Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tiểu luận cao học thực trạng tiếp nhận thông tin thời sự trên kênh vtv1 của công chúng tại địa bàn thành phố sầm sơn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 49 trang )

MỞ ĐẦU

Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được
nâng cao, những nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại đã không cần phải lo lắng nhiều.
Thay vào đó là việc thỏa mãn các nhu cầu ở cấp độ cao hơn như: nhu cầu về
văn hóa, nhu cầu giải trí, thơng tin. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay thì nhu
cầu về thơng tin là cấp thiết hơn lúc nào hết. Phương tiện thông tin là một bộ
phần quan trọng trong đời sống sinh hoạt của các cá nhân, gia đình cũng như
ngồi xã hội.
Báo chí là phương tiện truyền tin đang ngày càng có vị trí quan trọng
trong việc cung cấp thơng tin cho quần chúng nhân dân, các tổ chức xã hội
cũng như các doanh nghiệp trên thị trường. Báo chí ngồi chức năng là một
phương tiện thông tin thoả mãn nhu cầu được thơng tin của quần chúng, nó
cịn là cơng cụ tun truyền của các tổ chức chính trị xã hội. Ngồi ra, báo chí
cịn là một cơng cụ truyền thơng hiệu quả, vừa là cơ quan ngôn luận của Đảng
vừa là tiếng nói của nhân dân.
Do những đặc trưng vốn có của mình, báo chí và những kênh truyền
thơng nhanh chóng và hợp thời nhất tác động đến đông đảo công chúng hiện
đại. Do nhu cầu học tập và làm việc hằng ngày, cơng chúng đã hình thành nhu
cầu tiếp nhận thông tin thời sự thông qua đài phát thanh, truyền hình, Internet.
Các tin tức thời sự qua truyền hình là một trong những kênh hữu hiệu đặc
biệt, những chương trình truyền hình thời sự trên kênh VTV1 của Đài Truyền
hình Việt Nam là một trong những kênh tạo được sức hút mạnh mẽ đối với
công chúng, tạo ra hiệu quả lớn trong xã hội . Các chương trình thời sự trên
kênh VTV1 ln được cập nhật một cách nhanh chóng, kịp thời, nhiều thơng
tin mang tính chất chun biệt, đặc trưng mà hiếm cơ quan báo chí nào có
được. Việc thay đổi hình thức và nội dung các chương trình thời sự trên
VTV1 cũng khiến cho các chương trình này có sức hút mạnh mẽ hơn. Với
1



nhiều người, việc xem thời sự hằng ngày trên VTV1 đã thành thói quen . Nhờ
đó, họ cập nhật được nhiều vấn đề mới, những sự việc nóng đang diễn, phục
vụ cho mục đích học tập và làm việc. Chính vì vậy, nghiên cứu “Thực trạng
tiếp nhận thơng tin thời sự trên kênh VTV1 của công chúng tại địa bàn
thành phố Sầm Sơn hiện nay” sẽ cung cấp một số thông tin về việc tiếp
nhận thông tin thời sự của cơng chúng, từ đó đưa ra một số định hướng và
giải pháp phù hợp.
Cá nhân tôi đã xây dựng đề cương chi tiết của đề tài “ Thực trạng tiếp
nhận thông tin thời sự trên kênh VTV1 của công chúng tại địa bàn thành phố
Sầm Sơn hiện nay" và thực hiện khảo sát offline với 200 phiếu trên địa bàn
thành phố và thu được một số kết quả quan trọng . Đề cương sẽ cung cấp một
số thông tin cũng như tư liệu tham khảo khi nghiên cứu về vấn đề tiếp nhận
của cơng chúng đối với các chương trình thời sự hiện nay .

2


PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Đề tài: Thực trạng tiếp nhận thông tin thời sự trên kênh VTV1 của công
chúng tại địa bàn thành phố Sầm Sơn hiện nay.
1. Xác định chủ đề và đề tài / tính cấp thiết/ luận chứng
a. Chủ đề/ tên đề tài: Thực trạng tiếp nhận thông tin thời sự trên kênh
VTV1 của công chúng tại địa bàn thành phố Sầm Sơn hiện nay.
b. Thời gian khảo sát: Từ 25/4 – 10/5/2021
c. Tính cấp thiết:
Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học - Công nghệ: sự phát
triển của nền kinh tế thị trường thì ở nước ta báo chí nói chung, truyền hình
nói riêng đã và đang có những bước tiến mạnh mẽ, tạo ra những đột phá trong
công cuộc đáp ứng nhu cầu thơng tin của cơng chúng. Đài truyền hình Việt
Nam là đài truyền hình quốc gia, được độc quyền phát sóng trong nước và có

