Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề tốc độ chống sai ngu số 5 thầy vna

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.26 KB, 7 trang )

Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA

ĐỀ TỐC ĐỘ CHỐNG SAI NGU - ĐỀ SỐ 5

ĐỀ SỐ 5 - VDC

⭐⭐⭐⭐⭐

Câu 1: [VNA] Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch ?
A. 12 H +13 H →24 He +10 n

235
B. 10 n +92
U →95
Y +138
I + 301 n
39
53

C. 12 H +12 H →42 He

D.

14
6

C →14
N +0−1 e +00 v


7

Câu 2: [VNA] Vật dao động điều hịa với phương trình x = 6cos (10πt + π / 3) cm . Biên độ của dao động là
A. 10 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 5 cm
Câu 3: [VNA] Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành
những chùm sáng đơn sắc là
A. lăng kính
B. ống chuẩn trực
C. phim ảnh
D. buồng tối
Câu 4: [VNA] Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ của phần tử vật chất
B. tốc độ trung bình của phần tử vật chất
C. tốc độ lan truyền dao động
D. tốc độ cực đại của phần tử vật chất
Câu 5: [VNA] Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động điện có
cùng tần số là
A. anten phát
B. mạch khuếch đại
C. mạch biến điệu
D. micrơ
Câu 6: [VNA] Chiếu ánh sáng có bước sóng 633 nm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang
do chất đó phát ra khơng thể có bước sóng nào sau đây ?
A. 590 nm
B. 650 nm
C. 720 nm
D. 680 nm

Câu 7: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng K và vật nặng khối lượng m đặt nằm ngang. Tần số
góc dao động tự do của con lắc là

1 m
1 K
m
K
B.
C.
D.
m
K
2π K
2π m
Câu 8: [VNA] Một âm cơ học có tần số 12 Hz, đây là
A. âm nghe được
B. siêu âm
C. tạp âm
D. hạ âm
Câu 9: [VNA] Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ i = 2cos (100πt + π / 6) A có cường độ cực đại là
A.

A.

2A

B. 2 A

C. 2 2 A


D. 4 A

Câu 10: [VNA] Trong các tia phóng xạ sau, tia nào là dịng các hạt khơng mang điện tích ?
A. Tia α
B. Tia β+
C. Tia β‒
D. Tia γ
Câu 11: [VNA] Khả năng nào sau đây không phải của tia X ?
A. Có tác dụng nhiệt
B. Làm phát quang một số chất
C. Làm ion hóa khơng khí
D. Có tác dụng sinh lí
Câu 12: [VNA] Máy biến thế có tác dụng thay đổi
A. công suất truyền tải điện xoay chiều
B. điện áp của nguồn điện xoay chiều
C. chu kì của nguồn điện xoay chiều
D. tần số của nguồn điện xoay chiều
Câu 13: [VNA] Từ thông gửi qua ống dây hình trụ khi có dịng điện với cường độ 5 A chạy qua nó là 0,080
Wb. Khi cường độ dịng điện chạy trong ống dây có cường độ là 8 A thì từ thơng gửi qua ống dây lúc này là
A. 0,05 Wb
B. 0,128 Wb
C. 0,205 Wb
D. 0,031 Wb
1
mH và
Câu 14: [VNA] Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L =

1
C=
μF . Mạch có thể thu được sóng điện từ có tần số

10π
A. 100 kHz
B. 200π kHz
C. 200π Hz
D. 100 Hz
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

182

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 15: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
điện trở có R = 40 Ω và tụ điện có dụng kháng 40 Ω . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/4

B. trễ pha π/4

Câu 16: [VNA] Năng lượng liên kết của

20
10

C. trễ pha π/2

D. sớm pha π/2


Ne là 160,64 MeV. Năng lượng liên kết riêng của

20
10

Ne là

A. 8,032 MeV/nuclôn
B. 16,064 MeV/nuclôn
C. 5,535 MeV/nuclôn
D. 160,64 MeV/nuclôn
Câu 17: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái thứ n là
13,6
En = − 2 eV . Mức năng lượng của ngun tử hiđrơ ở trạng thái kích thích thứ 2 là
n
A. 1,51 eV
B. 4,53 eV
C. ‒4,53 eV
D. ‒1,51 eV
Câu 18: [VNA] Một điện tích điểm q đặt tại điểm O thì sinh ra điện trường tại điểm A với cường độ điện
trường có độ lớn 4000 V/m. Cường độ điện trường tại điểm B là trung điểm của đoạn OA có độ lớn là
A. 2000 V/m
B. 1000 V/m
C. 8000 V/m
D. 16000 V/m
Câu 19: [VNA] Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm. Trên dây có sóng dừng
với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là
A. 120 cm
B. 15 cm

