Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Quản Lý Vận Hành Thiết Bị Bức Xạ.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.96 KB, 20 trang )

QUẢN LÝ VẬN HÀNH THIẾT BỊ BỨC
XẠ


MỤC ĐÍCH
A. Hướng dẫn về các yêu cầu đối với nhân viên quản lý, vận hành,
sử dụng các thiết bị phát tia bức xạ (tia –X)
B. Nhận biết được các nội quy an toàn khi sử dụng máy và hướng
dẫn sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân khi làm việc.
C. Hiểu biết các quy định pháp luật Việt Nam trong quản lý vận
hành thiết bị bức xạ

-2-

CONFIDENTIAL


MỤC LỤC
1. Khái niệm
2. Máy soi chiếu bức xạ
3. Đào tạo an toàn
4. Ghi đo bức xạ

-3-

CONFIDENTIAL


1. Khái niệm
Sự bức xạ: là sự phát năng lượng vào môi trường dưới dạng tia (tia bức
xạ) như các bức xạ: âm thanh, nhiệt, radio, ánh sang nhìn thấy, hồng


ngoại, tử ngoại,..
Bức xạ ion hóa: khi một hạt hoặc một tia bất kỳ có đủ năng lượng để
bứt các điện tử từ các nguyên tử hoặc các phân tử hoặc ion để tạo thành
các cặp ion âm và ion dương, gây nên sự ion hóa mơi trường vật chất mà
nó đi qua.
Sự ion hố: Biến ngun tử trung hồ thành một cặp ion dương và âm

-4-

CONFIDENTIAL


 Danh mục quy định pháp luật về an toàn bức xạ
1. Luật năng lượng nguyên tử số 18/2018/QH12 ngày 03/06/2008
2. Nghị định 07/2010/CP hướng dẫn thi hành luật năng lượng nguyên tử
3. Nghị định 107/2013/CP Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
năng lượng ngun tử
4. Thơng tư số 27/2010/TT-BKHCN Hướng dẫn thi hành nghị định
107/2013/ND/CP
5. Thông tư 08/2010/BKHCN Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép vận
hành thiết bị bức xạ
6. Thơng tư 19/2012/BKHCN Kiểm sốt và đảm bảo an tồn bức xạ
trong chiếu xạ nghề nghiệp
7. Thơng tư 25/2014/BKHCN Biện pháp ứng phó sự cố bức xạ
8. Thông tư 34/2014/BKHCN Đào tạo nhân viên bức xạ và người phụ
trách an tồn bức xạ.
9. Thơng tư 30/2016/BYT Giới hạn tiếp xúc
-5-

CONFIDENTIAL



 Tương tác giữa các hạt mang điện

-6-

CONFIDENTIAL


 Nguồn bức xạ ion hóa
Nguồn bức xạ ion hóa:
- Tự nhiên
- Nhân tạo

Nguồn bức xạ tự nhiên
-7-

CONFIDENTIAL


 Nguồn bức xạ ion hóa

Nguồn bức xạ nhân tạo
-8-

CONFIDENTIAL


 Nguồn gốc phát hiện ra tia X:
- Tia X được nhà Bác học Rontgen phát hiện vào năm 1895 khi Ông đang điều tra

nghiên cứu sự dẫn điện của khí ở điều kiện áp suất thấp trong bóng đèn thủy tinh.
- Ông phát hiện ra ở rằng cực dương của bóng phát ra loại tia khơng nhìn thấy được
nhưng làm bìa huỳnh quang phát sáng. Vì chưa xác định bản chất của tia này nên ông
gọi chúng là tiaX.
- Mãi đến năm 1912 , chúng được chỉ ra như là bức xạ điện từ có bước sóng cực ngắn.