kênh phát qua vệ tinh đi quốc tế. Đài gồm nhiều kênh khác nhau với những
nhiệm vụ then chốt khác nhau như: VTV1- Kênh thông tin tổng hợp với nội
dung thông tin về mọi mặt của đời sống như chính trị, kinh tế, văn hóa và xã
hội ; VTV2 - Kênh khoa giáo ; VTV3 - Kênh thể thao, giải trí và thơng tin
kinh tế ; VTV4 – Kênh cho người Việt Nam tại nước ngoài v v ...
Với nội dung phong phú, đa dạng và hình thức hấp dẫn, Đài truyền
hình Việt Nam càng ngày càng chiếm được sự quan tâm của đông đảo cơng
chúng. Trong số rất nhiều các chương trình phát sóng khác nhau của Đài,
chúng ta không thể không kể đến các chương trình thời sự được phát trên
kênh VTV1 như “ Thời sự 19h ”, “ Chuyển động 24h ”, Thời sự 12h " ....
Chương trình Thời sự 19h00 của đài truyền hình Việt Nam là một Trong số
những chương trình tổng hợp tin tức diễn ra trong ngày chính xác nhất, ngắn
gọn nhất, đem đến cho công chúng cái nhìn tổng thể nhất về thời sự trong
nước cũng như quốc tế. Chương trình Thời sự ln ln đổi mới mình để đáp
3


ứng nhu cầu thông tin đa chiều của công chúng . Với các bản tin phát sóng
mỗi ngày, chương trình Thời sự cung cấp một cách nhanh nhạy, chính xác và
hấp dẫn cho người xem truyền hình những thơng tin mới, có ý nghĩa, được
nhiều người quan tâm các lĩnh vực : chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa . Thể
thao... Trong đó, chương trình đặc biệt chú trọng những sự kiện, những vấn
đề liên quan mật thiết đến đời sống dân sinh, trật tự đô thị trên địa bàn các
thành phố lớn ; chú trọng việc phát hiện, phản ánh và cổ vũ những nhân tố
mới, phê phán cái cũ, cái lạc hậu cùng những biểu hiện không lành mạnh
trong bối cảnh kinh tế thị trường, ở những khu vực phát triển năng động.
Những đề tài nóng trong đời sống xã hội cũng sẽ được chú ý khai thác. Đó là
những mảng tin để cập những vấn đề bức xúc trong mọi mặt đời sống: Giáo
dục, Y tế, trật tự an ninh ... mảng đề tài nghệ thuật, giải trí cũng được khai
thác dưới góc nhìn mới mẻ : hài hước, dí dỏm mà sâu sắc, lắng đọng.

Tiếp nhận thơng tin giống như một món ăn tinh thần không thể thiếu
của công chúng. Thời sự 19h đã trở thành thói quen của rất nhiều gia đình
Việt Nam. Tuy khơng cịn xa lạ nhưng trên thực tế hiện nay liệu chương trình
này đã thực sự thu hút đơng đảo cơng chúng? Và rằng, họ tiếp cận với chương
trình, quan tâm chương trình ở mức độ ra sao ? Xuất phát từ u cầu bức thiết
đó, tơi đã quyết định lựa chọn đề tài : “ Thực trạng tiếp nhận thông tin thời sự
trên kênh VTV1 của công chúng tại địa bàn thành phố Sầm Sơn hiện nay”
làm đề tài nghiên cứu. Với mong muốn phản ánh đúng thực trạng tiếp cận
chương trình đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiếp
cận chương trình thời sự trên kênh VTV1 của công chúng trên địa bàn Thành
phố Sầm Sơn hiện nay,
d. Luận chứng:
Năm 2021, dân số Việt Nam là 97,95 triệu người, tăng thêm 0,9% so
với năm 2020. Dân số Việt Nam đạt 97,95 triệu dân nhưng có tới 154,4 triệu
thuê bao di động (gấp 1,57 lần so với dân số Việt Nam), 68.72 triệu người
4


dùng Internet và 72 triệu người dùng mạng xã hội . Những con số “ biết nói ”
này chứng tỏ độ thâm nhập của Internet vào đời sống người dân Việt Nam là
vơ cùng lớn . Trong đó, người Việt ở độ tuổi 16-64 dành 6 tiếng 47 phút để sử
dụng Internet. So với cùng kỳ năm 2020, con số này cao hơn 17 phút (6 tiếng
30 phút).Trong 6 tiếng 47 phút này, người Việt dành 2 tiếng 40 phút để xem
TV, 2 tiếng 21 phút dùng mạng xã hội (MXH), 1 tiếng 57 phút để đọc báo và
truy cập tin tức, 1 tiếng 9 phút để nghe nhạc trực tuyến... Điện thoại di động,
máy tính/ laptop, tablet... là những thiết bị được người Việt dùng phổ biến
nhất để truy cập Internet.
Báo cáo Digital 2021 đã chỉ ra nhiều đặc điểm về hành vi sử dụng
Internet của người Việt Nam . Theo kết quả khảo sát của We Are Social và
Hotsuite, tỷ lệ sử dụng Internet ở Việt Nam là 68,72 triệu người (chiếm

