp về đạo đức lối sồng,
sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm, nhất là trong lớp trẻ là vấn đề đáng lo ngại; thành

tựu xóa đói giảm nghèo chưa thật vững chắc tỷ lệ tái nghèo còn cao, chính sách hỗ trợ
chưa thật sự hiệu qủa;vấn đề y tế vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều bất cập, đội ngũ
cán bộ còn yếu kém; trật tự an toàn giao thông chưa tốt thiéu đồng bộ, ý thức chấp hành
luật giao thông còn thấp, quản lý nhà nước còn nhiều hạn chế.
Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển,còn lạc hậu thiếu đồng bộ. Chưa
phát huy được tác dụng tích của khoa học công nghệ với phát triển kinh tế: tốc độ chuyển
giao công nghệ còn chậm, nghiên cứu khoa học còn hạn chế cả về phương pháp và cán
bộ, quyền sở hữu trí tuệ chưa được coi trọng đúng mức.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều bất cập, một số
nguyên tắc của thị trường bị vi phạm, cong tác quản lý giá cả thị trường và lưu thông tiền
tệ còn chưa phù hợp, dể xảy ra đầu cơ gây đột biến giá một số mặt hàng thiết yếu.
Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa thật chủ động, chưa gắn liền với hoàn thiện
chính sách pháp luật. Sức cạnh tranh của hàng hoá chưa theo kịp yêu cầu hội nhập.Tỷ lệ
xuất khẩu qua chế biến,chế tác còn thấp quy mô xuất khẩu còn nhỏ nhập siêu còn lớn.
Môi trường đầu tư kém hấp dẫn so với một số nước xung quanh, giải ngân vốn ODA còn,
khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu so với nhiều nước trong khu vực.
Có thể thấy để thực hiện thành công mục tiêu phát triển trước mắt nước ta còn rất
nhiều việc phải làm nhằm nâng cao lượng, cải tạo chất cuả nền kinh tế. Để làm được điều
đó chúng ta cần đề ra một giải pháp khắc phục sự bất cập giữa lượng và chất trong quá
trình xây dựng nước ta.
SVTH: 14
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
3. Giải pháp:
Đổi mới phải đi vào chiều sâu và toàn diện hơn, dứt khoát hình thành nhanhvà đồng
bộ các yếu tố của kinh tế thị trường điịnh hướng XHCN, tực hiện đầy đủ các nguyên tắc
của thị trường. Đồng thời phải chăm lo tốt hơn phúc lợi xã hội: giải quyết việc làm, xóa
đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, phát triển giáo dục văn hóa, chăm sóc sức khỏe
nhân dân.Đổi mới tư duy trong thời hội nhập: chủ động tích cực, vững chắc, không do dự
chần chừ, cũng không được nóng vội giản đơn. tăng trưởng về số lượng phải đi liền với
nâng cao chất lượng hiệu quả vá sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Phát huy nội lực trước hết là phát huy nguồn lực con người, nguồn lực cùa toàn dân
tộc, khai thác có hiệu quả nguồn tài ngyên thiên nhiên và sử dụng tốt nhất các nguồn lực
nhà nước. Phát huy ngoại lực cần có một chiến lược phù hợp và môi trường đầu tư kinh
doanh lành mạnh, trước hết là có một hệ thống thể chế, chính sách đồng bộ, một nền
hành chính minh bạch, hiệu lực và hiệu quả.
Cải cách hành chính là nhiệm vụ cấp bách trong thời kỳ mới nhằm đơn giản, minh
bạch hóa hệ thống hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, đẩy lùi quan liêu tham nhũng
lãng phí, xây dựng môi trường vĩ mô thuận lợicho các hoạt động đầu tư, giữ ổn định về
chính trị và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng chính sách kinh tế phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, xây dựng môi trường pháp lý thông thoáng, bảo
vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh tế.
Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện các kế hoạch chính sách
đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới, sử
dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Tận dụng tiến bộ khoa học công nghệ cuả các nước đi
trước gắn liền với đầu tư nghiên cứu có hiêu quả.
Xây dựng đường lối đối ngoại đúng đắn, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, giữ vững độc lập dân tộc, bảo vệ vững chắc Tồ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tiếp tục giữ vững ổn định về chính trị, khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng
Cộng sản Việt Nam dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lenin mà cụ thể là 3 quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật trong đó có quy luật phù hợp giữa Lượng và Chất.

SVTH: 15
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp: K46DQ2
KẾT LUẬN
Như vậy, lượng chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào lượng
được tích lũy tới một độ nhất định mới làm thay đổi về chất, nên trong chỉ đạo hoạt động
thực tiễn cũng như trong nhận thức khoa học phải chú ý tích lũy dần dần những thay đổi
về lượng, đồng thời phải biết thực hiện và thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có
điều kiện chin muồi.
Nhìn nhận vấn đề vận dụng quy luật Lượng - Chất vào công cuộc công nghiệp hóa

hiện đại hóa trong những năm qua có thể thấy chúng ta đã có những chuyển đổi tiến hóa
của tư duy mới trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Chúng ta đã dũng cảm nhận thức đánh giá những sai lầm, nóng vội dưới góc nhìn
của quy luật Lượng Chất, để từ đó bằng việc nghiên cứu sâu sắc hơn các quy luật cơ bản
của phép biện chứng duy vật, vân dụng phù hợp trong quá trình xây dựng đất nước ở Việt
Nam; 20 năm qua từ những đổi mới về chất nước ta đã đạt được nhiều thành công về cả
Chất và Lượng của nền kinh tế.
Tuy nhiên như nội dung quy luật Lượng Chất muốn đạt đến sự chuyển biến về Chất
phải kiên trì tích lũy về Lượng đến giới hạn Độ rồi kiên quyết thực hiện bước nhảy. Qúa
trình xây dựng đất nước là một quá trình lâu dài để Việt Nam chuyển từ một nước nông
nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp, thoát khỏi tình trạng kém phát triển. Bởi vậy
những năm tới toàn Đảng toàn dân ta cần kiên trì thực hiện từng bước nhiệm vụ và mục
tiêu trước mắt cũng như lâu dài, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH mà chúng ta đang
hướng tới.
SVTH: 14
Bài tiểu luận Nguyên lý 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Lớp:
K46DQ2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
• Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
• Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn
giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004
• Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 8 - 9
SVTH:

×