Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Ôn thi đại học môn sinh: Phương pháp giải một số dạng bài tập về di truyền học quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.1 KB, 21 trang )

Phần I : Lí do chọn đề tài .
Chương trình sinh học THPT nói chung và Chương trình sinh học THPT 12 nói riêng nội dung
lý thuyết rất nhiều, song phần bài tập vận dụng rất ít và không có nội dung hướng dẫn giải nên rất
khó đối với học sinh đặc biệt là HS ở vùng sâu, vùng xa. Thêm vào đó trong phân phối chương trình
chỉ trang bị lí thuyết, không có tiết rèn luyện bài tập, ngay cả trong sách bài tập sinh học các dạng
toán sinh cũng không có nhiều hoặc thậm chí không
có.
Chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần bài tập quần thể giao phối và quần thể
tự phối rất ít nhưng ngược lại trong các đề thi tỉ lệ điểm của phần này không nhỏ (đối với đề thi tốt
nghiệp 2 câu, đối với thi đại học 3 câu. Theo cấu trúc đề thi của bộ 2011). Khối lượng kiến thức
nhiều, nhiều bài tập áp dụng, trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có thể truyền đạt hết cho
học sinh do đó học sinh rất dễ gặp khó khăn, lúng túng khi gặp những bài tập này, đặc biệt đối với
học sinh các trường THPT ở vùng sâu, vùng xa. Nhiều học sinh vận dụng lý thuyết để giải bài tập
một cách mơ hồ, lúng túng, không cơ sở khoa học. Bên cạnh đó các em cũng không có tâm huyết với
môn sinh học này như các môn học tự nhiên khác. Vì vậy để làm rõ những điểm cần lưu ý trong quá
trình giải bài tập, giúp học sinh yên tâm, tự tin hơn trong quá trình làm bài, thay đổi cách nhìn nhận
của các em về môn học này nhằm giúp các em yêu thích môn này hơn tôi mạnh dạn chọn đề tài sáng
kiến kinh nghiệm “Phương pháp giải một số dạng bài tập vận về di truyền học quần thể phục vụ
cho ôn thi đại học và ôn thi HSG môn sinh học lớp 12”
Phần II : Nội dung
1
A. Lý thuyết
I. Quần thể là gì?
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong khoảng không gian xác định, tại một thời
điểm nhất định, có thể sinh sản tạo ra thế hệ mới
Vế mặt di truyền học có hai loại quần thể: quần thể giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) và quần thể tự
phối (nội phối)
II. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Về mặt di truyền , mỗi quần thể được đặc trưng bởi vốn gen, tần số tương đối của các alen, tần số
kiểu gen và tần số kiểu hình
1. Vốn gen: Là tổ hợp toàn bộ các alen của tất cả các gen có trong quần thể đó


2. Tần số tương đối của các alen: Là tỷ lệ phần trăm loại giao tử mang alen đó tính trên tổng số
các loại giao tử được sinh ra
3. Tần số kiểu gen: Là tỷ lệ phần trăm số cá thể mang loại kiểu gen đó tính trên tổng số cá thể
trong quần thể
4. Thành phần kiểu gen: Là tỷ lệ phần trăm giữa các loại gen khác nhau trong quần thể
III. Quần thể tự phối.
- Tự phối là tự thụ phấn ở động vật hoặc tự thụ tinh của động vật lưỡng tính hoặc giao phối cận huyết
của động vật đơn tính. Do vậy kiểu gen của bố mẹ giống nhau.
- Tự phối qua nhiều thế hệ làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp,
do đó không làm thay đổi tần số alen của quần thể
- Quá trình tự phối làm cho quần thể dần dần phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
IV. Quần thể giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối)
- Là quần thể trong đó có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do của các cặp bố mẹ. Do vậy kiểu gen của
bố mẹ có thể giống hoặc khác nhau
- Kết quả của ngẫu phối làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp. do vậy quần thể có tính đa hình về
kiểu gen và kiểu hình
- Tần số các alen cũng như tần số các kiểu gen trong quần thể ngẫu phối có khuynh hướng duy trì
không đổi trong những điều kiện nhất định(Quần thể có kích thước lớn, giao phối ngẫu nhiên và tự
do, không có di – nhập gen, không có đột biến nếu có tỷ lệ đột biến thuận phải bằng đột biến nghịch,
không xảy ra CLTN)
B. Các phương pháp giải bài tập trong di truyền quần thể
1. Xác định tần số alen và tần số kiểu gen của một gen trong quần thể
1.1. Xác định tần số kiểu gen
Xét một gen có 2 alen A và a sẽ tồn tại 3 loại kiểu gen AA, Aa, aa.
Gọi N là tổng số cá thể
Gọi D là tổng số cá thể mang kiểu gen AA
Gọi H là tổng số cá thể mang kiểu gen Aa
Gọi R là tổng số cá thể mang kiểu gen aa. Ta có N = D +H +R
Gọi tần số tương đối của kiểu gen AA là d
Gọi tần số tương đối của kiểu gen Aa là h

Gọi tần số tương đối của kiểu gen aa là r ta có tần số tương đối của các kiểu gen
AA = d = D/N Aa = h = H/N aa = r = R/N
1.2. Xác định tần số alen
Từ tần số tương đối của các kiểu gen. có thể tính được tần số tương đối của các alen. Vì mỗi gen của
cá thể trong quần thể mang hai alen. Gọi tần số alen A là P
A
, tần số alen a là q
a
ta có:
P
A
= (2D+H)

/2N = d + h/2
q
a
= (2R+H)/2N = r + h/2
+ Định luật Hacđi – Vanbec
- nếu một lôcut (gen) có 2 alen ta có P
A
+ q
a
= 1. Sự kết hợp ngẫu nhiên của trứng và tinh trùng: (P
A

+ q
a
) (P
A
+ q

a
) sẽ tạo sự phân bố kiểu gen:
P
2
(AA) + 2pq (Aa) +q
2
(aa) = 1
2
Nếu ở một lôcut có nhiều alen khác nhau thì sự phân bố của quần thể sẽ tuân theo quy luật giao phối.
Ví dụ lôcut có 3 alen : A
1
, A
2
, A
3
P
A1
+ q
A2
+ r
A3
= 1. Sự kết hợp ngẫu nhiên sẽ tạo sự phân bố kiểu gen trong quần thể là: P
2
A1A1
+ q
2
A2A2

+ r
2

A3A3
+ 2pq
A1A2
+ 2pr
A1A3
+ 2rq
A2A3
= 1
Nếu các gen nằm trên NST giới tính thì tần số của một trong hai alen không bao giờ bằng 0.5
2. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể
2.1. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ sau n lần tự thụ.
Ở quần thể tự phối xét một gen có 2 alen A và a. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu có dạng :
xAA: yAa : zaa ( với x + y + z = 1 )
Nếu gọi x là thể đồng hợp trội (AA).
Nếu gọi y là thể dị hợp (Aa)
Nếu gọi z là thể đồng hợp lặn (aa)
Gọi n là số thế hệ tự phối, tỷ lệ các kiểu gen sau n lần tự thụ là
AA = xAA + y[1-(0,5)
n
/2] aa = zaa + y[1-(0,5)
n
/2] Aa= y/2
n
2.2. Xác định thành phần kiểu gen của thế hệ P:
Cho thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối là x
n
BB + y
n
Bb + z
n

bb
Thành phần kiểu gen của thế hệ P: Bb =
n
n
2
1
y






= y
BB = x
n
-
2
y.
2
1
y
n








= x (với y =
n
n
2
1
y






)
bb = z
n
-
2
y.
2
1
y
n







= z (với y =

n
n
2
1
y






)
2.2. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể giao phối:
Dạng thứ 1 : Cách tính tần số của các alen trong quần thể :
* Để tính tần số alen trong quần thể khi biết được tỉ lệ kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen ở dạng số lớn ta nên
đưa về dạng tỉ lệ phần trăm hoặc ở dạng thập phân để dễ tính và áp dụng công thức tổng quát : P2 AA
: 2pqAa : q
2
aa = 1 Cách tính tần số p,q : p = p
2
+pq; q = q
2
+ pq
a. Hai alen nằm trên NST thường
a.1 Trội hoàn toàn:
Thí dụ A là trội hoàn toàn so với a.
Nếu hai alen là trội hoàn toàn thì những cá thể có kiểu gen đồng hợp AA hay dị hợp Aa đều có kiểu
hình trội. Như vậy không thể tính được số cá thể trội có kiểu gen là AA hay Aa. Mà chỉ có thể mang
tính trạng lặn mới biết chắc chắn kiểu gen là aa do đó căn cứ trên các cá thể man tính trạng lặn để
tính tần số của gen. Nếu quần thể có sự cân bằng kiểu gen thì.Tần số của kiểu gen aa là q

2
ta có:
q = p = 1-q.
a.2 Trội không hoàn toàn :
Dạng này chỉ cần biết tỉ lệ kiểu hình thì ta biết được tỉ lệ kiểu gen, khi tính tần số ta áp dụng công
thức trên.
b. Hai alen nằm trên NST giới tính.
b.1 Trội lặn hoàn toàn.
*Ở đa số các loài động vật con đực đều là tao tử chỉ mang một alen trên NST X là đã biểu hiện thành
tính trạng do đó chỉ cần căn cứ trên số cá thể, cái trong quần thể để tính tần số của các gen (với điều
kiện tần số của các alen ở 2 giới đực cái như nhau ).
Xét một gen có 2 alen trên NST A và a .
Ở giới có cặp NST XX có các loại kiểu gen là: X
A
X
A
, X
A
X
a
, X
a
X
a
.
Ở giới có cặp NST XY có các loại kiểu gen là: X
A
Y, X
a
Y

