BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
BÁO CÁO MÔN HỌC
KỸ THUẬT CHẨN ĐỐN Ơ TƠ
ĐỀ TÀI: CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG Ơ TƠ
GVHD:
Học viên thực hiện
TP Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2023
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nhiều năm gần đây tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ôtô ở nước ta khá
nhanh. Nhiều hệ thống kết cấu hiện đại đã trang bị cho ôtô nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu
cầu của giao thõng vận tải. Tuy vậy chúng ta cũng gặp khơng ít khó khăn trong khai thác
sử dụng và làm quen với càc hệ thống đó. Ngày nay, một số kết cấu đơn giản đã thay thế
bằng các kết cấu hiện đại và phức tạp, một số thói quen trong sử dụng sửa chữa cũng
khơng cịn thích hợp, nhất là khi cơng nghệ sửa chữa đã có những thay đổi cơ bản: chuyển
từ việc sửa chữa chi tiết sang sửa chữa thay thế, do đó trong q trình khai thác nhất thiết
phải sử dụng cơng nghệ chẩn đốn.
Để làm tốt cơng tác quản lý chất lượng ơtơ, có thể quyết định nhanh chóng các tác
động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm vững kỹ thuật chẩn đốn trên ơtơ ngày nay. Nội
dung tiểu luận gồm hai phần lớn:
Phần 1: Mục đích ý nghĩa chẩn đốn ơ tơ (một chương).
Phẩn 2: Chẩn đốn hư hỏng ơ tơ (ba chương).
Trân trọng cảm ơn thầy……… đã hướng dẫn môn học để học viên có cách tiếp cận
và học tập hiệu quả để từ đó có kiến thức thêm về ngành cơng nghệ ô tô.
Trong bài tiểu luận này, học viên đã cố gắng viết thật chỉnh chu nhưng chắc chắn
khó có thể tránh được thiếu xót. Kính mong Thầy phê bình chỉ điểm những thiếu xót đó để
học viên hồn thiện hơn.
Chân thành cám ơn thầy PGS. TS…………đã xem bài viết của học viên.
Mọi sự phê bình chỉ điểm của thầy là sự vung đấp cho sự thiếu trọn vẹn của học
viên.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023
MỤC LỤC
Phần 1: MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHẨN ĐỐN Ơ TƠ.....................................1
1. Khái niệm chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ:...............................................................................1
2. Mục đích của việc chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ:..................................................................2
3. Ý nghĩa của việc chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ:.....................................................................3
4 Các phương pháp chẩn đốn:.........................................................................................4
4.1 Phương pháp chẩn đốn đơn giản:...........................................................................4
4.1.1 Thông qua cảm nhận của các giác quan con người:.................................4
4.1.2 Xác định thơng số chẩn đốn qua dụng cụ đo đơn giản:.........................10
4.1.3 Phương pháp đối chứng:.........................................................................16
4.2 Phương pháp tự chuẩn đoán:..................................................................................17
4.2.1 Khái niệm tự chẩn đoán:.........................................................................17
4.2.2 Nguyên lý hình thành hệ thống tự chẩn đốn:........................................18
PHẦN 2: CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG Ơ TƠ......................................................................20
CHƯƠNG 1: CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ........................................20
1.1 Triệu chứng:..........................................................................................................20
1.2 Phương pháp và quy trình chẩn đốn:....................................................................22
CHƯƠNG 2: CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG TREO..........................................................25
2.1 Triệu chứng hư hỏng hệ thống treo:.......................................................................25
2.2 Phương pháp và quy trình chẩn đốn:....................................................................29
CHƯƠNG 3: CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG..............................................31
3.1 Triệu chứng hư hỏng: Đóng mạch điện cho máy khởi động nhưng máy khởi động
khơng quay:.................................................................................................................31
3.2 Phương pháp và quy trình chẩn đoán:....................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................41
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 : Chẩn đốn ơ tơ...........................................................................................................1
Hình 2 : Âm thanh phát ra từ động cơ.....................................................................................4
Hình 3 : Chẩn đốn khí xã động cơ diesel...............................................................................5
Hình 4 : Chẩn đốn khí xã động cơ xăng.................................................................................6
Hình 5 : Màu đầu bugi đánh lửa..............................................................................................7
