Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

động viên nhân viên và kỹ năng giao việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.62 MB, 58 trang )

Động viên nhân viên là tạo sự khao khát tự
nguyện của người lao động để tăng cường
nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục
tiêu của tổ chức
Động viên nhân viên là cách làm cho nhân
viên mong muốn hành động
1. KHÁI NIỆM
  Con người là yếu tố quyết định thành công
 Nhật, Singapore và Hàn Quốc thành công
một phần là nhờ biết cách động viên khuyến
khich mọi người
  Động viên khuyến khích đúng thì:
 Nhiệt tình làm việc
 Truyền thêm năng lượng
 Truyền thêm cảm hứng, sự sáng tạo
 Tăng hiệu qua công việc
2. ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY
CON NGƯỜI LÀM VIỆC
❇Tại sao con người lại có động cơ làm việc?
❇Điều gì động viên con người? người ta làm
việc vì mục đích gì? nội dung của động cơ
làm việc là gì?
❇Người ta được động viên như thế nào?
❇Việc động viên được tiến hành như thế nào?
dựa theo quá trình nào?
Quá trình cơ bản làm nảy sinh
động cơ
❂ Nhu cầu (chưa thỏa mãn)
❂ Tìm cách thức để thỏa mãn nhu cầu.
❂ Hành động nhắm tới một mục đích nào đó


❂ Kết quả thể hiện của hành động
❂ Được khen thưởng / bị phạt
❂ Đánh giá lại mức độ thỏa mãn của bản thân…
Cách thức tạo ra động cơ
làm việc
 Nhà quản trị đặt niềm tin vào nhân viên
 Khuyến khích nhân viên chịu trách nhiệm
trong công việc
 Giúp nhân viên vượt qua mặc cảm
 Giao việc có tính hấp dẫn, thử thách
 Phần thưởng xứng đáng với đóng góp của
nhân viên
ĐỘNG CƠ LÀM
VIỆC
NĂNG LỰC
LÀM VIỆC
THÁI ĐỘ GẮN BÓ
NHIỆT TÌNH VỚI
CÔNG VIỆC.
TINH THẦN TRÁCH
NHIỆM CAO ĐỘ.
KIẾN THỨC
KINH
NGHIỆM, KỸ
NĂNG LAO
ĐỘNG
2. ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY
CON NGƯỜI LÀM VIỆC
Mong đợi của nhân viên
❇ Theo mức độ ưu tiên:

(Kết quả điều tra ở các DN tại VN)
❊ Thăng tiến và phát triển
❊ Tiền lương xứng đáng
❊ An toàn về công ăn việc làm
❊ Công việc hấp dẫn và tương xứng với khả năng
❊ Được người khác đánh giá cao, được tôn trọng
❊ Có quyền lực
Cảm nhận của nhân viên
So sánh phần đóng góp và phần đãi ngộ của bản
thân và của người khác  Căng thẳng và bất mãn
nếu cảm thấy bất công.
Tìm kiếm sự công bằng  Điều chỉnh phần đóng góp
của bản thân so với phần đãi ngộ bản thân được
hưởng. Chuyển công tác hoặc xin nghỉ việc
Có thể rút ra được những
nhận xét sau đây
 Tiền lương là một yết tố cần thiết, nhưng không phải là tất
cả.
 Không hẳn cứ phải tăng lương mới thúc đẩy người ta
làm công việc tốt hơn mức cần thiết.
 Những yếu tố về môi trường là rất nhiều nhưng khó thay
đổi (một cá nhân hầu như không làm được gì để thay đổi
chính sách của doanh nghiệp, điều kiện làm việc, tiền
lương, ).
 Khi tác động đến những yếu tố về môi trường, trước
hết là nhằm mục đích giảm thiểu các bất bình, gia
tăng sự thỏa thuận, chuẩn bị cho việc xuất hiện các
yếu tố động viên.
Có thể rút ra được những
nhận xét sau đây

 Những yếu tố động viên thì có thể thay đổi :
 cá nhân có thể điều chỉnh sáng kiến của bản thân mình,
tự mình xác định những mục tiêu cao và khó.
 Kết quả của việc thực hiện hoàn toàn tùy thuộc vào chính
người thực hiện và anh ta có thể đo lường được kết quả
của việc mình làm.
 Ước muốn của nhân viên là trưởng thành và phát triển về
mặt nghề nghiệp.
 Vì vậy, một người có động cơ làm việc là một người quan
tâm đến công việc mình làm.
 Sự quan tâm rày bao giờ cũng tăng lên khi cá nhân được
tự mình tổ chức công việc của mình.
Từ đó có một số điểm cần lưu ý
❂ Con người được động viên khi anh ta có khả năng thực hiện
được những ý định của mình.
❂ Con người được kích thích mỗi khi ứng xử của mình được
đánh giá đúng thông qua những lời khen ngợi (khi có kết quả
tốt) hoặc xử phạt (khi không đạt yêu cầu).
❂ Để một người được động viên lâu dài, anh ta cần phải được
động viên thường xuyên.
❂ Con người thường hay bị chán nản khi nhận những lời chê
bai về bản thân hoặc về cách cư xử mà anh ta không thay
đổi được (hoặc không biết nên thay đổi như thế nào).
❂ Không có nguồn động viên nào lớn hơn là vượt qua khó
khăn để đạt được một mục tiêu tự định ra cho mình.
Được
tôn trong
Được
hòa nhập
Nhu cầu