C. 30 cm
D. 60 cm
Câu 20: [VNA] Gọi f1 , f2 và f 3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại. Chọn
đáp án đúng
A. f1  f2  f3

B. f3  f2  f1

C. f2  f3  f1

D. f2  f1  f3

Câu 21: [VNA] Công tơ điện được sử dụng để đo điện năng tiêu thụ trong các hộ gia đình hoặc nơi kinh
doanh sản xuất có tiêu thụ điện. 1 số điện (1 kWh) là lượng điện năng bằng
A. 1000 J
B. 3600 J
C. 3600000 J
D. 1 J
Câu 22: [VNA] Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,0 s. Thời gian ngắn nhất khi vật nhỏ đi từ vị trí có
dây treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dây treo lệch một góc lớn nhất so với phương thẳng đứng là
A. 1,0 s
B. 0,5 s
C. 2,0 s
D. 0,25 s
Câu 23: [VNA] Khi thực hiện thí nghiệm đo bước sóng của ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y‒âng.
Khi thực hành đo khoảng vân bằng thước cặp, ta thường dùng thước cặp đo khoảng cách giữa
A. vài vân sáng
B. hai vân sáng liên tiếp
C. hai vân tối liên tiếp
D. vân sáng và vân tối gần nhau nhất

Câu 24: [VNA] Biết giới hạn quang điện của nhôm là 0,36 μm . Lấy h = 6,625.10−34 Js ; c = 3.108 m / s và

1e = 1,6.10−19 C . Cơng thốt electron ra khỏi bề mặt của nhơm là
A. 3,45 eV

B. 3,45.10−19 eV

C. 5,52.10−19 eV

D. 5,52 J

Câu 25: [VNA] Cho mạch điện như hình bên với E = 18 V; r = 2 Ω ; R1 = 15 Ω ,

R2 = 10 Ω và V là vôn kế có điện trở rất lớn. Số chỉ của vơn kế là
A. 4,5 V
C. 1,33 V

B. 13,5 V
D. 16,7 V

E, r

[VNA]

V
R1

R2

Câu 26: [VNA] Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa lệch pha nhau π/2 và có biên

độ tương ứng là 9 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A. 21 cm
B. 15 cm
C. 3 cm
D. 10,5 cm
Câu 27: [VNA] Chiếu một chùm sáng đơn sắc có tần số 1015 Hz vào catốt một tế bào quang điện bằng thì
xảy ra hiện tượng quang điện ngoài. Biết hiệu suất của quá trình quang điện này là 0,05%. Lấy

h = 6,625.10−34 Js . Nếu công suất của chùm sáng là 1 mW thì số electron quang điện bật ra khỏi catốt trong 1
s là
A. 7,55.10 14

B. 1,51.10 14

C. 1,51.10 11

D. 7,55.10 11

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

183


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 28: [VNA] Lấy NA = 6,02.1023 mol−1 . Số nơtron có trong 1,5 mol


235
92

U là

A. 1,29.10 26
B. 8,31.10 25
C. 2,12.10 26
D. 2,95.10 26
Câu 29: [VNA] Mắt của một người bị tật cận thị với điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Để sửa tật cận thị thì cần
đeo sát mặt một kính là thấu kính có độ tụ
A. 2 dp
B. ‒2 dp
C. ‒0,5 dp
D. 0,5 dp
Câu 30: [VNA] Tiến hành thí nghiệm Y‒âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng
0,5 μm khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm và khoảng cách từ màn đến hai khe là 1,5 m. Vân sáng bậc 3
cách vận sáng trung tâm một khoảng
A. 9,00 mm
B. 2,00 mm
C. 2,25 mm
D. 7,5 mm
Câu 31: [VNA] M là một điểm trong chân khơng có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại M

