Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Mấy ý kiến về kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giao dục đại học ở vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.29 KB, 5 trang )

Mấy ý kiến về việc kết hợp truyền thống và hiện đại
trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam
Nhóm chuyên đề1:Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục đại học
Việt Nam và hội nhập quốc tế
TS. Đoàn Văn Khái
Chủ nhiệm Khoa Lý luận Mác-Lênin
Trờng Đại học Ngoại Thơng
Yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục đại học có quan hệ biện chứng
với nhau: truyền thống là tiền đề, là cơ sở của hiện đại; hiện đại là sự kế thừa, nối tiếp của
truyền thống, là truyền thống đợc hiện đại hóa; nhng mặt khác, chúng lại có sự đối lập,
xung đột với nhau, nhng là sự đối lập biện chứng. Để thực hiện tốt việc kết hợp truyền
thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục đại học trong điều kiện toàn cầu hóa và
hội nhập quốc tế hiện nay, cần lu ý một số điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, phải quán triệt và thực hiện quan điểm kết hợp truyền thống và hiện đại,
không tuyệt đối hóa truyền thống hoặc hiện đại. Sự kết hợp này phải đợc thể hiện trong
toàn bộ hoạt động giáo dục đại học, từ cách thức tổ chức đến nội dung, phơng pháp giáo
dục, phơng tiện giảng dạy
Thứ hai, truyền thống bao gồm cả những yếu tố tích cực, giá trị lẫn những yếu tố tiêu
cực, phản giá trị, do đó phải tìm ra và khẳng định những giá trị đích thực của truyền thống
để kế thừa và phát triển, đồng thời chỉ ra những yếu tố lạc hậu, phản giá trị và loại bỏ nó
ra khỏi đời sống giáo dục đại học ở nớc ta.
Thứ ba, coi trọng truyền thống nhng phải cách tân, đổi mới, không bê nguyên xi truyền
thống, nói đúng hơn là hiện đại hóa các giá trị truyền thống để thích ứng với yêu cầu của
xà hội hiện đại về phát triển giáo dục đại học.
Thứ t, tích cực hiện đại hóa giáo dục đại học nhng là sự hiện đại hóa có chọn lọc, phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh và yêu cầu phát triển của đất nớc, xu thế phát triển của thế
giới để từng bớc chủ động hội nhập quốc tế.
Thứ năm, việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục đại học cần đ ợc
đặt trong mối quan hệ với sự nghiệp đổi mới nền giáo dục quốc dân nói chung.

Sự nghiệp giáo dục đại học của Việt Nam trong những năm qua đà đạt đợc


nhiều thành tựu đáng tự hào, góp phần đắc lực vào quá trình bảo vệ và xây
dựng đất nớc. Mặc dù vậy, giáo dục đại học cđa chóng ta, vỊ mỈt lý ln cịng
nh thùc tiƠn, đang bộc lộ những hạn chế, bất cập. Một trong những hạn chế,
bất cập đó là cha nghiên cứu một cách có hệ thống để kế thừa và phát triển các
giá trị trong truyền thống giáo dục của cha ông, đồng thời cha tiếp thu đợc đầy
đủ và kịp thời những thành tựu giáo dục hiện đại của thế giới. Điều này càng
trở nên bức xúc trong điều kiện ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ phát triển nh vũ bÃo, quá trình hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng
nhanh và sâu rộng với tất cả những ảnh hởng tích cực và tiêu cực của nó trên
mọi lĩnh vực của đời sống xà hội, trong đó có hoạt động giáo dục đại học.
Trong bối cảnh đó, việc kết hợp truyền thống và hiện đại thực sự là vấn đề cần
thiết, có tính nguyên tắc trong quá trình đổi mới giáo dục đại học ở nớc ta để
vừa phát huy đợc những giá trị quý báu trong truyền thống giáo dục đại học
của dân tộc, vừa tiếp thu đợc tinh hoa giáo dục đại học của thế giới, góp phần
hình thành nên những con ngời có tố chất hiện đại, đậm đà bản sắc Việt Nam.
1. Quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại trong giáo dục
đại học
Truyền thống và hiện đại không tách rời nhau mà có quan hệ mật thiết với
nhau. C.Mác đà từng khẳng định: Con ngời làm ra lịch sử của chÝnh m×nh nh-