3
b.2 Tri khụng hon ton.
Dng ny thng cú nhiu kiu gen v kiu hỡnh vỡ mt s gen ch liờn kt trờn NST gii tớnh X
khụng cú alen trờn Y nờn con c ch cn mt alen ó biu hin thnh kiu hỡnh.
2.2. Dng th 2 :
+ Bit tn s tng i ca cỏc alen, xỏc nh cu trỳc di truyn ca qun th, t l kiu hỡnh :
+ Chng minh cu trỳc ca qun th cõn bng hay cha cõn bng di truyn
Cỏch gii
+ Lp bng t hp gia giao t c v cỏi theo tn s tng i ó cho ta suy ra kt qu v tn s di
truyn v tn s kiu hỡnh.
+ Trng thỏi cõn bng ca qun th c biu th qua tng quan : p2p2 = (2pq : 2)
2
+ iu kin qun th t trng thỏi cõn bng di truyn : Cho ngu phn n lỳc tn s tng i
ca alen khụng i.
Dng 3: Xỏc nh s kiu gen v s kiu giao phi
a. Gen nm trờn NST thng
- Xột mt gen cú n alen, s t hp cỏc alen to ra cỏc kiu gen khỏc nhau trong qun th giao phi l:
S kiu gen ng hp l : n
S kiu gen d hp l: C
2
n
s kiu gen trong qun th l : n + C
2
n
= (1 + n)n/2
- Xột x gen khỏc nhau, cỏc gen phõn ly c lp, gi r l s alen ca mt gen thỡ s kiu gen khỏc nhau
trong qun th s l: [r(r+1)/2]
x
- Xột x
1

, x
2,
x
n
gen khỏc nhau, cỏc gen nm trờn cựng mt cp NST, gi r
1
, r
2
, r
n
l s alen tng
ng ca cỏc gen thỡ s kiu gen khỏc nhau trong qun th s l:
r
1
r
2
r
n
(r
1
r
2
r
n
+1)/2
- Xột y kiu gen khỏc nhau trong qun th giao phi. s kiu giao phi gia cỏc cp b m khỏc nhau
v kiu gen s tuõn theo cụng thc: (1 +y)y/2
b. Gen nm trờn NST gii tớnh
+ i vi cp XX:
- Xột mt gen cú n alen, s t hp cỏc alen to ra cỏc kiu gen khỏc nhau trong qun th giao phi l:

S kiu gen ng hp l : n
S kiu gen d hp l C
2
n
s kiu gen trong qun th l : n + C
2
n
= (1 + n)n/2
- Xột x gen khỏc nhau, cỏc gen phõn ly c lp, gi r l s alen ca mt gen thỡ s kiu gen khỏc nhau
trong qun th s l: [r(r+1)/2]
x
- Xột x
1
, x
2,
x
n
gen khỏc nhau, cỏc gen nm trờn cựng mt cp NST, gi r
1
, r
2
, r
n
l s alen tng
ng ca cỏc gen thỡ s kiu gen khỏc nhau trong qun th s l:
r
1
r
2
r

n
(r
1
r
2
r
n
+1)/2
+ i vi cp XY:
- Xột mt gen cú n alen, s t hp cỏc alen to ra cỏc kiu gen khỏc nhau trong qun th giao phi l:
S kiu gen l : n
- Xột x gen khỏc nhau, cỏc gen phõn ly c lp, gi r l s alen ca mt gen thỡ s kiu gen khỏc nhau
trong qun th s l: r
x
- Xột x
1
, x
2,
x
n
gen khỏc nhau, cỏc gen nm trờn cựng mt cp NST, gi r
1
, r
2
, r
n
l s alen tng
ng ca cỏc gen thỡ s kiu gen khỏc nhau trong qun th s l: r
1
r

2
r
n
C. Vn dng gii cỏc bi toỏn v di truyn qun th
I. Qun th t phi
I.1. Bi tp t lun
Bi 1: Giả định rằng: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (I
0
) có thành phần kiểu gen: 0,4AA +
0,4Aa + 0,2aa = 1.
Biết gen A quy định tính trạng không có tua trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng có tua.
Hãy xác định cấu trúc di truyền và tỷ lệ kiểu hình của quần thể ở thế hệ thứ 3 (I
3
) trong trờng hợp
quần thể tự thụ phấn.
I
0
: 0,4 AA +0,4 Aa + 0,2 aa = 1
4
I
3
:
3
1
0,4 0,4.
2
0,4
2
 
 


 ÷
 
 
+
 
 
 
 
AA +
3
1
0,4
2
Aa +
3
1
0,4 0,4.
2
0,2
2
 
 

 ÷
 
 
+
 
 

 
 
aa
= 0,575AA + 0,05Aa + 0,375aa
TLKH: 0,625 kh«ng tua: 0,375 cã tua.
B i 2à :
a. Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn (I
3
)

là: 0,35AA + 0,1Aa + 0,55aa =1. Xác định cấu
trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát I
o
?
b. Một quần thể thực vật tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát (I
o
) có cấu trúc di truyền:
I
o
: 0.8Aa + 0.2aa = 1. Cấu trúc di truyền của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn (I
3
) như thế nào?
a. Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể P là
Aa =
n
n
2
1
y







= y => y =
3
2
1
1,0






= 0,8
AA = x
n
-
2
y.
2
1
y
n








= x (với y =
n
n
2
1
y






) => x = 0,35 -
2
8,0.
2
1
8,0
3







= 0

aa = z
n
-
2
y.
2
1
y
n







= z (với y =
n
n
2
1
y






) => z = 0,55 -
2

8,0.
2
1
8,0
3







= 0,2
Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,8Aa + 0,2aa = 1.
b. Tỉ lệ thể dị hợp Aa ở thế hệ (I
3
) =
3
2
1
8.0






= 0.1
- Tỉ lệ thể đồng hợp AA ở thế hệ (I
3

) =
2
2
1
.8.08.0
3







= 0.35
- Tỉ lệ thể đồng hợp aa ở thế hệ (I
3
) = 0.2 +
2
2
1
.8.08.0
3







= 0.55

Vậy cấu trúc di truyền ở QT (I
3
)

là: I
3
= 0.35AA + 0.1Aa + 0.55aa =1.
B i 3: à
Ở quần thể bướm, gen quy định màu thân gồm 3 alen: C,

C
1
,

C
2
, trong đó C( thân đen) trội hoàn toàn
so với C
1
( thân nâu), C
1
trội hoàn toàn so với C
2
( thân xám). Qua nghiên cứu một quần thể đang ở
trạng thái cân bằng di truyền xác định được: tỉ lệ bướm có thân đen chiếm 64%, thân nâu chiếm 32%,
còn lại là thân xám.
a. Cho bướm thân đen giao phấn với bướm thân nâu. Tính xác suất để sinh ra bướm cái có thân xám ?
b. Từ một quần thể bướm qua 3 thế hệ tự phối có cấu trúc di truyền 0,35 C
1
C

1
+ 0,1 C
1
C
2
+ 0,55 C
2
C
2
.
Xác định cấu trúc của quần thể ở thế hệ ban đầu (P) ?
- Gọi p là tần số tương đối của alen C.
- Goi q là tần số tương đối của alen C
1
- Gọi r là tần số tương đối của alen C
2

Thân đen Thân nâu Thân xám
Kiểu gen
Kiểu hình
CC +CC
1
+
CC
2
=
p
2
+ 2pq+ 2pr
= 0, 64

C
1
C
1
+ C
1
C
2
= q
2
+ 2qr
0, 32
C
2
C
2
r
2
=

0,04
5
Từ bảng trên ta có:
r
2
= 0,04 => r = 0,2
Vậy q = 0,4 => p = 0,4
Xác suất sinh bướm thân xám = (2. 0, 4.0.2/ 0,64).(2.0,4.0,2/0,32).1/4.1/2
b. Tỷ lệ thể đồng hợp trội C
1

C
1
trong quần thể P là
C
1
C
2
=
n
n
2
1
y






= y => y =
3
2
1
1,0







= 0,8
C
1
C
1
= x
n
-
2
y.
2
1
y
n







= x (với y =
n
n
2
1
y







) => x = 0,35 -
2
8,0.
2
1
8,0
3







= 0
C
2
C
2
= z
n
-
2
y.
2
1
y

n







= z (với y =
n
n
2
1
y






) => z = 0,55 -
2
8,0.
2
1
8,0
3








= 0,2
Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,8C
1
C
2
+ 0,2C
2
C
2
= 1.
B i 4: à
Một loài thực vật thụ phấn tự do có gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định
hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B,
b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, thu được 61,44% hạt tròn, đỏ;
34,56% hạt tròn, trắng; 2,56% hạt dài, đỏ; 1,44% hạt dài, trắng.
a. Hãy xác định tần số các alen (A,a,B,b) và tần số các kiểu gen của quần thể nêu trên.
b. Nếu vụ sau mang tất cả các hạt có kiểu hình dài, đỏ ra trồng thì tỉ lệ kiểu hình hạt mong đợi khi thu
hoạch sẽ như thế nào?
Bài giải
a. Xét từng tính trạng trong quần thể:
+Dạng hạt: 96% tròn: 4%dài
→ tần số alen a=0,2; A=0,8
→cấu trúc kiểu gen qui định hình dạng hạt là: 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa.
+Màu hạt: 64% đỏ: 36% trắng
→tần số: B=0,4; b=0,6.
→ cấu trúc kiểu gen qui định màu hạt là: 0,16BB: 0,48Bb: 0,36bb