khoảng 70%), cao hơn trung bình khu vực Đông Nam Á (63 %). Việt Nam
vẫn là quốc gia có số lượng người dùng internet đứng thứ 12 thế giới và đứng
thứ 6 ở khu vực châu Á. Đáng chú ý, có tới 94 % người dùng Internet Việt
Nam truy cập mạng hằng ngày. Mỗi ngày như vậy, họ tiêu tốn trung bình
6h54p để sử dụng Internet, 3h24p dành để xem truyền hình trực tuyến và
video theo nhu cầu, 2h25p cho mạng xã hội, 2h02p cho đọc sách báo trực
tuyến hoặc báo in, 1h31p cho nghe nhạc trực tuyến, 1h cho nghe phát sóng
radio, 1h12p chơi trị chơi trên bảng điều khiển và 54 phút cho hoạt động
nghe podcasts. Tổng thời gian cho những hoạt động kể trên lên đến 19 tiếng
36 phút.
Top những website có lượng traffic cao nhất trong năm 2020 là
Google.com, VnExpress.net, 24h.com.vn, YouTube.com, Kenh14.vn... Nên
có thể thấy, nhu cầu tìm kiếm, đọc tin tức, xem nội dung video của người Việt
ngày càng tăng.

5


Thời gian trung bình hàng ngày dành cho việc tiêu thụ và tương tác với
phương tiện truyền thông của người sử dụng Internet ở Việt Nam.
Những nội dung trực tuyến được ưa chuộng là Cũng tính từ tháng
1/2020 – 1/2021, những loại nội dung được người dùng Internet Việt ở độ
tuổi 16-64 tiêu thụ nhiều nhất mỗi tháng gồm video (97,6%), vlog (61,2%),
nhạc (73,2%), radio (44,4%), podcast (37,9%).

6


Top những website có lượng traffic cao nhất trong năm 2020 là
Google.com, VnExpress.net, 24h.com.vn, YouTube.com, Kenh14.vn... Nên

có thể thấy, nhu cầu tìm kiếm, đọc tin tức, xem nội dung video của người Việt
ngày càng tăng.
Theo những báo cáo trên có thể thấy nhu cầu tiếp nhận thông tin của
người dân khá cao, đặc biệt là các hộ gia đình. Nhưng cũng chưa có nhiều
thống kê chi tiết về nhu cầu tiếp nhận các chương trình trên Tivi. Đặc biệt,
chưa có thống kê nào về tỷ lệ nhu cầu tiếp nhận thơng tin trên các chương
trình thời sự tại Thanh Hóa.
2. Điểm luận/ tổng quan cơng trình nghiên cứu:
Nghiên cứu về vấn đề công chúng tiếp nhận các sản phẩm báo chí nói
chung, trên thế giới và Việt Nam đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu phân
tích nhiều khía cạnh của vấn đề:
Các lý thuyết tiếp nhận được trình bày trong một số cơng trình
nghiên cứu:
Các quan niệm về tiếp nhận (đặc biệt là tiếp nhận trong văn học), được
nhiều triết gia, nhà mỹ học, văn nhân nêu lên từ xa xưa, trong các lý luận của
Khổng Tử, Lão Tử, Platon, Aristote, ... Tuy nhiên, phải tới đầu thế kỷ XX, lý
thuyết tiếp nhận mới được mới được chú trọng, phát triển, gắn với sự phát
triển mạnh mẽ của lý thuyết truyền thơng, giao tiếp, giải thích học, tâm lý
học, ký hiệu học, cảm thụ nghệ thuật .
Trường phái Mỹ học tiếp nhận của Konstanz, mở đầu cho các lý thuyết
về tiếp nhận, đề cao vai trò trung tâm của người đọc . Với Hans Robert Jauss,
lý thuyết tiếp nhận được bổ sung thêm “ tầm đón nhận ” của độc giả, trong đó
ví độc giả như lăng kính phản chiếu tác phẩm . Tuy nhiên, những lý luận này
vẫn chỉ dừng lại lĩnh vực văn học, chưa nghiên cứu sâu trong lĩnh vực báo

7


chí, đồng thời cũng chưa ứng dụng đặc trưng, tính chất của báo chí vào vấn đề
tiếp nhận nên những lý luận này vẫn mang nặng tính mỹ học, trừu tượng .