(

)

có biểu thức: E = E0 cos 2π.10 5 t (t tính bằng giây). Lấy c = 3.108 m / s . Sóng lan truyền trong chân khơng với
bước sóng

A. 3 m
B. 3 km
C. 6 m
D. 6 km
Câu 32: [VNA] Trong một môi trường đồng nhất không hấp thụ và phản xạ âm, đặt tại O một nguồn âm
điểm phát âm đẳng hướng. A là điểm trong mơi trường mà có mức cường độ âm là 40 dB. Tại vị trí là trung
điểm của OA có mức cường độ âm
A. 80 dB
B. 46 dB
C. 20 dB
D. 34 dB
Câu 33: [VNA] Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang với bước sóng 30 cm. M và
N là hai phần tử dây cách nhau một khoảng 40 cm. Biết rằng khi li độ của M là 3 cm thì li độ của N là –3 cm.
Biên độ của sóng là
A. 6 cm

B. 3 cm

C. 2 3 cm

D. 3 2 cm

Câu 34: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos (100πt − π / 3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh C thì thấy
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 200 2 V . Khi đó, điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở và cuộn cảm có biểu thức là
A. uRL = 200 3 cos (100πt + π / 6) V
C. uRL = 200cos (100πt + π / 6) V

B. uRL = 200 3 cos (100πt + π / 2) V

D. uRL = 200cos (100πt + π / 2) V

27
30
Al + 2,70 MeV →15
P +10 n
Câu 35: [VNA] Bắn hạt α vào hạt nhân nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:  +13

. Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ và hai hạt nhân tạo thành bay cùng phương và cùng tốc độ. Lấy
khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động năng của
hạt α là
A. 1,55 MeV
B. 2,70 MeV
R
R
L
L
C
C. 3,10 MeV
D. 1,35 MeV
B
[VNA]
A
Câu 36: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB như
u (V)
hình bên gồm hai điện trở có R = 100 Ω giống
nhau, hai cuộn thuần cảm giống nhau và tụ điện
có điện dung C. Sử dụng một dao động kí số, ta
thu được đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc theo thời

gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và
MB như hình bên. Giá trị của C là
100
75
μF
μF
A.
B.
π
π
400
48
μF
μF
C.
D.

π

10
O

16,5
6,5

26,5

t (ms)

[VNA]


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

184

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,00 s. Tích điện cho vật nặng rồi đặt nó trong một
điện trường đều có đường sức điện hợp với phương ngang một góc 600 . Khi cân bằng, vật ở vị trí ứng với
dây treo lệch so với phương thẳng đứng 1 góc 450 . Chu kì dao động nhỏ của con lắc lúc này là
A. 2,11 s
B. 1,44 s
C. 1,68 s
D. 2,78 s
Câu 38: [VNA] Thí nghiệm Y‒âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc phát ra bức xạ có bước sóng
λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vận trung tâm 4,2 mm là một
vân sáng bậc 5. Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một khoảng 0,6 m thì thấy M lúc này lại là một vân tối
và trong q trình di chuyển có quan sát được một lần M là vân sáng. Giá trị của λ là
A. 700 nm
B. 500 nm
C. 600 nm
D. 400 nm
Câu 39: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều 3 pha đang hoạt động. Tại thời điểm t, điện áp tức thời ở cuộn
thứ nhất gấp hai lần điện áp tức thời ở cuộn thứ hai còn điện áp tức thời ở cuộn thứ ba có độ lớn là 175 V.
Điện áp cực đại trên mỗi cuộn gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 189 V
B. 181 V
C. 186 V
D. 178 V
Fđh (N)
Câu 40: [VNA] Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 25 N/m và vật nhỏ
có khối lượng m, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ F2
12 cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng lên con lắc theo F1
chiều dài ℓ của lò xo. Biết F1 + F2 = 6,6 N. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà
lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng lên con lắc cùng chiều với nhau xấp xỉ bằng
O
ℓ (cm)
A. 0,36 s.
B. 0,33 s.
C. 0,41 s.
D. 0,38 s.