Tần số các kiểu gen của quần thể là
(0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa) x (0,16BB: 0,48Bb: 0,36bb)
+AABB= 0,1024 +AABb= 0,3072
+AaBB= 0,0512 +AaBb= 0,1536
+AAbb= 0,2304 +Aabb= 0,1152
+aaBB= 0,0064 +aaBb= 0,0192
+aabb= 0,0144
b. Các hạt dài, có tần số kiểu gen là: 1aaBB: 3aaBb.
- TS: B= (2+3)/8 ; b= 3/8
- Tỉ lệ phân li kiểu hình : 55/64 hạt dài đỏ(aaB-): 9/64 dài trắng (aabb).
Bài 5:
Trong một quần thể lúa có tần số cây bị bệnh bạch tạng là 100/40000. Biết quần thể đang ở trạng thái
cân bằng di truyền.
a) Hãy tính tần số alen và xác định cấu trúc di truyền của quần thể?
b) Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc qua 4 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như thế nào?
Gi¶i
a) Gọi p là tần số của alen A; q là tần số của alen a
Theo bài ra ta có : q
2
= 100/40000 = 0,0025
6
=> q =
0,0025
= 0,05 (a)
=> p = 1- 0,05 = 0,95 (A)
Cu trỳc di truyn ca qun th ó cho l :
0,95
2
AA + 2x 0,95x 0,05Aa + 0,05
2

aa = 1
0,9025AA + 0,095Aa + 0,0025aa = 1
b) Qun th t th phn bt buc qua 4 th h thỡ :
Th Aa = 0,095 x (1/2)
4
= 0,0059
Th AA = (0,095 - 0,0059)/2 + 0,9025 = 0,94705
Th aa = (0,095 - 0,0059)/2 + 0,0025 = 0,04705
- Cu trỳc di truyn ca qun th l :
0,94705AA + 0,0059Aa + 0,04705aa = 1
B i 6 :
ở thực vật: A: hoa đỏ; a: hoa trắng. Đỏ trội hoàn toàn so với trắng. Quần thể đạt cân bằng di truyền
sau đó cho các cây tự thụ phấn qua 3 thế hệ liên tiếp, tỉ lệ cây hoa trắng ở F3 gấp 2 lần tỉ lệ cây hoa
trắng ở thế hệ xuất phát.
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng.
Giải
Theo gt: A: đỏ; a: trắng.
QT cân bằng DT có dạng p
2
AA : 2pqAa : q
2
aa (p+q=1)
Sau khi tự thụ phấn qua 3 thế hệ thì:
Tần số KG Aa = 1/2
3
. 2pq
Tần số KG AA = p
2
+ (2pq - 1/2
3

. 2pq):2
Tần số KG aa = q
2
+ (2pq - 1/2
3
. 2pq):2
Theo gt, ta có: q
2
+ (2pq - 1/2
3
. 2pq):2 = 2q
2
<-> q
2
- (2pq - 1/4pq):2 = 0
Thay p = 1-q ta đợc: q
2
(1-q)q + 1/8 (1-q)q = 0
<-> q
2
q + q
2
+ 1/8q 1/8q
2
= 0 <-> 15q
2
7q = 0 <-> q = 7/15 = 0,46667
p = 1 0,46667 = 0,53333
Cấu trúc DT của QT ở trạng thái cân bằng là:
0,53333

2
AA : 2. 0,53333 . 0,46667 Aa : 0,46667
2
aa
B i 7 :
ở một loài thực vật tự thụ phấn có: D - tròn trội hoàn toàn so với d - dài. R - đỏ trội hoàn toàn so với r
trắng. Hai cặp gen này phân ly độc lập .Cho quần thể tự thụ phấn thu đợc F
1
:14,25% tròn đỏ :
4,75% tròn trắng : 60,75% dài đỏ : 20,25% dài trắng
Biết 1 gen qui định 1 tính trạng
a. Tính tần số alen và tần số kiểu gen của từng tính trạng trong quần thể nêu trên.
b. Tính tần số các KG trong quần thể nêu trên khi xét chung cả 2 loại tính trạng.
Giải
a. Tần số alen d = 0,9; D = 0,1
Cấu trúc di truyền : 0,01 DD : 0,18 Dd : 0,81 dd
Tần số alen r = 0,5; R = 0,5
Cấu trúc di truyền : 0,25 RR : 0,5 Rr: 0,25 rr
b. Tỷ lệ các loại kiểu gen trong quần thể:
(0,01 DD : 0,18 Dd : 0,81 dd) x (0,25 RR : 0,5 Rr: 0,25 rr) =
B i 8 :
Qun th t th cú thnh phn kiu gen th h P l 0,4BB + 0,2 Bb + 0,4bb = 1.Cn bao nhiờu th
h t th phn cú c t l ng hp tri chim 0,475
Gii:
T l th ng hp tri BB trong qun th F
n
l
BB = x +
2
y.

2
1
y
n







=
2
2,0.
2
1
2,0
4,0
n







+
= 0,475
n=2 vy sau 2 th h BB = 0,475
B i 9 :

Qun th t th phn sau 3 th h t th phn cú thnh phn kiu gen 0,4375BB+0,125Bb +
0,4375bb. Cu trỳc di truyn th h P nh th no?
Gii:
7
Bb =
n
n
2
1
y






= y => y =
3
2
1
125,0






= 1
BB = x
n

-
2
y.
2
1
y
n







= x (với y =
n
n
2
1
y






=1)
=> x = 0,4375 -
2
1.

2
1
1
3







= 0
bb = z
n
-
2
y.
2
1
y
n







= z (với y =
n

n
2
1
y






=1)
=> z = 0,4375 -
2
1.
2
1
1
3







= 0
Vậy cấu trúc quần thể ở thế hệ P là :1Bb
Bài 10 :
Ở quần thể cá đạt trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec có tỉ lệ cá màu xám : cá màu đỏ = 1:24. Nếu
xảy ra hiện tượng giao phối có lựa chọn (chỉ có những con cùng màu mới giao phối với nhau) qua 2

thế hệ. Xác định thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ hai. Biết gen quy định màu đỏ là trội
hoàn toàn so với màu xám, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Lời giải:
Gọi A quy định màu đỏ, a quy định màu xám và tần số của alen A là p, tần số của alen a là q.Vì quần
thể ở trạng thái cân bằng nên q2 = 1/25 → q = 0,2 ; p = 1-0,2 = 0,8
Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1
Quần thể xảy ra giao phối có lựa chọn sau 2 thế hệ:
P: (màu đỏ ×màu đỏ)0,96
= (0,6667 AA : 0,3333 Aa) × (0,6667 AA : 0,3333 Aa) 0,96
→ F1: (0,6666 AA : 0,2667 Aa : 0,0267 aa)
P: (màu xám x màu xám)0,04 = (aa x aa) 0,04 → F1: 0,04 aa
Thế hệ F1 thu được là (0,6666 AA : 0,2667 Aa : 0,0667 aa)
F1x F1: (màu đỏ x màu đỏ)0,9333
= (0,7142 AA : 0,2858 Aa) × (0,7142 AA : 0,2858 Aa) 0,9333
→ F2: (0,6856 AA : 0,2286 Aa : 0,0190 aa)
F1x F1: (màu xám x màu xám)0,0667 → F2:0,0667 aa
Vậy cấu trúc di truyền quần thể F2: (0,6856 AA : 0,2286 Aa : 0,0857 aa)
II.2. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: 1 QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế hệ tự phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16a
Giải
TL KG Aa qua 3 thế hệ tự phối = ( 1 / 2 )
3
x 0,48 = 0,06.
TL KG AA = 0,36 + (0,48 – 0,06)/2 = 0,36 + 0,21 = 0,57.
TL KG aa = 0, 16 + 0,21 = 0,37.
Vậy: qua 3 thế hệ tự phối QT trên có CTDT là: 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa Chọn A
Bài 2: Một QT thực vật ở thế hệ XP đều có KG Aa. Tính theo lí thuyết TL KG AA trong QT sau 5
thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là:

A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % D.37,5000 %
8
Giải
TL KG AA = (( 1 – ( 1/2 )
5
) : 2 ) = 31/ 64 = 48,4375 %  Chọn B
Bài 3: Nếu ở P TS các KG của QT là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, TS KG
AA :Aa :aa sẽ là :
A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa
C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Giải :
TS KG Aa = ( 1 / 2 )
3
x 0,5 = 0,0625 = 6,25 %
TS KG AA = 0,2 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,41875 = 41,875 %
TS KG aa = 0,3 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,51875 = 51,875 %  Chọn C
Bài 4: QT tự thụ phấn có thành phân KG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1.
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ?
A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Giải:
Thể ĐH gồm BB và bb chiếm 0,95 => TL thể ĐH BB = bb = 0,95 / 2 = 0,475
TL KG Bb = 0,4 ( 1 / 2 )
n

TL KG BB = 0,3 + (( 0,4 - 0,4( 1 / 2 )
n
) /2 ) = 0,475
0,6 + 0,4 ( 0,4( 1 / 2 )
n
) = 0,475 x 2

0,4( 1 / 2 )
n
= 1 – 0,95 = 0,05
( 1 / 2 )
n
= 0,05 / 0,4 = 0,125
( 1 / 2 )
n
= ( 1 / 2 )
3
=> n = 3  Chọn C
Bài 5: Xét QT tự thụ phấn có thành phân KG ở thế hệ P là:
0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì
thành phân KG F1 như thế nào?
A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1 B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1
C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1 D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Giải: P : 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản
 các cá thể BB, bb khi tự thụ phấn : 0,3 BB : 0,3 Bb chỉ đạt 60 % , thì :
TL KG BB = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5
TL KG bb = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5
 P: 0,5 BB + 0,5 bb = 1
Lúc này F1; TL KG Bb = ( 1 / 2 )
1
x 0,5 = 0,25
TL KG BB = 0,3 + (( 0,5 – 0,25 )/2 ) = 0,625
TL KG bb = 0 + ((0,5 – 0,25 ) / 2) = 0,125
Vậy: thành phân KG F1 là 0,625BB + 0,25 Bb + 0,125 bb = 1  Chọn C
Bài 6: Một QT XP có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, TL của
thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời điểm nói trên là bao
nhiêu?