Sau đó, nhà xã hội học P.F. Lazarsfeld khẳng định hai bước của q
trình truyền thơng gồm :
+ Tiếp nhận cá nhân với các sản phẩm truyền thông
+ Bao gồm các sản phẩm xã hội trong phạm vi nhóm và cộng đồng sau
các tiếp nhận cá thể
Tác giả Đỗ Thị Thu Hằng [ 2013, Tâm lý học báo chí ] chỉ rõ các
thành tố cấu tạo quá trình tiếp nhận . Trong đó chỉ ra xét theo quan điểm
hệ thống, quá trình tiếp nhận bao gồm nhiều thành tố quan hệ chặt chẽ với
nhau, Có thể chia thành : + Cơng chúng báo chí : các nhóm người có tiếp cận,
sử dụng và chịu ảnh hưởng của sản phẩm báo chí
+ Nhu cầu, động cơ, mục đích tiếp cận sản phẩm báo chí của Cơng
chung : họ có đọc báo, nghe radio, xem truyền hình, tiếp cận sản phẩm báo
mạng hay khơng, điều gì thúc đẩy họ tiếp nhận và tiếp cận thông tin trên báo
chi .
+ Nội dung tiếp nhận chủ yếu của công chúng với các sản phẩm báo chí
cơng chúng chủ yếu tiếp cận với những thơng tin loại gì, với nội dung như thế
nào
+ Phương thức và phương tiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cơng
chung : ví dụ cơng chúng thường đọc báo in và lướt web đọc tin tức trên máy
tính tại phòng làm việc, giới trẻ chủ yếu dùng laptop, ipad, iphone để đọc tin
tức và tham gia các MXH, ...
+ Hình thức, bối cảnh tiếp nhận của cơng chúng : chẳng hạn người Hà
Nội thường đọc báo vào thời gian rỗi trong ngày, còn người dân TP.HCM
thường đọc báo sáng sớm, trong bữa ăn sáng hoặc khi uống cà phê sáng .

8


+ Các sản phẩm báo chí hiện có trong thị trường : Q trình tiếp nhận
báo chí phụ thuộc rất nhiều vào thị trường báo chí ở địa phương hay quốc gia,

đặc biệt là hệ thống sản phẩm báo chí miễn phí (đài truyền hình, phát thanh,
các sản phẩm báo chí truyền hình, các tờ báo miễn phí - đọc tại thư viện hoặc
được trợ giá, internet không dây công cộng, ...) .
+ Tiếp nhận cá nhân của sản phẩm báo chí : bước tiếp nhận đầu tiên
của cá nhân với một sản phẩm báo chí
+ Tiếp nhận nhóm và cộng đồng với một sản phẩm báo chí phụ thuộc
nhiều vào đặc tính của các nhóm xã hội trong hoạt động giao tiếp, cũng như
hệ thống nhu cầu của họ với các loại thơng tin báo chí khác nhau
+ Hiệu quả tiếp nhận của các sản phẩm báo chí : là sự kết hợp giữa tiếp
nhận cá nhân và tiếp nhận cộng đồng, thể hiện sự hiểu biết, phạm vi lan
truyền và khả năng tác động vào hệ thống hành vi xã hội sau khi đã trải qua
quá trình tiếp thu thơng tin từ báo chí. Đây là kênh phản hồi quan trọng cho
sự điều chỉnh nội dung, hình thức của các sản phẩm báo chí, nhiều khi cịn là
cơ sở định giá để đề xuất những thay đổi về cơ chế tổ chức tác động nhằm tạo
ra những kênh tiếp cận công chúng phù hợp nhất với các sản phẩm công
chúng mục tiêu hoặc ưu tiên trong chiến lược định vị sản phẩm báo chí .
Q trình tiếp nhận sản phẩm báo chí chịu sự tác động của mơi trường
giáo dục gia đình, phong tục tập quán của cộng đồng và mơi trường chính trị xã hội .
Cùng với đó, những nghiên cứu trên phần nào chỉ ra thực trạng trong
tiếp nhận báo chí nói chung, truyền hình nói riêng, đặc biệt là Đài truyền hình
Việt Nam của cơng chúng . Tuy nhiên, các nghiên cứu hầu như đều khá cũ
(hầu hết đề tài trước năm 2005), nhiều số liệu khơng cịn chính xác tới thời
điểm hiện tại . Cộng với đó, ít tác giả nghiên cứu tập trung vào thực trạng tiếp
nhận sản phẩm truyền hình của Đài truyền hình Việt Nam (trong đó chú trọng

9


các chương trình thời sự trên VTV1), các số liệu cịn lẻ tẻ, tản mạn, chưa có
sự hệ thống, chun biệt hóa cao .

