Tải bản đầy đủ (.ppt) (159 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.66 KB, 159 trang )

1 / 35
TS. Đặng Hoàng Linh
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH
2 / 132

Tài liệu tham khảo:
GS. TS. Nguyễn thành Độ & PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình Quản trị kinh doanh (2007),
NXB ĐHKTQD
PGS. TS. Lê Văn Tâm & PGS. TS. Ngô Kim Thanh: Giáo trình Quản trị Doanh Nghiệp (2010), NXB
ĐHKTQD
3 / 132

Chương 1. Sơ lược về QTKD

Chương 2. Nhà quản trị, chức năng và lĩnh vực quản trị DN

Chương 3. Tạo lập DN

Chương 4. Quản trị quá trình sản xuất

Chương 5. Quản trị nhân lực

Chương 6. Quản trị chất lượng

Chương 7. Quản trị công nghệ
Mục lục
4 / 132

Chương 8. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu

Chương 9. Quản trị tiêu thụ



Chương 10. Quản trị tài chính

Chương 11. Quản trị sự thay đổi

Chương 12. Hiệu quả kinh doanh và tính toán kết quả và chi phí
Mục lục
5 / 132
Chương I
SƠ LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
.
6 / 132
1. Doanh nghiệp
2. Môi trường kinh doanh
3. Quản trị kinh doanh
4. Các trường phái lý thuyết
7 / 132
1. Doanh nghiệp:

Khái niệm doanh nghiệp

“xí nghiệp là đơn vị kinh tế được tổ chức một cách có kế hoạch để sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ)”

“xí nghiệp là một hệ thống có các đặc trưng cơ bản là vừa phụ thuộc, vừa không
phụ thuộc vào cơ chế kinh tế”
Chương I.
8 / 132
Có 3 đặc trưng cơ bản:
1. Kết hợp các yếu tố để tạo ra sản phẩm

2. Nguyên tắc cân bằng tài chính
3. Nguyên tắc hiệu quả
Xí nghiệp trong cơ chế kế hoạch tập trung

Đơn vị kinh tế
Xí nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trường

Doanh nghiệp
9 / 132

Xí nghiệp là tổ chức:
-
gồm 1 nhóm cùng hoạt động với nhau
-
Có chung mục tiêu
- Được quản trị theo thể chế và nguyên tắc nhất định
10 / 132

Phân loại doanh nghiệp
- Căn cứ hình thức pháp lý
- Căn cứ hình thức sở hữu: 1 hoặc nhiều CSH
- Căn cứ mục tiêu hoạt động chủ yếu
+ DN kinh doanh
+ DN công ích
- Căn cứ chức năng hoạt động: SX, DV, SX&DV
- Căn cứ vào nghành: CN, NN, DV
- Căn cứ qui mô: DN lớn, DNVvN
11 / 132

2. Môi trường kinh doanh:


Khái niệm MTKD
- “là giới hạn không gian trong đó DN tồn tại và phát triển”

thường xuyên biến
động
- “là tổng thể các yếu tố, nhân tố trong và ngoài tương tác lẫn nhau, tác động trực
tiếp và gián tiếp tới hoạt động KD của DN”
12 / 132

Đặc trưng cơ bản của MTKD hiện nay
- Nền kinh tế thị trường
- Các yếu tố thị trường dần hình thành

thể chế
- Tư duy kinh doanh manh mún, truyền thống
- Các hạn chế yếu tộ nội sinh và yếu tố bên ngoài
13 / 132
3. Quản trị kinh doanh:

Khái niệm QTKD:
“là tổng hợp các hoạt động kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, kết hợp
các yếu tố SX hiệu quả nhất

thực hiện mục tiêu của DN”
“Quản trị mọi yếu tố và hoạt động liên quan đến quá trình kinh
doanh”
Chương I.
14 / 132