A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Giải:
TL KG Bb = ( 1 / 2 )
n
x 60 % = 3,75 %
( 1 / 2 )
n
x 3/5 = 3 / 80 (60 % = 60 /100 = 3/5 ; 3,75 % =375/10000 = 3/80 )
( 1 / 2 )
n
= 3/80 : 3/5 = 3/80 x 5/3 = 5/80 = 1/16 = ( 1 / 2 )
4
( 1 / 2 )
n
= ( 1 / 2 )
4
=> n = 4  Chọn D
Bài 7: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá
thể có KG aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là:
A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Giải: P : 0,45 AA : 0,30 Aa : 0,25 aa .Các cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản
 Các cá thể AA, Aa khi tự thụ phấn : 0,45 AA : 0,30 Aa chỉ đạt 75 %, thì :
TL KG AA = ( 45 x 100 ) / 75 = 60 % = 0,6
9
TL KG Aa = ( 30 x 100 ) / 75 = 40 % = 0,4
 P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1
Lúc này F1; TL KG Aa = ( 1 / 2 )
1
x 0,4 = 0,2

TL KG AA = 0,6 + (( 0,4 – 0,2 )/2 ) = 0,7
TL KG aa = 0 + ((0,4 – 0,2 ) / 2) = 0,1
Vậy: TL KG F1 là : 0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa  Chọn B
Bài 8 : Xét một QT thực vật có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt
buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F
2

A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%.
Giải:
TL KG Aa = ( 1 / 2 )
2
x 50 % = 12,5 %.
Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F
2
là: 100 % - 12,5% = 87,5 % . Hay : TL
KG AA = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 %
TL KG aa = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 %
Vậy : TL KG ĐH ở thế hệ F
2
là: 43,75 % + 43,75 % = 87,5 %  Chọn D
Bài 9: Ở một QT sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, TL của thể dị hợp trong QT bằng 8%. Biết rằng ở
thế hệ XP, QT có 20% số cá thể ĐH trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho
biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, TL KH nào sau đây là của QT trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.
Giải : TL thể dị hợp Aa ở thế hệ XP: ( 1/2 )
3
x Aa = 0,08 => Aa = 0, 64 = 64 %
Vậy: TL KH cánh dài : 64 % + 20 % = 84 %
TL KH cánh ngắn : 100 % - 84 % = 16 %  Chọn C

Bài 10: Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho QT trên
tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là.
A. B. C. D.
- AABb x AABb > AABB = 0,4 x 1(AA) x [1/2(1-1/23)] BB = 7/40
- AaBb x AaBb > AABB = 0,4 x [1/2(1-1/23)] (AA) x [1/2(1-1/23)] BB =49/640
> Tổng TL KG 2 cặp ĐH trội khi cho tự thụ phấn 3 thế hệ : 7/40+49/640 = 161/640
Chọn đáp án B
II. Quần thể giao phối ngẫu nhiên
II.1. Bài tập tự luận
Bài 1:
Xét 4 gen ở một quần thể ngẫu phối lưỡng bội: gen 1 quy định màu hoa có 3 alen
A
1
; A
2
; a với tần số tương ứng là 0,5; 0,3; 0,2; gen 2 quy định chiều cao cây có 2
alen (B và b), trong đó tần số alen B ở giới đực là 0,6, ở giới cái là 0,8 và tần số alen
b ở giới đực là 0,4, ở giới cái là 0,2; gen 3 và gen 4 đều có 4 alen. Giả thiết các gen
nằm trên NST thường. Hãy xác định:
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể.
b) Thành phần kiểu gen về gen quy định màu hoa khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
c) Thành phần kiểu gen về gen quy định chiều cao cây ở F
1
khi quần thể ngẫu phối và ở trạng
thái cân bằng di truyền.
Bài giải
a. Số KG trong QT: 6.3.10.10 = 1800 kiểu gen
b. Thành phần KG quy đinh màu hoa khi QT đạt TTCB di truyền:
0,25A
1

A
1
+ 0,3 A
1
A
2
+ 0,2 A
1
a + 0,09 A
2
A
2
+ 0,12 A
2
a + 0,04 aa = 1
c. Thành phần KG quy định chiều cao cây ở F
1
khi ngẫu phối:
(0,6.0,8) BB + ( 0,6.0,2 + 0,8.0,4) Bb + ( 0,4.0,2)bb = 1
0,48 BB + 0,44 Bb + 0,08 bb = 1
Thành phần KG quy định chiều cao cây khi QT đạt TTCB di truyền:
p
B
= 0,48 + 0,44/2 = 0,7 ; q
b
= 1- 0,7 = 0,3
10
0,49 BB + 0,42 Bb + 0,09 bb = 1
Bi 2: Mt qun th ngu phi ban u phn cỏi tn s alen A l 0,8. Phn c tn s alen a l 0,4.
a. Xỏc nh cu trỳc di truyn ca qun th khi t cõn bng di truyn?

b. Gi s 1/2 s c th d hp khụng cú kh nng sinh sn, vy cu trỳc di truyn ca qun th
tip theo nh th no?
Bi gii
a. Tn s alen ca qun th khi t cõn bng l P
A
= (0,8 + 0.6 ) : 2 = 0,7 q
a
= 0,3
Cu trỳc di truyn ca qun th khi t cõn bng l:
0,49AA + 0.42Aa + 0.09aa = 1
b. Khi 1/2 s c th d hp khụng cú kh nng sinh sn thỡ cu trỳc qun th tr thnh:
0,49/0,79AA + 0,21/0,79Aa + 0,09/0,79aa = 1
P
A
0,73, q
a
0,27
Vy cu trỳc ca qun th tip theo l:
0,5329AA + 0,3942Aa + 0,0729aa = 1
Bi 3: Mt qun th ngi cú t l ngi b bch tng l 1/10.000.
a. Xỏc sut chn c 50 ngi trong qun th trờn cú kiu gen d hp?
b. Xỏc sut chn c 1 cp v chng bỡnh thng, sinh 1 con trai, 1 con gỏi u b bch tng?
Bi gii
Qun th cú qa = 0,01 PA = 0,99
a. Xỏc sut chn c 50 ngi trong qun th trờn cú kiu gen d hp l:
(2pq/(P
2
+ 2pq))
50
= (0,02/1,01)

50
b. Xỏc xut 1 cp v chng bỡnh thng sinh 1 con trai v 1 con gỏi u b bch tng l:
(2pq/p
2
+ 2pq).1/2. 1/4 . 1/2. 1/4 = 1,2251.10
-5
.
Bi 4: Trong một quần thể động vật coa vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở trạng
thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạnglông màu nâu do alen lặn (kí hiệu là f
B
) quy định đợc tìm
thấy ở 40% con đực và 16% con cái. Hãy xác định:
a. Tần số của alen f
B
.
b. Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen f
B
so với tổng số cá thể của quần thể.
c. Tỉ lệ con đực có kiểu gen dị hợp tử mang alen f
B
so với tổng số cá thể của quần thể
Bi gii
a. Tần số alen f
B
ở giới cái là
16,0
= 0,4. Vì quần thể đang cân bằng nên tần số tơng đối của các alen
ở giới đực bằng giới cái. Vậy tần số alen f
B
ở giới đự là 0,4. Kiểu hình lặn (f

B
f
B
)

ở giới đực là 40%
đúng bằng tần số của alen f
B
. Vậy gen nằm trên NST X mà không có alen tơng ứng trên Y.
b. Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen f
B
là 2.0,4.0,6 = 0,48 = 48%. Tỉ lệ con cái có kiểu gen
dị hợp tử mang alen f
B
so với tổng số cá thể của quần thể là
2
%48
= 24%.
c. Vì gen nằm trên NST X mà không có alen trên Y nên không thể tìm thấy con đực lỡng bội dị hợp.
Vậy tỉ lệ con đực có kiểu gen dị hợp tử mang alen f
B
so với tổng số cá thể của quần thể là 0%.
(nếu xem con đực có kiểu gen X
fB
Y là dị hợp thì con đực dị hợp mang gen f
B
là (X
fB
Y)
2