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
a . Mục đích nghiên cứu :
- Một là nhằm tìm hiểu và khảo sát thực trạng tiếp nhận của công
chúng tại thành phố Sầm Sơn với chương trình Thời sự của VTV1
- Hai là tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng tiếp nhận .
- Ba là phân tích những ưu điểm và hạn chế, từ đó đề xuất và đưa ra
một số kiến nghị, giải pháp nhằm đáp ứng thực trạng tiếp nhận của công
chúng hiện nay.
b . Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng hoạt động tiếp nhận chương
trình Thời sự trên kênh VTV1 của công chúng hiện nay .
- Từ số liệu khảo sát được chỉ ra được các yếu tố tác động đến thực
trạng tiếp nhận chương trình thời sự trên đài VTV1 .
- Dự báo xu hướng tiếp nhận cũng như xu hướng biến đổi điều kiện
tiếp nhận chương trình . Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện điều kiện tiếp
nhận ; điều chỉnh nội dung và phương thức truyền tải thơng tin trong chương
trình Thời sự đáp ứng nhu cầu của công chúng.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
a . Đối tượng:
- Đối tượng : Thực trạng tiếp nhận thông tin thời sự trên VTV1 của
công chúng trên địa bàn thành phố Sầm Sơn hiện nay
a. Khách thể : Khoảng 200 hộ gia đình trên địa bàn thành phố Sầm
Sơn, Thanh Hóa.

10


b. Phạm vi nghiên cứu:
●Vùng đồng bằng của Thanh Hóa lớn nhất của miền Trung và thứ ba
của cả nước. Sầm Sơn là một vùng đất ven biển, cách thành phố Thanh Hóa

16 km về phía Tây, cách thủ đơ Hà Nội 176km về phía đơng nam. Có vị trí
địa lý vô cùng thuận lợi, là một trong những khu du lịch giải trí, nghỉ dưỡng
nổi tiếng nhất cả nước với hàng trăm nghìn lượt du khách ghé thăm hàng
năm. Sầm Sơn có diện tích tự nhiên 1.790ha, dân số tính đến năm 2011 là
56.801 người. Vùng đất Sầm Sơn được hình thành cách đây khoảng 3.000
năm. Ban đầu vùng đất nơi đây chỉ là những cồn cát nối nhau chạy dài từ núi
Sầm Sơn đến cửa Hới và những vùng lầy chua mặn. Trải qua nhiều thế hệ,
với bàn tay lao động cần cù, thông minh, sáng tạo người Sầm Sơn đã biến
vùng đất hoang vu thành phố, phường, thị xã tươi đẹp như ngày nay.
●Sầm Sơn có bờ biển dài khoảng 9 km, từ cửa Hới.Ngoài ra, núi
Trường Lệ cịn có các di tích như đền Độc Cước, đền Cơ Tiên, đền Tơ Hiến
Thành... rất có giá trị du lịch văn hóa, du lịch tâm linh. Sự kết nối,đan xen
giữa các loại địa hình (sơng, núi, biển), giữa các bãi biển với núi Trường Lệ
và cảnh quan sông nước, cùng với các hồ, đầm ở Quảng Cư và những rặng
thông, phi lao dọc ven biển... tạo nên sự phong phú và đa dạng của tài nguyên
du lịch trên địa bàn, là điều kiện rất thuận lợi để Sầm Sơn phát triển nhiều loại
hình du lịch hấp dẫn. Ngồi ra, với vị trí địa lý thuận lợi, Sầm sơn cịn có thể
mở rộng liên kết với các địa phương khác trong tỉnh, trong vùng và cả nước,
hoặc với các tỉnh Bắc Lào để hình thành các tuyến du lịch hấp dẫn.
●Tính tới nay, Sầm Sơn có tổng cộng 11 đơn vị hành chính cấp xã
trực thuộc . Nguồn nhân lực của Sầm Sơn khá dồi dào. Năm 2010 dân số
trong độ tuổi lao động có khoảng 38.280 người, chiếm 61,2% tổng dân số.
Hiện nay số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là
31.670 người, chiếm 82,7% lao động trong độ tuổi, trong đó phần lớn là lao
động ở khu vực dịch vụ, chiếm trên 50% tổng số lao động xã hội. Cơ cấu lao
11