1


ng không phải làm theo ý muốn tùy tiện của mình, trong những điều kiện tự
mình chọn lấy, mà là trong những điều kiện trực tiếp có trớc mắt, đà cho sẵn
và do quá khứ để lại. Truyền thống của các thế hệ đà chết đè nặng nh quả núi
lên đầu óc những ngời đang sống1. Có thể nói rằng, ranh giới giữa truyền
thống và hiện đại chỉ có ý nghĩa tơng đối, chúng xâm nhập vào nhau, hiện đại
lẫn vào truyền thống, thúc đẩy truyền thống phát huy lên; truyền thống in dấu
ấn, bóng dáng lên hiện đại, tiếp sức cho hiện đại phát triển, củng cố bền vững

hiện đại.
Trên tinh thần đó, yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục nói
chung, giáo dục đại häc nãi riªng cã quan hƯ biƯn chøng víi nhau. Một mặt,
truyền thống và hiện đại thích ứng, điều hòa và thúc đẩy lẫn nhau; truyền
thống là tiền đề, là cơ sở của hiện đại; hiện đại là sự kế thừa, nối tiếp của
truyền thống, là truyền thống đợc hiện đại hóa. Chính các giá trị truyền thống
trong giáo dục đại học là ngọn nguồn cho sự phát triển giáo dục đại học, là
nền tảng vững chắc để hình thành các giá trị mới, hơn thế nữa nó có khả năng
thúc đẩy quá trình hiện đại hóa giáo dục đại học. Bởi vì cái hiện đại có thể
du nhập từ bên ngoài vào, nhng cũng có thể đợc nảy sinh từ chính nền giáo
dục đại học đó, do những con ngời có tố chất hiện đại tạo ra. Tố chất này phản
ánh những quan điểm mới mang ý nghĩa hiện đại từ quan điểm chung về giáo
dục - đào tạo đến phơng thức t duy, cách thức tổ chức, nội dung và phơng pháp
giáo dục đại học, Các giá trị truyền thống trong giáo dục đại học cũng là cơ Các giá trị truyền thống trong giáo dục đại học cũng là cơ
sở tinh thần để ngăn chặn, hạn chế những hiện tợng tiêu cực của giáo dục đại
học nảy sinh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng. Đồng thời nó cũng là cơ sở
quan trọng giữ sự phát triển đúng hớng, đóng vai trò điều tiết quan hệ giao lu
văn hóa, khoa học, giáo dục với thế giới bên ngoài, qua đó góp phần giữ vững
và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc. Ngoài ra, các giá trị truyền thống
trong giáo dục đại học còn tạo ra và tăng cờng năng lực nội sinh, sức đề kháng
của mỗi cán bộ, giáo viên, sinh viên, mỗi nhà trờng, là điểm tựa và là yếu tố
nội lực cho sáng tạo của mỗi cá nhân. Nói một cách khái quát, cái hiện đại đi
lên từ cái truyền thống sẽ bền vững và có cơ sở phát triển tốt hơn, và cái
truyền thống đợc nối tiếp bởi cái hiện đại sẽ tạo nên sự hiện đại hóa truyền
thống, nhờ đó cái truyền thống tiếp tục đợc phát huy trong điều kiện mới và
khẳng định đợc tính trờng tồn, ổn định trong sự biến đổi.
Nhng mặt khác, yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục đại
học cịng cã sù ®èi lËp, xung ®ét víi nhau, nhng là sự đối lập biện chứng. Đó
là có những nhân tố trong truyền thống không còn thích ứng với xà héi h«m
1