4,0
=0,2 =
20%
Bi 5 : Gi s mt qun th ng vt ngu phi cú t l cỏc kiu gen:
- gii cỏi: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
- gii c: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
a) Xỏc nh cu trỳc di truyn ca qun th trng thỏi cõn bng.
b) Sau khi qun th t trng thỏi cõn bng di truyn, do iu kin sng thay i, nhng cỏ th cú
kiu gen aa tr nờn khụng cú kh nng sinh sn. Hóy xỏc nh tn s cỏc alen ca qun th sau 5 th
h ngu phi.
Bi gii
- Tn s alen ca qun th trng thỏi cõn bng di truyn:
PA = 1/2 (0,6 + 0,8) = 0,7; qa = 0,3.
- Cu trỳc di truyn ca qun th trng thỏi cõn bng:
0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
11
- Tần số các alen sau 5 thế hệ ngẫu phối, do các cá thể aa không đóng góp gen vào quần thể kế tiếp
(gen a từ các cá thể aa bị đào thải):
Áp dụng công thức qa = q0 / 1 + nq0 = 0,3 / 1 + 5. 0,3 = 0,12; PA = 0,88
Bài 6 : Ở người, bệnh mù màu (xanh- đỏ) do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định; alen
trội tương ứng (A) qui định kiểu hình bình thường. Trên một hòn đảo cách ly có 5800 người sinh
sống, trong đó có 2800 nam giới. Trong số này có 196 nam bị mù màu. Kiểu mù màu này không ảnh
hưởng đến sự thích nghi của cá thể.
a) Xác định tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng.
b) Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ sống trên đảo này bị mù màu là bao nhiêu ? Tần số các alen và
thành phần kiểu gen của quần thể
Bài giải
- Tỉ lệ nam bị mù màu trong tổng số nam giới trên đảo X
a
Y =

2800
196
= 0,07
- Tần số alen q (X
a
) = 0,07  p (X
A
) = 0,93
- Tỉ lệ các loại kiểu gen trong quần thể:
+ Nam có 2 loại kiểu gen với tần số: X
a
Y =0,07; X
A
Y = 0,93
+ Nữ có 3 loại kiểu gen với tần số : p
2
X
A
X
A
+ 2pq X
A
X
a
+ q
2
X
a
X
a

= 1
 0,8649X
A
X
A
+ 0,1302 X
A
X
a
+ 0,0047X
a
X
a
= 1
b) Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ sống trên đảo này bị mù màu
- Tổng số nữ trên đảo là 3000.
- Xác suất bắt gặp cả 3000 phụ nữ không bị mù màu là :
(0,8649 + 0,1302)
3000
= 0,9951
3000
- Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ bị mù màu là: 1- 0,9951
3000
Bài 7 : Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: A
1
: nâu, A
2
: hồng, A
3
: vàng. Alen qui định

màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so với alen qui định
màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau: Màu nâu có 720 con; màu
hồng có 1100 con; màu vàng có 180 con. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng di truyền.
a. Hãy xác định kiểu gen qui định mỗi màu.
b. Hãy tính tần số tương đối của các alen trong quần thể trên.
Bài giải
* Các kiểu gen qui định mỗi màu:
A
1
A
1
, A
1
A
2
, A
1
A
3
: màu nâu.
A
2
A
2
, A
2
A
3
: màu hồng.
A

3
A
3
: màu vàng.
* Gọi p là tần số tương đối của alen A
1
, q là tần số tương đối của alen A
2
, r là tần số tương đối của
alen A
3
.
* Quần thể cân bằng có dạng:
(p+q+r)
2
= p
2
A
1
A
1
+ q
2
A
2
A
2
+ r
2
A

3
A
3
+ 2pqA
1
A
2
+ 2qrA
2
A
3
+ 2prA
1
A
3

* Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình:
Nâu = 720/2000 = 0,36; Hồng = 1100/2000 = 0,55; vàng = 180/2000 = 0,09.
* Tần số tương đối của mỗi alen, ta có:
Vàng = 0,09 = r
2
→ r = 0,3.
Hồng = 0,55 = q
2
+ 2qr→ q = 0,5
Nâu = 0,35 = p
2
+ 2pq + 2pr → p = 0,2.
Bài 8:


Trong một quần thể người, có tới 84% dân số có khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học
phenyltiocarbamide, số còn lại thì không. Khả năng nhận biết mùi vị của chất này là do alen trội A
nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; không có khả năng này là do alen a quy định. Một người
12
đàn ông có khả năng nhận biết được mùi vị chất phenyltiocarbamide lấy người vợ không có quan hệ
họ hàng với anh ta và cũng có khả năng nhận biết chất hóa học trên.
a. Hãy tính xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng không có khả năng nhận biết
chất phenyltiocarbamide, nếu quần thể này cân bằng di truyền.
b. Giả sử trong số nhiều cặp vợ chồng mà cả vợ và chồng đều là dị hợp tử về cặp alen nói trên (Aa)
và đều có 4 con, thì tỉ lệ phần trăm số cặp vợ chồng như vậy có đúng ba người con có khả năng nhận
biết mùi vị của chất hóa học phenyltiocarbamide và một người không có khả năng này là bao nhiêu?
Bài giải

a. Tần số kiểu gen aa = 1- 0,84 = 0,16 => q
a
= 0,4; p
A
= 0,6. Xác suất một người có khả năng nhận biết
được mùi vị của chất hóa học này có kiểu gen dị hợp tử là
- Xác suất hai người đều có kiểu gen dị hợp kết hôn với nhau sinh con trai không có khả năng nhận
biết mùi vị của chất hóa học này là: 0,571 . 0,571 . 0,25. 0,5 = 0.04.
b. Hai vợ chồng đều là dị hợp tử mà sinh ra 4 người con thì chỉ có một số gia đình sinh ra đúng 3
người có khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học phenyltiocarbamide và một người không có khả
năng này. Tỷ lệ số gia đình như vậy được tính bằng xác xuất để các cặp vợ chồng có 4 con có đúng tỉ
lệ 3:1 có thể được tính bằng công thức như sau hoặc các công thức tương tự
(k là số con không có khả nhận biết mùi vị). p là xác suất sinh con có khả năng nhận biết mùi vị và q
là xác suất sinh con không có khả nhận biết mùi vị. Áp dụng trong trường hợp này ta có n = 4, c = 3 và k
= 1. p =3/4 và q = 1/4. Thay vào công thức trên ta tính ra được đáp án là 42,2%.
Bài 9: ở một quần thể ngẫu phối xÐt 2 gen: gen 1 cã 3 alen, gen 2 cã 5 alen.
a. Gen 1 n»m trªn NST đoạn không tương đông của NST giới tính X, kh«ng cã trªn Y; gen 2 n»m

trªn NST thêng thì số loại kiểu gen tối đa tạo ra trong quần thể là bao nhiêu?
b. NÕu 2 gen n»m trªn NST thêng. TÝnh sè loại kiểu gen tèi ®a tạo ra trong quÇn thÓ l bao à nhiêu?
Bài giải
Gen 1 n»m trªn NST đoạn không tương đông của NST giới tính X, kh«ng cã trªn Y; gen 2 n»m trªn
NST thêng thì số loại kiểu gen tối đa tạo ra trong quần thể
a. Sè KG t¹o ra trªn NST giíi tÝnh l : à
Gen 1:ở giới XX có số kiểu gen tối đa là = 3(3+1)/2 = 6, ở giới XY có số kiểu gen tối đa là: 3 x 1 = 3
Gen 2: Sè KG t¹o ra ở giới XX và XY bằng nhau và bằng 5(5+1)/2 = 15
Xét chung cả 2 gen là: Giới XX có Số kiểu gen tối đa = 6.15 = 90. Giới XY có KG tối đa là: 3 x 15 =
45.
Vậy số KG tối đa cả hai gen của quần thể là: 90 + 45 = 135
b. NÕu 2 gen n»m trªn 2 cÆp NST thêng th× số kg tối đa trong quần thể là 3.(3+1)/2.5(5+1)/2 = 6.15
= 90
Bài 10: Ở người khả năng phân biệt mùi vị PTC (Phenylthio Carbamide) được quy định bởi gen trội
A, alen lặn a quy định tính trạng không phân biệt được PTC. Trong một cộng đồng tần số alen a là
0,3. Tính xác suất của cặp vợ chồng đều có khả năng phân biệt được PTC có thể sinh ra 3 người con
trong đó 2 con trai phân biệt được PTC và 1 con gái không phân biệt được PTC? Cho rằng cộng đồng
có sự cân bằng về kiểu gen.
Bài giải
Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a.
Ta có : q = 0,3  p = 1 – q = 1 – 0,3 = 0,7.
Vậy tỷ lệ kiểu gen trong cộng đồng là : p
2
AA : 2pq Aa : q
2
aa
0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
Để sinh ra được người con gái không phân biệt được PTC thì cặp vợ chồng phân biệt PTC đều có
kiểu gen dị hợp Aa.
13

Xác suất của người phân biệt PTC có kiểu gen Aa trong cộng đồng là:
2
2 0,42
0,4615
2 0,49 0,42
pq
p pq
= ≈
+ +
Xác suất của cặp vợ chồng đều có kiểu gen Aa là: 0,4615x0,4615

0,2130
Xác suất sinh con trai phân biệt PTC là:
1 3 3
2 4 8
× =
Xác suất sinh con gái không phân biệt PTC là:
1 1 1
2 4 8
× =
Xác suất sinh 3 con gồm 2 trai phân biệt PTC và 1 gái không phân biệt PTC là :
2
3
3 3 1 3 3 1
3 0,0530
8 8 8 8 8 8
C × × × = × × × ≈
Vậy xác suất của cặp vợ chồng phân biệt PTC sinh 2 con trai phân biệt PTC và 1 gái không phân biệt
PTC là: 0,2130 x 0,0530