động cũng đã chuyển dịch theo hướng tích cực hơn, các tỷ trọng lao động ở
phần nông lâm nghiệp và thủy sản giảm, lao động công nghiệp - xây dựng

tăng, lao động khu vực dịch vụ tăng nhanh.
●Sự phát triển cả về cơ sở hạ tầng và chất lượng đô thị, Sầm Sơn đang
ngày càng vươn lên, trở thành thành phố đa sắc màu về văn hóa, các loại hình
kinh tế phát triển mạnh mẽ và đa dạng, môi trường đầu tư kinh doanh không
ngừng được cải thiện, là nơi diễn ra sôi nổi mọi hoạt động về an sinh xã hội .
Do đó, nhu cầu được nắm bắt thơng tin thời sự của người dân ở đây là
rất lớn. Trình độ dân trí ngày càng cao, do đó nhu cầu tiếp nhận thông tin lớn.
Sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ, thông tin, truyền thông cũng khiến công
chúng ngày càng dễ dàng trong việc tiếp cận và sử dụng khoa học công nghệ
để tiếp nhận thông tin trên mọi nền tảng truyền thông .
+ Không gian khảo sát : Khảo sát offline công chúng trên địa bàn thành
phố Sầm Sơn
+ Thời gian khảo sát : 25/4 – 10/5 .
5. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết mô tả :
+ Phần lớn công chúng tiếp nhận thông tin thời sự trên VTV1 của Đài
truyền hình Việt Nam
+ Cơng chúng quan tâm nhiều tới các thơng tin chính trị - thời sự trên
VTV1
+ Phần lớn công tin tưởng thông tin thời sự trên VTV1
+ Công chúng tiếp nhận nhiều bằng tivi và smartphone
+ Công chúng tiếp nhận với mục đích cập nhật thơng tin
+ Phần lớn cơng chúng đánh giá cao các chương trình thời sự VTV1,
tuy nhiên số ít cảm thấy chất lượng chương trình cần cải thiện hơn
12


- Giả thuyết giải thích :
+ Cơng chúng nữ tiếp nhận thông tin thời sự nhiều hơn công chúng
nam

+ Những cơng chúng có học thức cao tiếp nhận thơng tin thời sự nhiều
hơn cơng chúng có trình độ nhận thức thấp
+ Công chúng ở độ tuổi già: 50 – 70 tuổi xem chương trình thời sự
nhiều nhất, sau đó tới độ tuổi 30 – 50 tuổi
+ Cơng chúng gia đình khá giả trở lên có xu hướng tiếp nhận nhiều
thơng tin thời sự hơn
6. Biến số, chỉ báo, thang đo, khung lý thuyết, bảng kiểm
a. Khung lý thuyết
Khung lý thuyết nghiên cứu của đề tài này được xây dựng từ những giả
thuyết nghiên cứu, đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu như
sau:
Giải thích khung lý thuyết:
- Biến số độc lập: Là các chỉ báo về giới tính, tuổi, trình độ và nghề
nghiệp của mẫu điều tra cơng chúng. Nhóm trình độ được chia thành khơng
biết chữ, lớp mấy/12, trung cấp/ cao đẳng, đại học, sau đại học. Mức sống
được chia theo 4 nhóm: giàu, khá giả, trung bình, nghèo.
- Các biến số phụ thuộc: Là các chỉ báo về mức độ, cách thức, mục
đích tiếp nhận thơng tin báo chí (nhu cầu) của cơng chúng đối với tin tức thời
sự - chính trị. Từ các chỉ báo này, tìm ra những nét chung nhất trong các
nhóm cơng chúng, tức mô thức tiếp nhận trong nhu cầu của công chúng.
- Các biến số can thiệp: Là các biến số về điều kiện kinh tế xã hội của
địa phương Sầm Sơn; các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có
ảnh hưởng lớn đến thơng tin đại chúng và sự tiếp nhận của người dân nói
13


chung và sinh viên nói riêng; những tác động trực tiếp của tồn càu hóa, nhất
là tồn cầu hóa truyền thông đại chúng. Xem xét ảnh hưởng trực tiếp của
những biến số này (tức là cơ sở thực tiễn của đề tài) đối với cơng chúng (ở độ
tuổi và trình độ khác nhau, có mức sống khác nhau) qua đó ảnh hưởng gián

tiếp đến nhu cầu tiếp nhận thông tin của họ.
a. Chỉ báo, thang đo, bảng điểm:
- Chỉ báo: Bao gồm các chỉ báo về năm sinh, giới tính, trình độ, nghề
nghiệp theo mẫu điều tra cơng chúng. Chỉ báo về mức độ, các phương thức và
mục đích tiếp nhận thông tin của công chúng tại thành phố Sầm Sơn với
chương trình thời sự của VTV1.
Chỉ báo