Hình 6 : Dầu nhờn nhiễm nước và khơng nhiễm.....................................................................7
Hình 7 : Dây điện cháy tạo ra mùi đặc trưng...........................................................................8
Hình 8 : Cảm nhận nhiệt độ để chẩn đốn hư hỏng.................................................................9
Hình 9 : Chẩn đốn bằng cảm giác lực..................................................................................10
Hình 10 : Nghe tiếng gõ động cơ bằng đầu dị âm thanh chun dụng..................................10
Hình 11 : Dụng cụ kiểm tra buồng đốt..................................................................................11
Hình 12 : Đồng hồ đo sự chênh áp........................................................................................12
Hình 13 : Thiết bị đo áp suất dầu bơi trơn.............................................................................13
Hình 14 : Dụng cụ đo áp suất động cơ diesel........................................................................13
Hình 15 : Thiết bị đo tốc động quay động cơ........................................................................14
Hình 16 : Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh........................................................................15
Hình 17 : Kiểm tra độ rơ bánh xe..........................................................................................15
Hình 18 : Đồng hồ vạn năng..................................................................................................16
Hình 19 : Phương pháp đối chứng.........................................................................................17
Hình 20 : Sử dụng máy chẩn đốn để chẩn đốn tình trạng hoạt động của động cơ..............17
Hình 21 : Ngun lý tự chẩn đốn.........................................................................................18
Hình 22 : Hệ thống phân phối khí DOHC.............................................................................20
Hình 23 : Dấu cam động cơ 5S - FE......................................................................................23
Hình 24 : Cơ cấu dẫn hướng xe Audi A3 sport.....................................................................25
Hình 25 : Bộ phận đàn hồi ơ tơ..............................................................................................26
Hình 26 : Bộ phận giảm chấn ơ tơ.........................................................................................28
Hình 27 : Bánh xe ô tô...........................................................................................................28
Hình 28 : Thanh ổn định ơ tơ.................................................................................................29
Hình 29 : Kiểm tra cơng tắc từ..............................................................................................33
Hình 30 : Kiểm tra cơng tắc từ..............................................................................................34
Hình 31 : Kiểm tra cơng tắc từ..............................................................................................34
Hình 32 : Kiểm tra vận hành khơng tải..................................................................................35
Hình 33 : Kiểm tra cổ góp.....................................................................................................36
Hình 34 : Kiểm tra điện trở giữa lõi góp và cuộn dây............................................................36
Hình 35 : Kiểm tra kích thướt cổ góp....................................................................................37
Hình 36 : Đo kích thướt chổi than.........................................................................................37
Hình 37 : Kiểm tra điện trở chổi than....................................................................................38
Hình 38 : Kiểm tra bánh răng Bendix....................................................................................38
Hình 39 : Kiểm tra pít tơng....................................................................................................39
Hình 40 : Kiểm tra trở chân 50 cực C....................................................................................40
Phần 1: MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHẨN ĐỐN Ơ TƠ
1. Khái niệm chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ:
Khoa học chẩn đốn là mơn khoa học nghiên cứu về phương pháp và công cụ xác
định trạng thái kỹ thuật củạ đối tượng chẩn đoán. Khoa học chẩn đoán ra đời đã lâu, nó bắt
đầu từ việc chẩn đốn trạng thái sức khoẻ của con người và tiếp sau tới việc chẩn đoán
trạng thái kỹ thuật của thiết bị và máy móc. Tuy ra đời từ rất lâu song sự phát triển đã gặp
nhiều khó khăn, chủ yếu là thiếu thiết bị đo lường có độ tin cậy cao. Ngày nay với sự trợ
giúp đắc lực của máy tính, lĩnh vực chẩn đốn đã có nhiều tiến bộ đáng kể. Đối với ngành
giao thơng vận tải bằng ơtơ, chẩn đốn cũng được vận dụng ngay từ khi có chiếc ơtơ đầu
tiên và ngày nay đã đạt được nhiều kết quả như: các hệ thống chẩn đốn mới hình thành
trong những năm gần đây trên ơtơ: tự chẩn đốn, chẩn đốn bằng trí tuệ nhân tạo..v V.