BẢNG THU HOẠCH
Điểm của em:
Các câu sai ngu:
Các không làm được:
Kiến thức thu được:
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

185


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Phản ứng B là một quá trình phân hạch → Đáp án B
Câu 2: Biên độ dao động của vật A = 6 cm → Đáp án C
Câu 3: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những
chùm sáng đơn sắc là lăng kính → Đáp án A
Câu 4: Trong song cơ học tốc độ truyền song là tốc độ lan truyền dao động → Đáp án C
Câu 5: Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần
số là micro → Đáp án D
Câu 6: Ánh sáng phát quang có bước song khơng thể nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
→ Đáp án A

k
→ Đáp án C
m
Câu 8: Âm cơ học có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là hạ âm → Đáp án D

Câu 9: Cường độ dòng điện cực đại I0 = 2 A → Đáp án B
Câu 7: Tần số góc dao động tự do của con lắc ω =

Câu 10: Tia γ khơng mang điện tích, bản chất của nó là sóng điện từ → Đáp án D
Câu 11: Tia X không có tác dụng nhiệt → Đáp án A
Câu 12: Máy biến thế có tác dụng thay đổi điện áp của nguồn điện xoay chiều → Đáp án B
Câu 13: Từ thơng riêng tỉ lệ với cường độ dịng điện chạy qua mạch
I
8
→ Φ = Φ = .0,08 = 0,128 WB → Đáp án B
I
5
1
1
=
= 100 kHz → Đáp án A
Câu 14: Tần số của mạch dao động f =
2π LC
1
1
−3
−6

.10 .
.10

10π
−Z
40
π

= −1 → φ = − → điện áp hai đầu mạch trễ pha hơn so với cường độ dòng
Câu 15: Ta có tanφ = C = −
R
40
4
π
điện trong mạch một góc → Đáp án A
4
E
160,64
= 8,032 MeV/nucleon → Đáp án A
Câu 16: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân ε = lk =
A
20
Câu 17: Mức năng lượng của nguyên tử Hidro ở trạng thái kích thích thứ 2 ứng với n = 3 là
13,6
13,6
En = − 2 = − 2 = −1,51 eV → Đáp án D
n
3
1
Câu 18: Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra E
→ với B là trung điểm của OA , ta có
r2
OA
OB =
→ EB = 4EA = 4.4000 = 16000 V/m → Đáp án D
2
Câu 19: Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng một nửa bước sóng
λ 60

= 30 cm → Đáp án C
→ d= =
2 2
Câu 20: Năng lượng của các tia sáng tang dần từ hồng ngoại, nhìn thấy rồi đến tử ngoại
→ f1  f2  f3 → Đáp án A
Câu 21: Một số điện được tính bằng 3600000 J → Đáp án C
Câu 22: Khoảng thời gian để vật nhỏ đi từ vị trí có dây treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dây treo
lệch một góc lớn nhất so với phương thẳng đứng tương ứng với chuyển động của vật nhỏ tử vị trí cân bằng
T 2
ra biên gần nhất → Δt = = = 0,5 s → Đáp án B
4 4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

186

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: Khi thực hiện thí nghiệm đo bước sóng của ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y‒âng. Khi thực
hành đo khoảng vân bằng thước cặp, ta thường dùng thước cặp đo khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp
→ Đáp án B
hc 6,625.10 −34.3.10 8
A
=
=
= 3,45 eV
Câu 24: Cơng thốt electron ra khỏi bề mặt nhơm là

λ0
0,36.10 −6
→ Đáp án A
Câu 25: Cường độ dịng điện chay trong mạch chính I =

ξ
18
2
=
= V.
RN + r 15 + 10 + 2 3

→ Chỉ số của vôn kế là điện áp ở mạch ngoài UV = IRN =

2
(15 + 10 ) = 16,7 V → Đáp án D
3

Câu 26: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha A = A12 + A22 = 92 + 122 = 15 cm.
→ Đáp án B

P
1.10−3
=
= 1,51.1015
−34
15
hf 6,625.10 .10
0,05
0,05

n=
.1,51.1015 = 7,55.1011 → Đáp án D
→ Với hiệu suất 0,05% thì số electron bật ra là ne =
100
100
235
Câu 28: Số notron trong 1,5 mol 92U là nn = μNA ( A − Z ) = 1,5.6,023.10 23.( 235 − 92) = 1,29.10 26
Câu 27: Số photon mà nguồn sáng phát ra trong một giây n =

→ Đáp án A
Câu 29: Để khắc phục tật cận thị, ta đeo sát mắt một thấu kính phân kì có độ tụ D =