2


nay, có những nội dung và phơng pháp giáo dục đại học vốn là tiến bộ, đợc coi
trọng trong quá khứ nay không còn phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân
lực trong điều kiện mới. Sự đối lập và xung đột còn biểu hiện ở quan điểm và
thái độ của các thế hệ hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đại học: thế hệ già,
thế hệ đi trớc thờng gắn bó nhiều hơn với truyền thống, với những gì đà trở
nên ổn định và gần gũi với họ; đồng thời, khả năng thích nghi của họ với cái
hiện đại cũng bị suy giảm. Trong khi đó, thế hệ trẻ, thế hệ đi sau lại năng
động, nhạy cảm hơn, thích hớng đến cái mới, cái hiện đại Các giá trị truyền thống trong giáo dục đại học cũng là cơ Đây cũng là mâu
thuẫn biện chứng, phản ánh cuộc đấu tranh tất yếu giữa cái mới với cái cũ, cái
tiến bộ với cái lạc hậu trong quá trình phát triển giáo dục đại học.
2. Kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục
đại học Việt Nam
Kết hợp truyền thống và hiện đại trong giáo dục đại học mang những yếu
tố chung của quan hệ giữa truyền thống và hiện đại nhng có những biểu hiện
đặc thù về phạm vi, tính chất và nội dung. §Ĩ thùc hiƯn tèt viƯc kÕt hỵp trun
thèng víi hiƯn đại trong quá trình đổi mới giáo dục đại học trong điều kiện
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, cần lu ý một số điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, trong qúa trình đổi mới giáo dục đại học phải quán triệt và thực
hiện quan điểm kết hợp truyền thống với hiện đại, không tuyệt đối hóa truyền
thống hoặc hiện đại. Sự kết hợp này phải đợc thể hiện trong toàn bộ hoạt động
giáo dục đại học, từ cách thức tổ chức đến nội dung, phơng pháp giáo dục, phơng tiện giảng dạy Các giá trị truyền thống trong giáo dục đại học cũng là cơ
Cả lý luận lẫn thực tiễn đà chỉ ra rằng, cái hiện đại chỉ có thể đợc vận dụng
thành công khi dựa trên một cơ sở hiện thực hợp lý mà hiện thực này là do
truyền thống tạo nên. Nếu biết lựa chọn và phát huy những cái hay, cái tiến bộ
trong truyền thống giáo dục đại học, đồng thời biết tiếp thu cái hay, cái giá trị
của nền giáo dục hiện đại sẽ làm cho truyền thống đợc duy trì, bổ sung và đợc

phát huy. Các quốc gia chạy theo khuynh hớng cực đoan, ca ngợi và phục hồi
truyền thống một chiều hoặc mở cửa đón nhận cái hiện đại không có chọn lọc,
không cân nhắc đều dẫn đến sai lầm.
Thứ hai, truyền thống bao gồm cả những yếu tố tích cực, giá trị lẫn những
yếu tố tiêu cực, phản giá trị, do đó phải biết kế thừa, phát triển những giá trị
của truyền thống, đồng thời phải phủ định những yếu tố phản giá trị của
truyền thống trong quá trình đổi mới giáo dục đại học. Điều này đòi hỏi phải
có sự xem xét, đánh giá nghiêm túc yếu tố truyền thống trong giáo dục đại
học ở nớc ta hiện nay, qua đó tìm ra và khẳng định những giá trị đích thực của
truyền thống để kế thừa và phát triển. Sự kế thừa này không chỉ theo thời gian

3


(theo lịch đại) mà còn theo không gian (kế thừa đồng đại). Mặt khác, phải chỉ
ra những yếu tố lạc hậu, phản giá trị trong truyền thống và loại bỏ nó ra khỏi
đời sống giáo dục đại học ở nớc ta. (Ví nh, học vì bằng cấp, học để thăng
quan tiến chức; bệnh sính chữ nghĩa theo kiểu tầm chơng, trÝch có”; coi
träng lý thut, kinh nghiƯm, xem nhĐ thùc hành, thực tiễn, thực nghiệm khoa
học, nên giá trị thực tiễn và tính khả thi của hệ thống kiến thức trong nội dung
giáo dục cũng nh của các công trình nghiên cứu bị hạn chế; lối t duy thụ động,
một chiều, thiếu tinh thần phê phán của cả giảng viên và sinh viên, v.v..)
Thứ ba, coi trọng truyền thống nhng phải cách tân, đổi mới, không bê
nguyên xi truyền thống, nghĩa là phải hiện đại hóa truyền thống, nói đúng hơn
là hiện đại hóa các giá trị truyền thống để thích ứng với yêu cầu của xà hội
hiện đại về phát triển giáo dục đại học. ở đây có thể nêu ra một số ví dụ.
Chẳng hạn, nớc ta có truyền thống coi trọng giáo dục. Truyền thống đó ngày
nay đợc Đảng ta hiện đại hóa lên một tầm cao hơn bằng việc khẳng định quan
điểm coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Hay nhân dân ta có
truyền thống hiếu học. Truyền thống này cần đợc hiện đại hóa bằng những