Hình 1: Chẩn đốn ơ tô.
1
2. Mục đích của việc chẩn đốn kỹ thuật ơ tô:
Trong sử dụng, độ tin cậy làm việc của ôtô luôn suy giảm, mức độ suy giảm độ tin cậy
chung của ôtô phụ thuộc vào độ tin cậy của các hệ thống và chi tiết, bởi vậy để duy trì độ
tin cậy chung cần thiết phải tác động kỹ thuật vào đối tượng.
Các tác động kỹ thuật trong quá trình khai thác rất đa dạng và được thiết lập trên cơ sở
xác định tình trạng kỹ thuật hiện thời (có thể gọi tắt là trạng thái kỹ thuật), tiếp sau là kỹ
thuật bảo dưỡng, kỹ thuật thay thế hay kỹ thuật phục hồi. Như vậy tác động kỹ thuật đấu
tiên trong quá trình khai thác là xác định trạng thái kỹ thuật ơtơ.
Để xác định tình trạng kỹ thuật có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau:
- Tháo rời, kiểm tra, đo đạc, đánh giá. Phương thức này đòi hỏi phải chi phí nhân lực
tháo rời, và có thể gây nên phá huỷ trạng thái tiếp xúc của các bề mặt lắp ghép.
Phương thức này gọi là xác định tình trạng kỹ thuật trực tiếp.
- Khơng tháo rời, sử dụng các biện pháp thăm dò, dựa vào các biểu hiện đặc trưng để
xác định tình trạng kỹ thuật của đối tượng. Phương thức này được gọi là chẩn đoán kỹ
thuật.
Giữa hai phương thức trên phương thức chẩn đốn có nhiều lợi thế trong khai thác ôtô về
mặt quan niệm trong khai thác ơtơ, chẩn đốn kỹ thuật có thể được coi là:
- Một phần của công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa, như vậy vai trị của nó là chỉ nhằm
chủ động xầc định nội dung, khối lượng công việc mà khơng mang tính chất phịng
ngừa hữu hiệu.
- Tác động kỹ thuật cưỡng bức, còn bảo dưỡng sửa chữa là hệ quả theo nhu cầu của
chẩn đoán. Như vậy tác động của chẩn đốn vừa mang tính chủ động, vừa mang tính
ngăn chặn các hư hỏng bất thường có thể xảy ra.
Tính tích cực của chẩn đốn kỹ thuật được thể hiện ở chỗ nó dự báo một cách tốt nhất và
chính xác những hư hỏng có thể xảy ra mà không cần phải tháo rời ôtô, tổng thành máy. Vì
vậy chẩn đốn kỹ thuật được áp dụng rộng rãi trong ơtơ, ngày nay được quan tâm thích
đáng và nó đã đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu được, đồng thời khoa học chẩn đốn
đang có nhiều tiến bộ vượt bậc, nhất là trên các thiết bị có kết cấu phức hợp, đa dạng.
3. Ý nghĩa của việc chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ:
2
Việc chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ có ý nghĩa nâng cao độ tin cậy của xe và an toàn giao thơng,
nhờ phát hiện kịp thời và dự đốn trước được các hư hỏng có thể xảy ra, nhằm giảm thiểu
tai nạn giao thông, đảm bảo năng suất vận chuyển. Vấn đề tai nạn giao thông và ô nhiễm
môi trường luôn luôn là vấn đề bức xúc với mọi quốc gia, khi tốc độ vận chuyển trung
bình ngày càng nâng cao, khi sô' lượng ôtô tham gia giao thông trong cộng đồng ngày càng
gia tăng. Ngăn chặn kịp thời các tai nạn giao thơng sẽ đóng góp rất lớn vào sự phát triển
của xã hội. Theo đó nâng cao độ bển lâu, giảm chi phí về phụ tùng thay thế, giảm được độ
hao mịn các chi tiết do khơng phải tháo rời các tổng thành. Vì vậy giảm được tiêu hao
nhiên liệu, dầu nhờn do phát hiện kịp thời để điểu chỉnh các bộ phận đưa về trạng thái làm
việc tối ưu đồng thời giảm giờ công lao động cho cóng tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa
chữa.