Rơnghen
-9-

CONFIDENTIAL


 Tính chất và ứng dụng của tia X
-Tia X truyền theo đường thẳng có vận tốc ánh sáng ( 3.108m/sec ). Tia X
không phải là những hạt mang điện nên không bị làm lệch bởi từ trường và
điện trường.
-Tia X làm phát sáng một số vật chất như huỳnh quang vì nó có tác dụng làm
đổi màu một số chất Platinocyamur , Bary , Sunfat kẽm …
- Ứng dụng trong việc chiếu điện.
-Tia X làm đen phim ảnh 
- Chụp hình trong lĩnh vực y khoa
-Tia X có khả năng đâm xuyên vật chất . Năng lượng càng cao , tính đâm
xuyên càng lớn.
-Tia X cũng bị hấp thụ bởi những vật chất bị xuyên thấu . Sự hấp thụ này phu
thuộc vào số nguyên tử , mật độ vật thể và năng lượng tia X.
- Ứng dụng trong việc che chắn tia x , không làm ảnh hưởng đến mơi trường
xung quanh. 
-Tia X có khả năng Ion hóa mơi trường mà chúng đi qua.Dựa vào tính chất,
người ta chế tạo ra máy đo liều tia.
-Tia X có ảnh hưởng đến tổ chức sống. Chúng tác động hoặc trực tiếp hoặc

gián tiếp đến tế bào và làm thay đổi tính chất của các tế bào này. Kết quả là
tế bào hoặc bị tổn thương hoặc bị huỷ diệt. Ứng dụng tính chất ënày trong
việc điều trị bệnh ung thư. Cũng vì tính chất này, khi làm việc trong mơi
trường có tia X , cần có đồ bảo hộ đặc- 10
biệt
CONFIDENTIAL


2. Máy soi chiếu bức xạ
o Máy soi chiếu là thiết bị làm việc theo một nguyên lý đồng bộ giữa
các thiết bị mang tính ứng dụng cơng nghệ cao, các bộ phận gồm có:
o Bộ phận phát tia X
o Bộ thu tín hiệu
o Bộ xử lý ảnh số
o Bộ hiển thị thông tin
o Hệ thống băng tải
o Chúng được kết nối bởi các modun và được vận hành nhờ một trình
điều khiển viết trên phần mềm Window và các trình hổ trợ.

- 11 -

CONFIDENTIAL


 Nguồn bức xạ ion hóa

NGUỒN ĐỒNG VỊ PHĨNG XẠ

- 12 -


CONFIDENTIAL


 Nguồn bức xạ ion hóa

CẤU TẠO BĨNG PHÁT TIA X

- 13 -

CONFIDENTIAL


3. Đào tạo an toàn
Yêu cầu đào tạo an toàn bức xạ đối với nhân viên bức xạ:
(theo điều 3, thông tư 34/2014/BKHCN)
 Nhân viên bức xạ phải được đào tạo an tồn bức xạ theo chương trình đào
tạo an tồn bức xạ phù hợp với cơng việc bức xạ đang tiến hành và được cấp
giấy chứng nhận đào tạo an tồn bức xạ và chỉ được tiến hành cơng việc bức
xạ sau khi được cấp giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ.
 Định kỳ 03 năm một lần nhân viên bức xạ phải được đào tạo nhắc lại và bổ
sung kiến thức chuyên sâu, thông tin mới về an toàn bức xạ.
 Hàng năm nhân viên bức xạ phải được huấn luyện các quy định của cơ sở về
các nội dung liên quan đến bảo đảm an tồn bức xạ, quy trình ứng phó sự cố
bức xạ, được phổ biến các quy định mới, các thông tin mới về bảo đảm an
toàn bức xạ.
- 14 -

CONFIDENTIAL



3. Đào tạo an toàn
Yêu cầu đào tạo an toàn bức xạ đối với người phụ trách công tác an tồn:
(theo điều 4, thơng tư 34/2014/BKHCN)
 Người phụ trách an toàn phải được đào tạo an toàn bức xạ theo chương trình
đào tạo an tồn bức xạ cho người phụ trách an tồn phù hợp với cơng việc
bức xạ đang tiến hành và được cấp giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ
cho người phụ trách an toàn.
 Định kỳ 03 năm một lần người phụ trách an toàn phải được đào tạo nhắc lại
và bổ sung kiến thức chun sâu, thơng tin mới về an tồn bức xạ.