an toàn
Nhu cầu
thiết yếu
Tự
hoàn
thiện
Là những nhu cầu đảm bảo cho con
người tồn tại nhu : ăn, uống, mặc,
tồn tại và phát triển nòi giống và các
nhu cầu của cơ thể khác.
Là các nhu cầu như an toàn,
không bị đe dọa, an ninh, chuẩn
mực, luật lệ…
Là các nhu cầu về tình yêu, được
chấp nhận, bạn bè, xã hội …
Là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng
người khác, được người khác tôn
trọng, địa vị …
Là các nhu cầu như chân, thiện, mỹ, tự
chủ, sáng tạo, hài hước…
3.Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc
phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên
Cơ hội thỏa mãn nhu cầu của Maslow
Nhu cầu tự thể hiện
Nhu cầu được kính trọng
Cái gì thỏa mãn nhu cầu cấp cao?
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý
Cái gì thỏa mãn nhu cầu cấp thấp?

3. Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc
phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên
Nhu cầu sinh học
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu
nể trọng
Nhu
cầu tự
thể hiện
Nhu cầu
bậc thấp
Nhu cầu
cao cấp
3. Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc
phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên
4. THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA
HERZBERG
Thuyết hai nhân tố của Herzberg
 Nhân tố thoả mãn được tìm thấy trong nội dung công
việc, như cảm giác hoàn thành, sự công nhận, trách
nhiệm, sự tiến bộ hoặc sự phát triển cá nhân.
 Nhân tố môi trường được tìm thấy trong hoàn cảnh
công việc, như điều kiện làm việc, mối quan hệ giữa
các cá nhân, các quy định của tổ chức và lương
bổng.
4.THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA
HERZBERG
9. Sự thách thức của công việc.
10. Các cơ hội thăng tiến.

11. Ý nghĩa của các thành tựu.
12. Sự nhận dạng khi công việc được
thực hiện.
13. Ý nghĩa của các trách nhiệm
1. Phương pháp giám sát.
2. Hệ thống phân phối thu nhập.
3. Quan hệ với đồng nghiệp.
4. Điều kiện làm việc.
5. Chính sách của Công ty.
6. Cuộc sống cá nhân.
7. Địa vị.
8. Quan hệ qua lại giữa cá nhân
4.THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA
HERZBERG
Ảnh hưởng của các nhân tố
Khi saiKhi đúngKhi saiKhi đúng
Các nhân tố động viênCác nhân tố duy trì
Không thỏa mãn công việc
Bị tác động bởi hoàn cảnh công
việc hay các nhân tố môi trường
Của các điều kiện làm việc
Các mối quan hệ cá nhân
Các quy định của tập thể
Chất lượng giám sát
Lương cơ bản
Quy luật: Hoàn cảnh công việc
kém sẽ làm tăng sự không thoả mãn
Thoả mãn công việc
Bị tác động bởi nội dung công
việc hay các nhân tố động cơ

Cảm giác hoàn thành
Cảm giác công nhận
Tinh thần trách nhiệm
Cơ hội tiến bộ
Cảm giác phát triển cá nhân
Quy luật: Nội dung công việc
tốt sẽ làm tăng sự thoả mãn
Ý nghĩa của thuyết hai nhân tố
- HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn”
- HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn”
- HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn”
5. CẢI THIỆN NĂNG LỰC
LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN
 Bản hướng dẫn này sẽ giúp những người sử dụng lao động
hiểu được lợi ích của việc khuyến khích nhân viên khi đưa
ra những lựa chọn có thể đáp ứng khác nhau.
1) Điều gì khuyến khích nhân viên làm việc?
2) Khuyến khích nhân viên bằng việc đưa ra các mục tiêu
3) Khuyến khích nhân viên bằng việc tạo ra một môi trường
làm việc dễ chịu
4) Khuyến khích nhân viên bằng việc áp dụng một hệ thống
trao thưởng và khiển trách
5) Khuyến khích nhân viên bằng việc xây dựng nhóm làm
việc
Thể hiện cam kết
Tham gia khác với kiểm soát chặt
 Sự kiểm soát có cần thiết trong môi trường kinh doanh
hay không?
 Có đúng là trong một số môi trường, công tác kiểm soát
sẽ khó khăn hơn ở các môi truờng khác?

 Nếu kiểm soát là cần thiết, thì kiểm soát chặt là thế
nào?
Miệng nói tay làm

×