chủ trơng mới, tiến bộ nh thực hiện xà hội hóa giáo dục- đào tạo với tinh thần
mọi ngời cho giáo dục và giáo dục cho mäi ngêi, x©y dùng mét x· héi häc
tËp, häc tËp suốt đời Các giá trị truyền thống trong giáo dục đại học cũng là cơ Hoặc trong truyền thống giáo dục ở n ớc ta đà tồn tại
hai dòng giáo dục là giáo dục nhà nớc và giáo dục dân gian (với các hình thức
giáo dục: gia đình, xóm làng, phờng hội, kể cả nhà chùa Các giá trị truyền thống trong giáo dục đại học cũng là cơ). Ngày nay, thực
hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, ngoài hệ thống trờng công, còn có các
cơ sở giáo dục- đào tạo: bán công, dân lập, t thực Các giá trị truyền thống trong giáo dục đại học cũng là cơ; kết hợp giữa gia đình,
nhà trờng và xà hội trong giáo dục, chính là biểu hiện của sự hiện đại hóa
truyền thống giáo dục dân gian, v.v..
Thứ t, tích cực hiện đại hóa giáo dục đại học nhng là sự hiện đại hóa có
chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và yêu cầu phát triển của ®Êt níc,
xu thÕ ph¸t triĨn cđa thÕ giíi ®Ĩ tõng bớc chủ động hội nhập quốc tế.
Quá trình hiện đại hóa giáo dục đại học thể hiện trên tất cả các phơng diện:
cách thức tổ chức giáo dục đại học, nội dung, phơng pháp giáo dục, điều kiện
phơng tiện giảng dạy và học tập, phơng pháp đánh giá kết quả dạy và học Các giá trị truyền thống trong giáo dục đại học cũng là cơ
Nó đợc thực hiện bằng sự kết hợp giữa tự thân nền giáo dục đại học mỗi nớc
với tiếp thu tinh hoa của nền giáo dục đại học thế giới thông qua giao lu, hợp
tác quốc tế về giáo dục đại học. Trong điều kiện ngày nay, thực hiện có hiệu
quả hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học là con đờng ngắn nhất để hiện đại
hóa nền giáo dục đại học mỗi nớc, đến lợt mình, trình độ hiện đại của nền
giáo dục đại học mỗi nớc lại là điều kiện tiên quyết ®Ĩ chđ ®éng tham gia cã

4


hiệu quả vào quá trình giao lu, hợp tác quốc tế về giáo dục đại học. Hiện đại
hóa giáo dục đại học là một quá trình, nó đòi hỏi phải thờng xuyên cập nhật,
đa yếu tố hiện đại vào nền giáo dục đại học, vì có những yếu tố hôm nay còn
là hiện đại thì ngày mai đà có thể trở thành truyền thống, do đó cần phải hiểu
khái niệm hiện đại theo quan điểm lịch sử- cụ thể. Mặt khác, phải tiếp thu

cái mới, cái hiện đại có chọn lọc vì không phải mọi cái mới, cái hiện đại đều
là cái tiến bộ, cái phù hợp.
Thứ năm, việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục đại
học cần đợc đặt trong mối quan hệ với sự nghiệp đổi mới nền giáo dục quốc
dân nói chung.
Giáo dục đại học là một bộ phận, một bậc học trong hệ thống giáo dục
quốc dân, nó có quan hệ hữu cơ với các bộ phận, các bậc học khác. Vì vậy,
việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục đại học chỉ có
thể đạt đợc kết quả tốt khi điều này trở thành một trong những quan điểm chỉ
đạo quá trình đổi mới nền giáo dục quốc dân và đợc thực hiện ngay từ bậc
học mầm non trở lên.
(1). C. Mác, Ăngghen, Toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hµ Néi, 1993, tr. 145.

5



×