- 15 -

CONFIDENTIAL


4. Ghi đo bức xạ
Các phương pháp đo liều bức xạ:
- Phương pháp đếm bức xạ
- Phương pháp đo liều bằng buồng ion hóa – sử dụng bút đo liều
- Đo liều cá nhân bằng phương pháp nhiệt huỳnh quang
(Sử dụng liều kế cá nhân)
Liều kế cá nhân
Liều kế cá nhân (còn gọi là liều xạ kế cá nhân): là công cụ để theo dõi liều
lượng bức xạ cho từng cá nhân
Nguyên tắc hoạt động: Liều kế nhiệt huỳnh quang hay còn gọi là liều kế cá
nhân là các vật liệu có khả năng ghi nhận liều bức xạ
và khi được đốt nóng chúng phát ra các bức xạ huỳnh quang, cường độ chùm
tia bức xạ huỳnh quang tỷ lệ với liều bức xạ đã được ghi nhận được. Thí dụ:
CaF2, LiF, CaSO4, Li2B4O7…. Những vật liệu được áp dụng để đo liều bức xạ
thường là: LiF, CaF2, CaSO4….

- 16 -

CONFIDENTIAL


 Ghi đo bức xạ

Sử dụng liều kế cá nhân:
- Mỗi nhân viên bức xạ được cung cấp 1 liều kế cá nhân riêng biệt
- Liều kế này được đeo liên tục trong quá trình làm việc
- Liều kế sẽ được đọc định kỳ 3 tháng/ lần

- 17 -

CONFIDENTIAL


 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN LIỀU KẾ CÁ NHÂN
1. Liều kế được trang bị riêng cho từng người, khơng dùng chung thiết bị này trong q trình sử dụng
2. Hàng ngày vào đầu giờ làm việc, người sử dụng liều kế lấy liều kế từ nơi cất giữ ra và đeo vào áo ngực
trái. Trường hợp có mang áo chì phịng hộ thì cần đeo 2 liều kế: 1 chiếc ở áo cá nhân phía trước ngực trái
như trường hợp thơng thường (phía trong áo chì) và chiếc còn lại đeo ở cổ áo cá nhân (bên ngồi áo chì).
3. Trước khi ra về phải mang liều kế cá nhân về vị trí cất giữ. Vị trí cất giữ phải cách xa thiết bị bức xạ (máy
X-ray) để chúng không làm tăng giá trị phông của liều kế.
4. Trong q trình sử dụng khơng để liều kế bị ướt, bị bẩn bởi hóa chất hoặc chất phóng xạ và không đặt
liều kế vào chùm tia bức xạ để thử.
5. Không tự ý tháo mở liều kế. Không tự ý bóc, dán mã đợt (mặt sau liều kế).
6. Mỗi đợt sử dụng liều kế không kéo dài quá 3 tháng. Cuối mỗi đượt sử dụng, liều kế sẽ được chuyển đến
đơn vị có chức năng để đọc kết quả.


NộI quy an toàn bức xạ ITM

Microsoft Word
Document

- 18 -

CONFIDENTIAL


 Giới hạn liều nghề nghiệp
Giới hạn liều nghề nghiệp đối với nhân viên bức xạ trên 18 tuổi là:
(Bảng 3, Thông tư 30/2016/BYT)
a) Liều hiệu dụng 20 mSv/năm lấy trung bình trong 5 năm kế tiếp nhau và 50
mSv trong một năm đơn lẻ bất kỳ;
b) Liều tương đương đối với thủy tinh thể mắt 150 mSv/năm;
c) Liều tương đương đối với chân và tay hoặc da 500 mSv trong một năm;
Sử dụng người lao động làm công việc bức xạ
1. Không sử dụng người chưa đủ 18 tuổi làm công việc bức xạ.
2. Không sử dụng người mắc các bệnh cấm kỵ phóng xạ theo
quy định của Bộ Y tế.
3. Nhân viên bức xạ được các cơ sở y tế chứng nhận là đủ sức
khỏe để tiếp tục công việc bức xạ.
4. Nhân viên bức xạ nữ mang thai phải thơng báo cho người
phụ trách an tồn về việc mang thai của mình và nếu có
nguyện vọng tạm thời thay đổi điều kiện lao động thì cơng ty
sẽ phải bố trí cơng việc khác- 19phù
hợp.
CONFIDENTIAL



Cảm ơn các bạn đã chú
ý
lắng nghe!!

- 20 -

CONFIDENTIAL



×