Chẩn đốn kỹ thuật cho ôtô được sự quan tâm của các cơ sở khai thác và các nhà sản
xuất. Phần lớn các loại ótộ ra đời trong thời gian gần đây đều bố trí thiết kế các kết cấu
thuận lợi phục vụ cho cơng việc chẩn đốn: chẳng hạn như các lỗ đo độ chân khơng trên
đường nạp khí, lỗ đo áp suất đường dầu trong hộp số tự động (AT), ổ phích cắm thiết bị
chẩn đốn, đèn báo nhiều chế độ và các kết cấu có sẵn khác trên xe. Sự quan tâm của các
nhà thiết kế tới kỹ thuật chẩn đốn đã giúp cơng tác chẩn đốn trong q trình khai thác
được nhanh chóng, thuận lợi và chính xác hơn.
Cơng nghệ tự chẩn đoán đã phát triển đối với các loại ơtơ hiện đại có tính tiện nghi, độ tin
cậy cao. Trên các cụm phức tạp của xe đã hình thành hệ thống tự chẩn đốn có khả năng
tạo với người sử dụng một cách thuận lợi. Kèm theo với các thiết bị tự động điểu khiển là
các hệ thống chẩn đoán điện tử hiện đại (hệ thống tự báo lỗi) tạo khả năng nhanh chóng
báo hỏng, tìm lỗi để hạn chế nguy cơ mất độ tin cậy của một số chi tiết trong khi ôtô hoạt
động
3
4 Các phương pháp chẩn đoán:
4.1 Phương pháp chẩn đoán đơn giản:
4.1.1 Thông qua cảm nhận của các giác quan con người:
a) Nghe âm thanh trong vùng cảm nhận con người nghe được: Tiến hành nghe âm
thanh cần phải đạt được các nội dung sau: vị trí nơi phát ra âm thanh, cường độ và đặc
điểm riêng biệt âm thanh, tần số âm thanh. Để phân biệt các trạng thái kỹ thuật yêu
cầu phải nắm chắc âm thanh chuẩn khi đối tượng chẩn đốn cịn ở trạng thái tốt. Các
yếu tố về: cường độ, tần sô' âm thanh được cảm nhận bởi hệ thính giác trực tiếp hay
qua ống nghe chuyên dụng. Các sai lệch so với âm thanh chuẩn thông qua kinh
nghiệm chủ quan của chuyên gia là cơ sở đánh giá chất lượng. Với các bộ phận đơn
giản, có hình thù nhỏ gọn của đối tượng chẩn đốn có thể nhanh chóng kết luận: chỗ
hư hỏng, mức độ hư hỏng. Với các cụm phức tạp, hình thù đa dạng, (chẳng hạn như
cụm động cơ) để có thể chẩn đoán đúng, phải tiến hành nhiều lần ở các vị trí khác
nhau.
Hình 2: Âm thanh phát ra từ động cơ.
4
b) Dùng cảm nhận màu sắc:
- Màu khí xả:
+ Màu khí xả động cơ diesel:
Màu nâu nhạt: máy làm việc tốt, quá trình cháy triệt để.
Màu nâu sẫm chuyển đen: máy quá thừa nhiên liệu.
Màu xanh nhạt (liên tục hay không liên tục) một vài xy lanh không lãm
việc.
Màu trắng: máy thiếu nhiên liệu hay nhiên liệu lẫn nước, rò ri nước vào
buồng đốt do các nguyên nhàn khác nhau.
Màu xanh đen: dầu nhờn lọt vào buồng đốt do hư hỏng vịng găng, pittơng,
xy lanh.
Hình 3: Chẩn đốn khí xã động cơ diesel.
+ Màu khí xả động cơ xăng:
Không màu hay xanh nhạt: động cơ làm việc tốt.
Màu trắng: động cơ thiếu nhiên liệu, hay thừa khơng khí do hở đường r.ạp,
buồng đốt.
Màu xanh đen hoặc đen: hao mòn lớn trong khu vực vịng găng, pittơng, xy
lanh, dầu nhờn lọt vào buồng đốt.