0,0113

1,13%
Bài 11 : Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng Hacdi-Vanbec có 4000 cá thể, trong đó có
3960 cá thể lông xù. Biết rằng, tính trạng này do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định và
lông xù trội hoàn toàn so với lông thẳng.
a. Tính số cá thể lông xù không thuần chủng có trong quần thể.
b. Nếu trong quần thể nói trên xảy ra đột biến gen làm 1% alen A thành alen a thì sau một thế
hệ ngẫu phối tỉ lệ cá thể lông xù trong quần thể chiếm bao nhiêu phần trăm?
Bài giải
- Tần số tương đối của các alen :
+ Alen a =
4000 3960
4000

= 0,1.
+ Alen A = 1 – 0,1 = 0,9.
a. Số cá thể lông xù không thuần chủng = 2.0,9.0,1.4000 = 720.
b. Tần số tương đối của các alen sau khi đột biến :
+ Alen A = 0,9 – 1% . 0,9 = 0,891
+ Alen a = 1 – 0,891 = 0,109
Tỉ lệ cá thể lông xù (AA+Aa) sau 1 thế hệ là
0,891
2
+ 2. 0,891. 0,109 = 0,988119
Bài 12 :
Tính trạng hói đầu ở người do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, nhưng khi biểu
hiện lại chịu ảnh hưởng bởi giới tính. Gen này trội ở đàn ông nhưng lại lặn ở đàn bà. Trong một cộng
đồng, trong 10.000 đàn ông có 7056 không bị hói. Trong 10.000 đàn bà có bao nhiêu người không bị
hói? Cho biết, trong cộng đồng có sự cân bằng về di truyền.

Bài giải
Gọi B là alen qui định tính trạng hói
B
/
là alen qui định tính trạng không hói
Kiểu gen BB BB
/
B
/
B
/
Nam Hói Hói Hói
Nữ Hói Không hói Không hói
Gọi p là tần số B
q là tần số B
/
Đàn ông không hói : B
/
B
/
 q
2
= 7056/10.000 = 0,7056 
q = 0,84
p = 1 – 0,84 = 0,16
Đàn bà không hói : BB
/
+ B
/
B

/
= 0,84 . 0,16 + (0,84)
2
= 0,84
Số đàn bà không hói / quần thể : 0,84 x 10.000 = 8.400
14
Bài 13: Ở loài mèo nhà, cặp gen D,d quy định màu lông nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X (DD :
lông đen; dd; lông vàng;Dd : tham thể ). Trong một quần thể mèo ở luân Đôn người ta ghi được số
liệu về các kiểu hình như sau:
Loại Đen Vàng Tham thể Tổng số
Mèo cái 277 7 54 338
Mèo đực 311 42 0 353
Tính tần số alen D và d trong điều kiện quần thể ở trạng thái cân bằng
Giải
Quy ước gen : X
D
X
D
: Lông đen
Mèo đực X
D
Y : Lômg đen Mèo cái X
D
X
d
: Tam thể
X
d
Y : Lông vàng X
d

X
d
: Lông vàng
Gọi p là tần số của alen D, q là tần số của alen d :
p = [2 x Số mèo cái đen + Số mèo cái tam thể + số mèo đực đen]/ tổng số alen trong quần thể
q= [2x số mèo cái vàng + số mèo cái tam thể + số mèo đực vàng]/tổng số alen trong quần thể
Tổng số alen D trong kiểu gen của mèo cái đen và mèo đực đen :
311+ 2(227) + 54 = 919
Tổng số alen trong quần thể : 353 + 2(338)= 1029
Do đó : Tần số của alen D : 919 : 1029 = 0,893
Tần số của alen d : 1-0,893 = 0,107.
II.1. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: : Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ
sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì quy định
hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền, trong đó A
có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 32,64%. B. 56,25%. C. 1,44%. D. 12%.
Xét riêng từng gen:
- Gen A có A = 0,4 -> a = 1 – 0,4 = 0,6 => cấu trúc di truyền 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1 có
0,64A
- Gen B có B = 0,3 -> b = 1 – 0,3 = 0,7 => cấu trúc di truyền 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1 có
0,51B
=> Kiểu hình hoa đỏ (A-B-) chiếm tỉ lệ 0,64A-
×
0,51B- = 0,3264 hay 32,64%
Chọn đáp án A
Bài 2: QT nào sau đây ở trạng thái CBDT?
A. QTI : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa. D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
Giải: Dùng công thức p

2
AA x q
2
aa = ( 2pqAa / 2 )
2
Xét QTI: 0,32 x 0,04 = ( 0,64 /2 )
2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTII: 0,04 x 0,32 = ( 0,64 /2 )
2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTIII: 0,64 x 0,32 = ( 0,04 /2 )
2
 0,2048 không bằng 0,0004
Xét QTIV: 0,64 x 0,04 = ( 0,32 /2 )
2
 0,0256 = 0,0256 => Chọn D
Giải: Tổng số cá thể trong QT : 120 + 400 + 680 = 1200
TS KG AA = 120 / 1200 = 0,1 : TS KG Aa = 400 / 1200 = 0,33
TS KG aa = 680 / 1200 = 0,57
Vậy : pA = 0,1 + 0,33 / 2 = 0,265 ; qa = 0,57 + 0,33 / 2 = 0,735  chọn A
Bài 3: Gen BB Qđ hoa đỏ, Bb Qđ hoa hồng, bb Qđ hoa trắng. Một QT có 300 cá thể đỏ, 400 cá thể
hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên. Nếu không có sự tác động của các
nhân tố tiến hóa thì TP KG của QT ở F
1

A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1. B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1
C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1. D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1
Giải: -Tổng số cá thể trong QT ở P: 300 + 400 + 300 = 1000
15

TS KG BB = 300 / 1000 = 0,3; TS KG Bb = 400 / 1000 = 0,4
TS KG bb = 300 / 1000 = 0,3 => pA = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5 ; qa = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5
- Vậy TP KG của QT ở F
1
là: 0,25 BB + 0,50Bb + 0,25bb = 1.  chọn A
Bài 4: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường Qđ. Ở huyện A có 10
6
người, có 100 người
bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị hợp là:
A)1,98. B)0,198. C)0,0198. D)0,00198
Giải: Gọi a là gen lặn gây bệnh bạch tạng  KG aa: người bị bệnh bạch tạng
Ta có : q
2
aa = 100 / 1000.000 => qa = 1/100 = 0,01
Mà : pA + qa = 1 => pA = 1- qa = 1 – 0,01 = 0,99
2pqAa = 2 x 0,01 x 0,99 = 0,0198  chọn C
Bài 5: Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, các alen
nằm trên NST thường. Một QT chuột ở thế hệ XP có 1020 chuột lông xám ĐH, 510 chuột có KG dị
hợp. Khi QT đạt TTCB có 3600 cá thể.
Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây:
a) TS tương đối của mỗi alen là:
A. A: a = 1/6 : 5/6 B. A: a = 5/6 : 1/6
C. A: a = 4/6 : 2/6 D A: a = 0,7 : 0,3
b) Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB:
A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100 B. AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500
C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000 D. AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100
Giải: a)TS tương đối của mỗi alen là:
Tổng số cá thể chuột trong QT ở thế hệ XP: 1020 + 510 = 1530
=> TS KG AA = 1020 / 1530 = 2 / 3 ; TS KG Aa = 510 / 1530 = 1 / 3
Vậy : TP KG ở thế hệ XP là 2/3 AA + 1/3 Aa = 1.

TS tương đối của mỗi alen là:
pA = 2/3 + ( 1/3 : 2 ) = 5 / 6 ; qa = 0 + ( 1/3 : 2 ) = 1 / 6  chọn B
b) Kết quả ngẫu phối giữa các cá thể ở thế hệ P:
P: ( 5/6A : 1/6 a ) x ( 5/6A : 1/6 a ) = 25AA : 10Aa : 1aa ( hay kẻ ô pennett )
Vậy: Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB:
KG AA = ( 25 : 36 ) 3600 = 2500 ; KG Aa = ( 10 : 36 ) 3600 = 1000
KG aa = ( 1 : 36 ) 3600 = 100  chọn D
Bài 6: Đàn bò có TP KG đạt CB, với TS tương đối của alen Qđ lông đen là 0,6, TS tương đối của
alen Qđ lông vàng là 0,4. TL KH của đàn bò này như thế nào ?
A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng. B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng.
C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng. D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng.
Giải: TS KG AA = 0,36 TS KG Aa = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48; TS KG aa = 0,16
TL KH bò lông đen là : 0,36 + 0,48 = 0,84 = 84 %
TL KH đàn bò lông vàng: 0,16 = 16 %  chọn A
Bài 7: QT giao phấn có TP KG đạt TTCB, có hoa đỏ chiếm 84%. TP KG của QT như thế nào (B Qđ
hoa đỏ trội hoàn toàn so b Qđ hoa trắng)?
A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1. B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.
C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1. D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1.
Giải : TL KH hoa đỏ: 84 % => TL KH hoa trắng : 16 % = 0,16
 TS KG bb = 0,16 => qb = 0,4
Theo Định luật Hacđi-Vanbec: pB + qb = 1 => pB = 1- qb= 1 - 0,4 = 0, 6
TS KG BB= 0,36 ; TS KG Bb = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48
TP KG của QT là : 0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.  chọn D
Bài 8:QT người có TL máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250; máu O
chiếm 0,090. TS tương đối của mỗi alen là bao nhiêu?
A)p(I
A
) = 0,25; q(I
B
) = 0,45; r(i) = 0,30 B)p(I