Nội dung

Thang đo

Trạng thái
Đã


Giới tính

Nam, nữ, khác

Thang

đo

định danh
Năm sinh

Thang đo tỷ
lệ


Trình độ

Khơng biết chữ, Hết Thang

đo

lớp .../12, Trung cấp/ định danh
cao đẳng, Đại học, Sau
đại học
Nghề nghiệp

Thang

đo

định danh
Mức sống

Giàu, khá giả, trung Thang đo tỷ
bình, nghèo

lệ

Đánh giá mức Rất cần thiết, cần thiết, Thang đo thứ

14

làm Chưa
làm rõ



độ cần thiết bình thường, ít cần bậc
của

các thiết, khơng cần thiết

phương

tiện

truyền

thơng

(báo

mạng,

truyền

hình,

báo in, mạng
xã hội)
Mức độ tiếp Rất

thường

nhận thơng tin thường


xun,

thời sự trên thường,

hiếm

VTV1

xun, Thang đo tỷ
bình lệ
khi,

khơng bao giờ

Mục đích tiếp

Thang

nhận

định danh

đo

Tần suất tiếp 1-3 lần, 3-5 lần, trên 5 Thang đo tỷ
nhận thông tin

lần, bất cứ thời gian lệ
rảnh nào


Thời

lượng Dưới 1 giờ, từ 1-3 giờ, Thang

tiếp

nhận từ 3- 5 giờ, trên 5 giờ

đo

khoảng

thông tin.
Thời điểm tiếp Sáng, trưa, chiều, tối

Thang

nhận

định danh

Tiếp

nhận

Thang

thông tin trên

định danh


Internet bằng
cách nào

15

đo

đo


Mức

độ

tưởng

tin Tin tưởng, nghi ngờ, Thang đo thứ

thông không tin

bậc

tin


do

nghi


Thang

ngờ thơng tin

định danh



Thang

do

tưởng

tin
thơng

đo

đo

định danh

tin
Đánh giá chất Rất
lượng(nội
dung,

tốt,


tốt,

bình Thang

thường, kém, rất kém

đo

định danh

ngôn

ngữ, thông tin,
thời

gian,

được

quan

tâm)
Ý nghĩa của Rất thiết thực, Thiết Thang đo thứ
thơng tin

thực, Ít thiết thực, bậc
Khơng tiếp nhận được,
khó trả lời

Phương


thức

Thang

tương tác

định danh

Nếu thiếu các

Thang

thơng tin thời

định danh

sự sẽ như thế
nào?

16

đo

đo


Đề xuất, mong

Thang


muốn thay đổi

định danh

đo

7. Bảng hỏi anket (làm rõ ở mục II)
8. Thu thập thơng tin
Q trình thực hiện đề tài, nghiên cứu sử dụng các phương pháp thiên
cứu: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp điều tra bảng hỏi ;
phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: phương pháp thu thập số liệu;
phương pháp khảo sát thống kê:
- Pháp nghiên cứu tài liệu: với mục đích nghiên cứu cơ sở lý luận của
vấn đề, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu các cơng trình đã thực hiện, đã
đề cập đến vấn đề liên quan cũng như cơ sở các cuộc điều tra xã hội học gần
đây về việc tiếp nhận các chương trình thời sự của cơng chúng để tìm hiểu các
tư tưởng, các khuynh hướng nghiên cứu công chúng và đặc biệt là vấn để tiếp
nhận chương trình thời sự của cơng chúng tại thành phố Sầm Sơn.
- Phương pháp điều tra bảng hỏi: thông qua phỏng vấn bằng bảng hỏi
offline gồm 200 phiếu để thu thập thông tin từ đối tượng công chúng về mức
độ quan tâm đối với chương trình thời sự của VTV1. Chúng tôi lựa chọn 5
phường tại thành phố Sầm Sơn làm địa bàn khảo sát (Phường Quảng Cư,
Phường Quảng Tiến,Phường Bắc Sơn, Phường Trung Sơn, Phường Trường
Sơn). Tính chung, mỗi phường triển khai 50 phiếu hỏi.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp : được nhóm nghiên cứu
sử dụng để nghiên cứu, đánh giá về hiệu quả của các hoạt động tiếp nhận,
tương tác cũng như các hình thức tiếp nhận, tương tác của công chúng tại
Sầm Sơn về chương trình thời sự trên VTV1 . Phương pháp này dựa trên
những số liệu đã được nhóm nghiên cứu thống kê và tổng hợp trong thời gian

khảo sát .