5
Hình 4: Chẩn đốn khí xã động cơ xăng.
+ Màu khí xả động cơ xăng hai kỳ:
Màu xanh đen: tỷ lệ trộn dầu nhờn lớn quá quy định.
Màu trắng nhạt: tỷ lệ trộn dầu nhờn nhỏ dưới quy định.
- Màu đầu của bugi đánh lửa (động cơ xăng):
+ Nến có màu gạch non (hồng): động cơ làm việc tốt.
+ Nến có màu trắng: thiếu nhiên liệu.
+ Nến có màu đen: thừa nhiên liệu.
+ Nến có màu đen và ướt dầu: dầu nhờn cháy khơng hết do mịn vịng găng - xy
lanh, bó kẹt vịng găng, gãy vịng găng, hay hiện tượng lọt dấu qua ống dẫn hướng
xupáp.
6
Hình 5: Màu đầu bugi đánh lửa.
- Màu của dầu nhờn bôi trơn động cơ:
Dầu nhờn bôi trơn động cơ có màu nguyên thuỷ khác nhau như: trắng trong,
vàng nhạt, xanh nhạt, nâu nhạt. Sau quá trình sử dụng màu của dầu có xu hướng
biến thành màu nâu đen. Việc xác định chất lượng động cơ thông qua màu dầu
nhờn cần phải so sánh theo cùng lượng km xe chạy. Màu của dầu nhờn chuyển
sang đậm nhanh hơn khi chất lượng động cơ giảm, do vậy cần có mẫu dầu nguyên
thuỷ kiểm chứng. Hiệu quả nhất là việc phát hiện các mạt kim loại như: sắt, nhôm,
đồng lẫn trong dầu nhờn tạo nên màu riêng biệt của kim loại có trong dầu.
Hình 6: Dầu nhờn nhiễm nước và khơng nhiễm.
c) Dùng cảm nhận mùi:
7
Mùi khét do dầu nhờn dò rỉ bị cháy xung quanh động cơ, do dầu bơi trơn bị cháy
thốt ra theo đường khí xả, các trường hợp này nói lên chất lượng bao kín bị suy
giảm, dầu nhờn lọt vào buồng đốt.
Mùi nhiên liệu cháy không hết thải ra theo đường khí xả (ở cuối ống xả), hoặc mùi
nhiên liệu thốt ra theo các thơng áp của buồng trục khuỷu. Mùi của chúng mang
theo mùi đặc trưng của nhiên liệu nguyên thuỷ. Khi lượng mùi tăng tới mức có thể
nhận biết rõ ràng thì tình trạng kỹ thuật của động cơ bị xấu nghiêm trọng.
Mùi khét đặc trưng từ vật liệu ma sát như tấm ma sát ly hợp, tấm má phanh. Khi
xuất hiện mùi khét này chứng tỏ ly hợp bị trượt quá mức, má phanh bị đốt nóng tới
trạng thái nguy hiểm.
Mùi khét đặc trưng từ vật liệu cách điện. Khi xuất hiện mùi khét, tức là có hiện
tượng bị đốt cháy quá mức tại các điểm nối của mạch điện, từ các tiếp điểm có vật
liệu cách điện như: tăng điện, các cuộn dây điện trỏ, các đường dây, V..V đồng thời
mùi khét đặc trưng từ vật liệu bằng cao su hay nhựa cách điện.
Hình 7: Dây điện cháy tạo ra mùi đặc trưng.
d) Dùng cảm nhận nhiệt:
Sự thay đổi nhiệt độ các vùng khác nhau trên động cơ là khác nhau. Khả năng trực
tiếp sờ nắm các vật có nhiệt độ lớn là khơng có thể, hơn nữa sự cảm nhận thay đổi
nhiệt độ trong một giới hạn nhỏ cũng khơng đảm bảo chính xác, do vậy thông
8
thường trên động cơ ơtơ ít sử dụng biện pháp này để chẩn đoán. Trong một số hãn
hữu các trường hợp có thể ding cảm nhận về nhiệt độ nước hay dầu bôi trơn động
cơ. Đa số cảm nhận nhiệt thực hiện trên các cụm của hệ thống truyền lực: các hộp số
chính, hộp phân phối, cầu xe, cơ cấu lái.... Các bộ phận này cho phép làm việc tối đa
tới (75 4- 80)°C). Nhiệt độ cao hơn giá trị này tạo cảm giác quá nóng là do ma sát
bên trong quá lớn (do thiếu dầu hay hư hỏng khác)
Hình 8: Cảm nhận nhiệt độ để chẩn đoán hư hỏng.