A
) = 0,35; q(I
B
) = 0,35; r(i) = 0,30
C)p(I
A
) = 0,15; q(I
B
) = 0,55; r(i) = 0,30 D)p(I
A
) = 0,45; q(I
B
) = 0,25; r(i) = 0,30
16
Giải : Gọi : p(I
A
); q(I
B
), r(i) lần lượt là TS tương đối các alen I
A
, I
B
, I
O
Ta có : p + q + r = 1 ( * ) Máu O chiếm 0,090 => r(i) = 0,30
TL máu A: I
A
I
A
+ I

A
I
O
= 0,2125 => p2 + 2 pr = 0,2125
* p
2
+ 2 pr + r
2
= ( p + r )
2
= 0,2125 + 0,090 = 0, 3025 = ( 0,55 )
2
( p + r )
2
= ( 0,55 )
2
=> p + r = 0,55 => p = 0,55 – 0,30 = 0,25
Từ: ( * ) => q = 1 – ( p + r ) = 1 - ( 0,25 + 0,30 ) = 0,45
Vậy: TS tương đối của mỗi alen là : p(I
A
) = 0,25; q(I
B
) = 0,45; r(i) = 0,30  chọn A
Bài 9: Cho CTDT của 1 QT người về hệ nhóm máu A, B, AB, O:
0,25 I
A
I
A
+ 0,20 I
A

I
O
+ 0,09 I
B
I
B
+ 0,12 I
B
I
O
+ 0,30 I
A
I
B
+ 0,04I
O
I
O
= 1
TS tương đối mỗi alen I
A
, I
B
, I
O
là:
A) 0,3 : 0,5 : 0,2 B) 0,5 : 0,2 : 0,3 C) 0,5 : 0,3 : 0,2 D) 0,2 : 0,5 : 0,3
Giải : TS tương đối của alen I
A
: 0,25 + ( 0,2 : 2 ) + ( 0,3 : 2 ) = 0,5

TS tương đối của alen I
B
: 0,05 + ( 0,12 : 2 ) + ( 0,3 : 2 ) = 0,5
TS tương đối của alen I
O
: 1 - ( 0,5 + 0,3 ) = 0,2  chọn C
Bài 10: Việt Nam, TL nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chiếm 27,9%, máu
AB chiếm 4,4%. TS tương đối của I
A
là bao nhiêu?
A)0,128. B)0,287. C)0,504. D)0,209.
Giải : Máu O chiếm 0,483 => r(i) = 0,695
TL máu A: I
A
I
A
+ I
A
I
O
= 0,194 => p
2
+ 2 pr = 0,194
* p
2
+ 2 pr + r
2
= ( p + r )
2
= 0,194 + 0,483 = 0, 677 = ( 0,823 )

2
( p + r )
2
= ( 0,823 )
2
=> p + r = 0,823 => p = 0,823 – 0,695 = 0,128  chọn A
Bài 11: Về nhóm máu A, O, B của một QT người ở trạng thái CBDT.TS alen I
A
= 0,1

, I
B
= 0,7, I
o
=
0,2.TS các nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là:
A. 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04 B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04
C. 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04 D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04
Giải : TS nhóm máu O : r
2
= ( 0,2)
2
= 0,04
TS nhóm máu A: p
2
+ 2pr = ( 0,1)
2
+ 2(( 0,1 ) x ( 0, 2 )) = 0, 05
TS nhóm máu B: q
2

+ 2qr = ( 0,7 )
2
+ 2(( 0,7 ) x ( 0,2 )) = 0,77
TS nhóm máu AB: 2pq = 2(( 0,1 ) x ( 0,7 )) = 0, 14  chọn C
Bài 12: Một QT có 4 gen I, II, III, IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là: 2,3,4,5. Số KG có được trong
QT ngẫu phối nói trên là:
A. 2700 B. 370 C. 120 D. 81
Giải : gen I có : ((2(2+1) : 2 )
1
= 3 KG ; gen II có : ((3(3+1) : 2 )
1
= 6 KG
gen III có : ((4(4+1) : 2 )
1
= 10 KG ; gen IV có : ((5(5+1) : 2 )
1
= 15 KG
Tổng số KG có được trong 1 QT ngẫu phối là : 3 x 6 x 10 x 15 = 2700  Chọn A
Bài 13: Một QT có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong QT trên, sau khi xảy
ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F
3
?
A. TL KG 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. TS tương đối của A/a = 0,47/0,53.
C. TL thể dị hợp giảm và TL thể ĐH tăng so với P.
D. TS alen A giảm và TS alen a tăng lên so với P.
Giải : Ta có: P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa.
TS alen A: ( pA) = 0,1734 + ( 0,5932 : 2 ) = 0,47
TS alen a ( qa ) = 0,2334 + ( 0,5932 : 2 ) = 0,53
Qua 1 thế hệ ngẫu phối: ( 0,47)

2
AA : 2 x ( 0,47) x ( 0,53 ) : ( 0,53 )
2
aa
 TL KG 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
Qua 3 thế hệ ngẫu phối ( F
3
) TL KG vẫn là 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
Như vậy: đáp án A, B, C đều đúng  TS alen A giảm và TS alen a tăng lên so với P không
xuất hiện ở F
3 .
Chọn D
17
Bài 14: Ở người gen quy định màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B, b) gen quy
định nhóm máu có 3 alen ( I
A
. I
B
, I
O
). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số KG
khác nhau có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở quần thể người là:
A.54 B.24 C.10 D.64
Giải : gen quy định màu mắt có : ( 2 (2+1) : 2 )
1
= 3 KG ;
gen quy định dạng tóc có : ( 2 (2+1) : 2 )
1
= 3 KG
gen quy định nhóm máu có : ( 3 (3+1) : 2 )

1
= 6 KG .
Số KG khác nhau có được trong 1 QT Người là :3 x 3 x 6 = 54  Chọn A
Bài 15: Một quần thể động vật, xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên
NST giới tính không có alen tương ứng trên Y. QT này có số loại KG tối đa về 2 gen trên là:
A.30 B.60 C. 18 D.32
Giải : 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường : (3(3+1) : 2 )
1
= 6 loại KG .
1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có alen tương ứng trên Y: có 5 loại KG
- Số KG nằm trên Y là 2 : X
A
Y, X
a
Y
- Số KG nằm trên X là 3: X
A
X
A
, X
a
X
a
, X
A
X
a
Vậy: QT này có số loại KG tối đa về 2 gen trên là: 6 x 5 = 30  Chọn A
Bài 16: Ở người gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen
B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới

tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái
nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là:
A.42 B.36 C.39 D.27
Giải : Các gen ( AaBb ) nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y: có 14 KG
-
Số KG nằm trên Y là 4 : X
A
B
Y, X
a
b
Y, X
A
b
Y, X
a
B
Y
-
Số KG nằm trên X là 10: X
A
B
X
A
B
, X
a
B
X
a

B
, X
A
B
X
a
B,
X
A
B
X
A
b
, X
a
B
X
a
b
, X
A
b
X
a
b,

X
A
b
X

A
b
, X
a
b
X
a
b
, X
A
B
X
a
b,
X
A
b
X
a
B
Gen nằm trên NST thường ( D và d ) có: (2(2+1) : 2 )
1
= 3 KG
Vậy: QT Người có số loại KG tối đa về 3 locut trên là: 14 x 3 = 42  Chọn A
Bài 17: Một QT ban đầu có CTDT là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối người ta thu được ở đời
con 4000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có KG dị hợp ở đời con là:
A.90 B.2890 C.1020 D.7680
Giải : P. 0,7AA + 0,3Aa => pA = 0,7 + (0,3 / 2 ) = 0,85 ; qa = 0 + (0,3 / 2 ) = 0,15
F
1

.( 0,85 )
2
AA + ( 2 x 0,85 x 0,15 ) Aa + ( 0,15 )
2
aa = 1
 F
1
. 0,7225 AA + 0,255 Aa + 0,0225 aa = 1.
Vậy: Số cá thể có KG dị hợp ở đời con ( F
1
) là: 0,255 x 4000 = 1020  Chọn C
Bài 18: Giả sử 1 QT ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể, trong đó có 100 cá thể có KG ĐH lặn ( aa ), thì
số cá thể có KG dị hợp ( Aa ) trong QT sẽ là:
A. 9900 B. 900 C. 8100 D. 1800
Giải : Ta có : q
2
aa = 100 / 10000 = 0,01 => qa = 0,1
QT ở trạng thái CBDT => pA = 1 - 0,1 = 0,9 ; 2pqAa = 2 x 0,1 x 0,9 = 0,18
Vậy: Số cá thể có KG dị hợp ( Aa ) là : 0,18 x 10000 = 1800  Chọn D
Bài 19: Ở gà A quy định lông đen trội không hoàn toàn so với a quy định lông trắng, KG Aa quy
định lông đốm. Một QT gà rừng ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể trong đó có 4800 con gà lông
đốm, số gà lông đen và gà lông trắng trong QT lần lượt là
A.3600, 1600. B.400, 4800. C.900, 4300. D.4900, 300.
Giải : TL KG gà lông đốm ( Aa ) = 4800 / 10000 = 0,48
Gọi p: TS alen A ( lông đen ), q: TS alen a ( lông trắng )
QT gà rừng ở trạng thái CBDT, theo định luật Hacdi-Vanbec:
( p + q ) = 1 và 2pq = 0,48  p + q = 1 (1) và pq = 0,24 (2)
Theo định luật Viet (1), (2) ta có phương trình : X
2
– X + 0,24 = 0.