17


- Phương pháp thu thập số liệu : nghiên cứu đã thực hiện thu thập số
liệu từ các tài liệu tham khảo liên quan, từ kết quả điều tra bảng hỏi. Điều
này, nhằm thu được số liệu chính xác, đầy đủ và đáp ứng yêu cầu của mục
tiêu nghiên cứu về vấn đề tiếp nhận chương trình thời sự trên VTV1 .
- Phương pháp khảo sát thống kê : Phương pháp này chủ yếu dựa vào
việc nhóm nghiên cứu thu thập thông tin khảo sát từ đối tượng công chúng tại
thành phố Sầm Sơn. Sau khi có thơng tin khảo sát, bản thân tôi sẽ nghiên cứu
và thực hiện đánh giá, tìm kiếm và đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm cải
thiện mức độ quan tâm của công chúng với chương trình thời sự trên VTV1
9. Xác định phương pháp chọn mẫu :
Thực hiện đề tài lần này chúng tôi đã lựa chọn phương pháp khảo sát
để làm tăng tính khách quan và xác thực. Chúng tôi đã lựa chọn các hộ gia
đình đang sinh sống và làm việc tại địa bàn thành phố Sầm Sơn để khảo sát về
thực trạng tiếp nhận thông tin của họ đối với chương trình Thời sự trên kênh
truyền hình VTV1.
a . Khung mẫu, đơn vị lấy mẫu,
Khung mẫu : Các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Sầm Sơn
Đơn vị lấy mẫu : Chọn khảo sát 200 hộ thuộc 5 phường khác nhau trên
địa bàn thành phố Sầm Sơn. Bao gồm các phường sau :
- Phường Quảng Cư
- Phường Quảng Tiến
- Phường Bắc Sơn
- Phường Trung Sơn
- Phường Trường Sơn.
b . Phương pháp chọn mẫu


18


Tiến hành khảo sát thực trạng tiếp nhận thông tin của công chúng tại
địa bàn thành phố Sầm Sơn với chương trình thời sự trên VTV1 tơi đã quyết
định lựa chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để tiến hành khảo sát.
Mẫu khảo sát được xác định với chỉ tiêu khảo sát 200 hộ gia đình đang
sinh sống trên địa bàn thành phố Sầm Sơn. Tổng số phiếu phát ra là 200 phiếu
Tôi lựa chọn ngẫu nhiên 5 phường tại thành phố Sầm Sơn với số lượng
phiếu phát ra 40 phiếu/ phường
- Phường Quảng Cư: phát ra 40 phiếu
- Phường Quảng Tiến: phát ra 40 phiếu
- Phường Bắc Sơn : phát ra 40 phiếu
- Phường Trung Sơn : phát ra 40 phiếu
- Phường Trường Sơn: phát ra 40 phiếu
Các phiếu khảo sát trên sẽ được gửi cho nhân viên bưu điện của mỗi
phường và gửi trực tiếp đến tay các hộ gia đình.
Ngồi việc sử dụng phiếu khảo sát, tơi cịn tiến hành phỏng vấn sâu 20
người thuộc các phường xã khác nhau nhằm thu thập thêm quan điểm, đánh
giá khác của họ đối với chương trình thời sự trên VTV1, đóng góp những
thơng tin khách quan phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
c. Các sai số sẽ gặp phải trong chọn mẫu:
Sự không đáp ứng : Khi các cá thể được lựa chọn khảo sát từ chối tham
gia khảo sát nghiên cứu
Cách khắc phục :
- Chuẩn hóa phương pháp thu thập số liệu .
- Giải thích các đối tượng trước khi thu thập về số liệu .

19



- Giải thích về ý nghĩa của khảo sát nghiên cứu cho các đối tượng
trước khi thu thập về số liệu .
- Nếu đối tượng khơng muốn hợp tác thì phải xem xét lại đối tượng
này để tìm ra các đặc điểm khác với những đối tượng tham gia .
- Có thể chọn thêm đối tượng vào mẫu để thay thế đối tượng không
tham gia.
Sai số do không trung thực : Khi các cá thể được lựa chọn nghiên cứu
không nghiêm túc trong vấn đề được khảo sát, điển khảo sát cho có, ...
Cách khắc phục:
- Sắp xếp vị trí các câu hỏi để có thể phán đốn được thơng tin trung
thực hay không
- Chọn lọc trong khi tổng hợp phiếu khảo sát, không công nhận các
nhiều khảo sát không trung thực.
- Sai số do sự chênh lệch về đặc tính của cá thể được lựa chọn nghiên
cứu : Sự chênh lệch về số lượng sinh viên cử trú tại nông thôn và thành thị
giữa các trường do tiến hành khảo sát ngẫu nhiên .
Cách khắc phục:
- Có thể tăng số lượng nhiều khảo sát so với dự tính để cân bằng đặc
tính của các thể được lại chọn khảo sát
- Trong q trình tổng hợp có những thay đổi và bổ sung phiếu khảo
sát sao cho phù hợp.
- Cỡ mẫu
Tiêu chí bao gồm 200 phiếu khảo sát, các câu hỏi và trả lời phỏng vấn
20 người dân ở 5 phường khác nhau.
10. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:

20




×