1
1
=
= −2 dp →
−OCV −0,5

Đáp án B
Câu 30: Vị trí của vân sáng bậc ba x3 = 3


1,5.0,5.10 −6
=3
= 2,25 mm → Đáp án C
a
1.10 −3

2πc 2π.3.10 8
=

= 3000 m → Đáp án B
ω
2π.10 5
Câu 32: Mức cường độ âm tại điểm B là trung điểm của OA là
OA
LB = LB + 20 log
= 40 + 20 log 2  46 dB → Đáp án B
OA
2πMN 2π.40

=
= 2π +
Câu 33: Độ lệch pha ΔφMN =
rad.
λ
30
3
→ Biểu diễn dao động của hai phần tử sóng M và N tương ứng trên đường

Câu 31: Bước sóng của sóng điện từ λ =

2
3

u (cm)
+3 + A

− A −3

trịn. Từ hình vẽ, ta thấy rằng A = 2 3 cm → Đáp án C

Câu 34: Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện cực đại, khi đó uRL
2
−U2 =
vuông pha với u → U RL = UCmax

( 200 2 ) − (100 2 )
2

2

= 100 6 V.


π
Từ giản đồ, ta có uRL = 200 3 cos  100πt +  V → Đáp án A
6

Câu 35: Năng lượng của phản ứng KP + Kn = Kα − 2,7 MeV (*).
Các hạt nhân tạo thành chuyển động với cùng vận tốc

 pα = pP + pn = 31pn
961mn
2
2
K = 240,25Kn

Kn
 pα = 961pn

 Kα =

→ 
→ 
→ 
→  α
.

mP
KP = 30Kn

K P = m Kn = 30Kn
K = 30K
 K P = 30Kn
n
n

 P

U RL



U Cmax

U

Thay vào (*), ta tìm được Kα = 3,1 MeV → Đáp án C
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


187


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: Mối liên hệ giữa gia tốc trọng trường và gia tốc biểu kiến của con lắc trong
gbk
g sin750
g
=
=
trường hợp này

.
gbk sin300
sin 30 0 sin75 0
g
sin75 0
Chu kì dao động mới của con lắc T  = T
=2
= 2,78 s → Đáp án D
gbk
sin 30 0

a

1500

gbk


Câu 38: Càng di chuyển màn quan sát ra xa hai khe → khoảng vân giao thoa sẽ tăng
lên, do đó bậc của vân tại M sẽ có xu hướng giảm.
g
Nếu ban đầu M là vân sang bậc 5, sau khi di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một
khoảng 0,6 m thì thấy M lúc này lại là một vân tối và trong q trình di chuyển có quan sát được một lần
M là vân sáng → M lúc sau là vân tối ứng với k = 3,5 .
D + 0,6
D
→ Ta có 3,5
λ = 5 λ → D = 1,4 m → λ = 600 nm → Đáp án C
a
a
Câu 39: Để đơn gian, ta chọn phương trình các điện áp có dạng như sau
u = U cos ( ωt )
0
 1
cos ( ωt )
u1
1

0
=
= → ωt  1090 .
u2 = U0 cos ωt + 120 , tại thời điểm t , ta có
0
u2 cos ωt + 120
2

0

u3 = U0 cos ωt + 240
175
→ Khi đó u3 = U0 cos ωt + 1200 = 175 V → U0 =
 178 V → Đáp án D
cos 1090 + 1200

(
(

)
)

(

(

)

)

(

)

Câu 40:
* Từ đồ thị, ta thấy:
ℓmax − ℓmin
= 1,25ℓmin = 12 cm ⟹ ℓmin = 9,6 cm.
2
+ F1 + F2 = k.ℓ + k(ℓ + ℓmin) = 6,6 ⟹ ℓ = 0,084 m.

* Mặt khác: ℓ + ℓmin = ℓ0 + A ⟹ ℓ0 = 0,06 cm.
* Trong một chu kì, khoảng thời gian mà lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng lên con lắc cùng chiều với nhau
+ ℓmax = 3,5ℓmin ⟹ A =

2  arccos
ứng với vật đi từ −A ≤ x ≤ −ℓ0 và 0 ≤ x ≤ A ⟹ t =

2

 0
A  T + T  0,41 s.
2

___HẾT___

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

188

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA



×