Nguyên tắc quản trị
- là những ràng buộc theo tiêu chuẩn mà mọi người phải
tuân thủ
- 1. Nguyên tắc định hướng mục tiêu
- 2. Nguyên tắc định hướng kết quả
- 3. Nguyên tắc ngoại lệ (giới hạn quyền nếu lệch mục tiêu)
- 4. Nguyên tắc phân chia nghiệm vụ
- 5. Nguyên tắc chuyên môn hóa
- 6. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế
15 / 132

Phương pháp quản trị
1. Phương pháp hành chính
2. Phương pháp kinh tế
3. Phương pháp giáo dục thuyết phục
16 / 132

QTKD truyền thống và hiện đại
-
QTKD truyền thống tuyệt đối hòa ưu điểm của chuyên môn hóa
 Chuyên môn hóa các hoạt động của DN (và chia cắt
quá trình)
-
QT theo chức năng là cơ bản của QTKD truyền thống
- QTKD hiện đại lấy quá trình làm đối tượng
17 / 132
4. Các trường phái lý thuyết
- Trường phái lý thuyết quản trị cổ điển (Taylor 1856-1915)
-
Nâng năng suất lao động

-
Trả lương theo số lượng sản phẩm
-
Quản lý chức năng (function)
-
Chuẩn hóa các thao tác  mức độ chuyên môn hóa
cao
18 / 132
-
Trường phái lý thuyết quản trị hành chính (Henry Fayol & Max
Weber)
-
Phân công rõ ràng theo chức năng
-
Chế độ cấp bặc rõ ràng
-
Mọi chức vụ do người có chuyên môn đảm nhiệm
-
Nhân viên mọi nghành được tuyển chọn theo tiêu
chuẩn nhất định
-
Mọi nhân viên phải hoàn thành trách nghiệm, làm
việc hết mình

 Quản lý có nguy cơ cứng nhắc và quan liêu
19 / 132
-
Trường phái hành vi (Elton Mayor 1880-1949, Mary
Parker Follet 1868-1933):
quan hệ con người mang tính là thành viên xã hội  đối thoại, động

viên, tạo không gian tự do
20 / 132
NHÀ QUẢN TRỊ
Chương II.
21 / 132
Chương II.
1. Kỹ năng quản trị

Nhà quản trị
- là người tổ chức, thực hiện các hoạt động QTDN  ?
NQT><NLĐ?

Các kỹ năng quản trị
- kỹ năng kỹ thuật
- kỹ năng quan hệ con người
- kỹ năng nhận thức chiến lược
22 / 132
NQT cấp cao Nhận thức
chiến lược
Quan hệ con
người
Kỹ thuật
NQT cấp trung
gian
Quan hệ con
người
Nhận thức chiến
lược/ kỹ thuật
Kỹ thuật/ nhận
thức chiến lược

NQT cấp cơ sở Kỹ thuật Quan hệ con
người
Nhận thức chiến
lược
Yêu cầu về kỹ năng của các cấp quản trị
23 / 132
2. Phong cách quản trị

Khái niệm và thực chất
- là tổng thể các phương thức ứng xử của chủ thể QT trong quá trình
thực hiện các nghiệm vụ QT
- là kết quả của mối quan hệ tương tác giữa các NQT và các sự kiện
diễn ra trong môi trường kinh doanh
 có thể thay đổi tùy theo điều kiện cụ thể của môi trường
24 / 132

Các phong cách quản trị chủ yếu
Phân loại hạn chế:
-
Cưỡng bức (độc đoán, mệnh lệnh)
-
Dân chủ - tự do
-
Cam kết – hợp tác
-
Phong cách QT bên trong và bên ngoài
 đối nội và đối ngoại
25 / 132

Các phân loại phong cách quản trị được phân loại theo từng

hoàn cảnh cụ thể:
-
Dân chủ
-
Thực tế
-
Tổ chức
-
Mạnh dạn
-
Chủ nghĩa cực đại
-
Tập trung chỉ huy

×