e) Kiểm tra bằng cảm giác lực hay momen:
- Phát hiện độ rơ dọc của bánh xe nằm trên trục của nó, khả năng quay trơn bánh xe
trong khoảng độ rơ bánh xe trên hệ thống truyền lực.
- Khả năng di chuyển tự do trong hành trình tự do của các cơ cấu điều khiển như:
bàn đạp phanh, bàn đạp ly hợp, cần số, vành lái.
- Phát hiện độ rơ theo các phương của bánh xe dẫn hướng khi đã nâng bánh xe lên
khỏi mặt đường.
- Độ chùng của các đai cao su bên ngoài như: dây đai bơm nước, bơm hơi, bơm ga
máy lạnh, máy phát điện...
- Phát hiện độ rơ của các khớp liên kết, đặc biệt các khớp cầu, khớp trụ trong hệ
thống treo, hệ thống lái. Trên hình 3.2.a mơ tả vi trí kiểm tra độ rơ khớp cầu bằng
cách nắm tay, lắc nhẹ và cảm nhận độ rơ trong khớp. Trên hình 3.2.b mơ tả vị trí
kiểm tra độ rơ vành lái bằng cách nắm tay, xoay nhẹ và cảm nhận góc xoay tự do
vành lái.
9
Hình 9: Chẩn đốn bằng cảm giác lực.
4.1.2 Xác định thơng số chẩn đốn qua dụng cụ đo đơn giản:
a) Đối với động cơ:
- Nghe tiếng gõ bằng ống nghe và đầu dò âm thanh: Khắc phục một phần các ảnh
hưởng của tiếng ồn chung do động cơ phát ra, có thể dùng ống nghe và đầu dị âm
thanh. Các dụng cụ đơn giản, mức độ chính xác phụ thuộc vào người kiểm tra.
Hình 10: Nghe tiếng gõ động cơ bằng đầu dò âm thanh chuyên dụng.
- Sử dụng đồng hồ đo áp suất:
+ Đồng hồ đo áp suất khí nén: ở trạng thái mài mịn giới hạn của pittơng - xy lanh
+ vòng găng áp suất cuối kỳ nén pc giảm khoảng (15 4- 20)%. Sự giảm nhiều áp suất
pc cho phép kết luận về tình trạng mịn của nhóm chi tiết rất quan trọng trong động
10
cơ: pittơng - vịng găng - xylanh, chất lượng bao kín của khu vực buồng đốt.
Hình 11: Dụng cụ kiểm tra buồng đốt.
+ Đồng hồ đo áp suất chân không trên đường ống nạp:
Đồng hồ đo áp suất chân không trên đường ống nạp dùng để đo độ chân không
trên đường nạp sau chế hịa khí hay tại buồng chứa chân không trên động cơ hiện
đại. Các loại ôtô ngày nay có một lỗ chun dụng ở cổíìút của động cơ, do vậy với
động cơ nhiều xy lanh thực chất là xác định độ chân không trên đường nập của
động cơ. Nhờ giá trị áp suất chân không đo được có thể đánh giá chất lượng bao
kín của buồng đốt. Các đồng hổ dạng này thường cho bằng chỉ số milimet thuỷ
ngân (Hg) hay inche thuỷ ngân.
Mặc dù thông số áp suất này khơng có khả năng chuyển đổi trong tính tốn thành
cơng suất động cơ như việc đo pc, nhưng thuận lợi hơn nhiều khi cần chẩn đốn
tình trạng kỹ thuật của buồng đốt, nó là phương pháp dễ dàng chẩn đốn khi chăm
sóc và sửa chữa động cơ tại các gara ôtô. Loại đồng hồ đo áp suất chân khơng
thường được sử dụng có trị số lớn nhất là: 30 inch Hg (hay 750mmHg).