Giải ra ta được: x
1

= 0,6; x
2

= 0,4 ( x
1
là p; x
2
là q ).
Suy ra: TS KG AA ( lông đen ) : ( 0,6 )
2
= 0,36
18
TS KG aa ( lông trắng ) : ( 0,4 )
2
= 0,16
Vậy: Số gà lông đen : 0,36 x 10000 = 3600
Số gà lông trắng: 0,16 x 10000 = 1600  Chọn A
Bài 20 : Một QT giao phối ở trạng thái CBDT, xét 1 gen có 2 alen ( A và a ) ta thấy, số cá thể ĐH
trội nhiều gấp 9 lần số cá thể ĐH lặn. TL phần trăm số cá thể dị hợp trong QT này là:
A.37,5 % B.18,75 % C.3,75 % D.56,25 %
Giải : Gọi: p
2
là TS KG ĐH trội, q
2
là TS KG ĐH lặn.
Ta có: p
2

= 9 q
2
hay p = 3q
QT ở trạng thái CBDT : p + q = 1
Nên: 3q + q = 1 => q = 1 / 4 = 0, 25 và p = 3 x 0,25 = 0,75
Vậy: TL phần trăm số cá thể dị hợp trong QT này là:
2pq = 2 x 0,25 x 0,75 = 0,375 = 37,5 %  Chọn A
Bài 21 : Trong 1 QT CB, xét 2 cặp alen AaBb trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.Alen A có TS
tương đối 0,4 và Alen B có TS tương đối là 0,6.TS mỗi loại giao tử của QT này là:
A. AB = 0,24 Ab = 0,36 aB = 0,16 ab = 0,24
B. AB = 0,24 Ab = 0,16 aB = 0,36 ab = 0,24
C. AB = 0,48 Ab = 0,32 aB = 0,36 ab = 0,48
D. AB = 0,48 Ab = 0,16 aB = 0,36 ab = 0,48
Giải : QT ở trạng thái CBDT : p + q = 1
-Alen A : pA = 0,4 => qa = 0,6.
-Alen B : pB = 0,6 => qb = 0,4
Vậy: TS mỗi loại giao tử của QT này là:
AB = pA x pB = 0,4 x 0,6 = 0,24; Ab = pA x qb = 0,4 x 0,4 = 0,16
aB = qa x pB = 0,6 x 0,6 = 0,36; ab = qa x qb = 0,6 x 0,4 = 0,24  Chọn B
Bài 22 : Ở mèo, di truyền về màu lông do gen nằm trên NST giới tính X Qđ, màu lông hung do alen
d, lông đen : D, mèo cái dị hợp: Dd có màu lông tam thể. Khi kiểm tra 691 con mèo, thì xác định
được TS alen D là: 89,3 %; alen d: 10,7 %; số mèo tam thể đếm được 64 con. Biết rằng: việc xác
định TS alen tuân theo định luật Hacđi-Vanbec. Số lượng mèo đực, mèo cái màu lông khác theo thứ
tự là:
A.335, 356 B.356, 335 C. 271, 356 D.356, 271
Giải : Ta có: ( 0,893 )
2
DD + 2 ( 0,893 x 0,107 ) Dd + ( 0,107 )
2
dd = 1

2 ( 0,893 x 0,107 ) Dd = 64 => Dd = 64 / 0,191102 = 335 con
Suy ra : Số mèo đực: 691 – 335 = 356 con,
Số mèo cái màu lông khác: 335 – 64 = 271 con  Chọn D
Bài 23 : Một QT lúc thống kê có TL các loại KG là 0,7AA : 0,3aa. Cho QT ngẫu phối qua 4 thế hệ,
sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ. TL các cá thể dị hợp trong QT là bao nhiêu? Biết rằng không
có đột biến, không có di nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau:
A. 0,0525 B,0,60 C.0,06 D.0,40
Giải : pA = 0,7; qa = 0,3. CTDT của QT qua 4 thế hệ ngẫu phối: 0,49AA;0,42Aa: 0,09aa
Tự phối qua 3 thế hệ: Aa = (1/2 )
3
x 0,42 = 0,0525  Chọn A
Bài 24:Ở người, A quy định mắt đen, a: mắt xanh, B: tóc quăn, b: tóc thẳng; liên quan đến nhóm máu
ABO có 4 KH:
- Nhóm máu A do gen I
A
quy định.
- Nhóm máu B do gen I
B
quy định.
- Nhóm máu AB tương ứng với KG I
A
I
B
.
- Nhóm máu O tương ứng với KG ii.
Biết rằng I
A
và I
B
là trội hoàn toàn so với i, các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm trên các cặp

NST thường khác nhau.Số loại KG khác nhau có thể có (về các tính trạng nói trên) là: A. 32
B. 54 C. 16 D. 24
Giải :
-Gen Qđ nhóm máu có 3 alen: I
A
, I
B
, I
0
=> Số loại KG: (3(3+1) : 2 )
1
= 6 KG
19
-Gen Qđ màu mắt có 2 alen: A, a => Số loại KG: (2(2+1) : 2 )
1
= 3 KG
-Gen Qđ dạng tóc có 2 alen: B, b=> Số loại KG: (2(2+1) : 2 )
1
= 3 KG
Vậy: Số loại KG khác nhau có thể có (về các tính trạng nói trên): 6 x 3 x 3 = 54 Chọn B
Bài 25: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen I
A
, I
B
, I
O
qui định. Trong một quần
thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một
cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu
giống bố mẹ là bao nhiêu?

A. 3/4. B. 119/144. C. 25/144. D. 19/24.
Đáp án B. Tần số I
o
=0,5 ; I
B
= 0,3 ; I
A
= 0,2
Tỉ lệ I
A
I
A
trong quần thể là : 0,04 ; I
A
I
O
= 2.0,5.0,2=0,2
→ Tỉ lệ I
A
I
A
trong số người nhóm máu A = 0,04/(0,04+0,20) = 1/6
→ Tỉ lệ I
A
I
o
trong số người nhóm máu A = 5/6
→ (
OAAA
II

6
5
:II
6
1
) x (
OAAA
II
6
5
:II
6
1
). Con máu O chỉ tạo ra từ bố mẹ I
A
I
o
.
Con máu O có tỉ lệ =
2
6
5






x
4

1
=→ Con giống bố mẹ = 1 -
144
25
=
144
119
Phần III: Kết luận
Trong quá trình giảng dạy, tôi tiến hành thử nghiệm với hai lớp: 12B
2
, 12B
3
trong đó sử dụng
các dạng bài tập này để hướng dẫn các em ôn thi HSG và ĐH đối với lớp 12B
3
. Kết quả như sau:
Trước khi tiến hành thử nghiệm:
Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém
12 B
3
47 0 18(38,3%) 20(42,6%) 6(12,8%) 3(6,3%)
12 B
2
47 0 18(38,3%) 20(42,6%) 6(12,8%) 3(6,3%)
Sau khi thử nghiệm:
Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém
12 B
3
47 3(6,3%) 20(42,6%) 21(44,7%) 3(6,31%) 0
12 B

2
47 0 18(30,4%) 20(42,6%) 6(12,8%) 3(6,3%)
Sau một thời gian áp dụng đề tài này trong giảng dạy tôi thấy số lượng giỏi, khá, trung bình đã
có tăng lên mặc dù chưa nhiều, số lượng yếu, kém giảm tuy vẫn còn. Nhưng đối với tôi, điều quan
trọng hơn cả là đã giúp các em thấy bớt khó khăn trong việc học tập bộ môn sinh, tạo niềm vui và
hưng phấn mỗi khi bước vào tiết học môn sinh, đã tích luỹ một số kĩ năng để giải bài tập: xác định
nhanh các dạng bài tập di truyền quần thể, tìm tần số alen, tần số kiểu gen trong quần thể, đặc biệt
các em nhận ra ngay khi nhìn vào cấu trúc của quần thể là cân bằng hay chưa
Với một chút đóng góp của bản thân, tôi đã giúp các em không còn thấy ngại khi làm bài tập
sinh học đặc biệt phần bài tập di truyền quần thể các em tỏ ra rất thích. Tuy nhiên, thời gian tiến hành
20
làm đề tài không nhiều, còn hạn chế về trình độ chuyên môn và số lượng tài liệu tham khảo nên chắc
chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót do vậy đề tài có thể có thiếu sót. Tôi rất mong được sự
đóng góp của đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lưu, Lê Đình Trung, (2001), Bài tập di truyền( sách dùng cho các
trường ĐH và CĐ), NXBGD
2. Nguyễn Thành Đạt (Tổng biên tập), SGK sinh học 12 cơ bản và SGV cơ bản
3. Trần Thị Thanh Bình, Lê Hồng Điệp, Lê Đình Trung, (2009), Rèn luyện kỹ năng sinh học 12,
NXBGD Việt Nam
4. Ngô Văn Hưng (chủ biên), (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học
lớp 12, NXBGD Việt Nam
5. Huỳnh Quốc Thành, (2010), Phương pháp giải các dạng toán khó Sinh Học 12, NXB ĐHQG Hà
Nội
6. Vũ Văn Vụ (Tổng biên tập), SGK sinh học 12 nâng cao và SGV nâng cao
7. www. google.com.vn
21

×