11
Hình 12: Đồng hồ đo sự chênh áp.
+ Đo áp suất dầu bôi trơn:
Việc xác định áp suất dầu bôi trơn trên đường dầu chính của thân máy cho phép
xác định được tình trạng kỹ thuật của bạc tay truyền, bạc cổ trục khuỷu với trục
khuỷu. Khi áp suất dầu giảm, có khả năng khe hở của bạc, cổ trục bị mòn quá lớn,
bơm dầu mòn hay tắc một phần đường dầu. Áp suất dầu bơi trơn trên đường dầu
chính thay đổi phụ thuộc vào sơ' vịng quay động cơ, chất lượng hệ thống bôi trơn:
bơm dầu, lưới lọc trong đáy dầu, bầu lọc thơ, tinh. Khi kiểm tra có thể dùng ngay
đồng hồ của bảng điều khiển. Nếu đồng hồ của bảng điều khiển khơng đảm bảo
chính xác cần thiết, thì lắp thêm đổng hồ đo áp suất trên thân máy, nơi có đường
dấu chính. Đồng hổ kiểm tra cần có giá trị lớn nhất đến 800 KPa, độ chính xác của
đồng hồ đo ở mức ± 10KPa.
12
Hình 13: Thiết bị đo áp suất dầu bơi trơn.
+ Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu diesel: Đồng hổ đo áp suất nhiên liệu diezel dùng
để đo áp suất nhiên liệu thấp áp (từ bơm thấp áp lên bơm cao áp). Loại đồng hồ đo
áp suất thấp có giá trị đo lớn nhất đến 400 kPa và được lắp sau bơm thấp áp. Loại
đổng hồ đo áp suất cao của hệ thống nhiên liệu thuộc loại chuyên dùng.
Hình 14: Dụng cụ đo áp suất động cơ diesel.
- Đo số vòng quay động cơ:
Đa số các trường hợp việc xác định sơ' vịng quay động cơ cần thiết bổ sung thông
13
tin chẩn đoán cho trạng thái đo các giá trị mơmen, cơng suất (mơmen ở sơ' vịng
quay xác định, cơng suất ở sơ' vịng quay xác định).
Các đổng hồ đo có thể ở dạng thơng dụng với chỉ sơ' và độ chính xác phù hợp:
Với động cơ diezel chỉ sơ' tới (5000 -í- 6000)v/ph;
Với động cơ xăng chỉ sô' tới (10000 4-12000) v/ph.
Một dạng đồng hổ đo chuyên dụng là đồng hồ đo sơ' vịng quay từ tín hiệu cao áp,
cặp trên đường dây cao áp ra nến điện, hay đo bằng cảm ứng điện từ (không cặp trên
vỏ dây cao áp).
Hình 15: Thiết bị đo tốc động quay động cơ.
b) Đối với hệ thống truyền lực:
- Đo khoảng cách:
+ Đo hành trình tự do, hành trình làm việc của bàn đạp phanh.
14
+ Đo quãng đường tăng tốc, quãng đường phanh.
Hình 16: Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh.
- Đo góc:
Dùng để kiểm tra độ rơ của các cơ cấu quay: độ rơ của trục các đăng, độ rơ của
bánh xe. Các góc này gọi tên là góc quay tự do. Góc quay tự do biểu thị tổng hợp
độ mòn của cơ cấu trong quá trình làm việc như bánh răng, trục, ổ đồng thời nêu
lên chất lượng của cụm như các đăng, hộp số, cầu, hệ thống lái...
Các thông số này đem so với các thông số chuẩn (trạng thái ban đầu, hay trạng
thái cho phép) và suy diễn để tìm ra hư hỏng hay đánh giá chất lượng của cơ cấu
hoặc cụm.
Hình 17: Kiểm tra độ rơ bánh xe.
- Đo bằng lực kế:
Nhiều trường hợp khi xác định hành trình tự do, cần thiết phải dùng lực kế để
xác định, chẳng hạn trên ơtơ có tải trọng lớn các giá trị góc quay tự do đo trên
bánh xe phải dùng lực kế để xác đinh chính xác, trên hệ thống có cường hố, cảm
15