Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

bài 2 các khái niệm trong csdl quan hệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 49 trang )

Bài 2:
CÁC KHÁI NIỆM TRONG CSDL QUAN HỆ
Giải thích khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu (CSDL)
Các phương pháp quản lý dữ liệu và các đặc trưng
Giải thích các mô hình dữ liệu khác nhau
Hệ quản trị CSDL (DBMS) và hệ quản trị CSDL quan hệ
(RDBMS)
Hệ thống bài cũ
Giải thích khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu (CSDL)
Các phương pháp quản lý dữ liệu và các đặc trưng
Giải thích các mô hình dữ liệu khác nhau
Hệ quản trị CSDL (DBMS) và hệ quản trị CSDL quan hệ
(RDBMS)
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
2
Tìm hiểu các bước thiết kế CSDL quan hệ
Tìm hiểu các khái niệm trong thiết kế CSDL quan hệ:
Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức khái niệm
Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức vật lý
Làm quen với hệ quản trị CSDL Microsoft Access
Tạo các bảng và truy vấn trong Microsoft Access.
Mục tiêu bài học hôm nay
Tìm hiểu các bước thiết kế CSDL quan hệ
Tìm hiểu các khái niệm trong thiết kế CSDL quan hệ:
Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức khái niệm
Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức vật lý
Làm quen với hệ quản trị CSDL Microsoft Access
Tạo các bảng và truy vấn trong Microsoft Access.
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
3
Thiết kế một CSDL được phân thành các mức khác nhau:


Thiết kế các thành phần dữ liệu mức khái niệm
Thiết kế các thành phần dữ liệu mức logic
Thiết kế các thành phần dữ liệu mức vật lý
Các bước thiết kế CSDL quan hệ
Thiết kế một CSDL được phân thành các mức khác nhau:
Thiết kế các thành phần dữ liệu mức khái niệm
Thiết kế các thành phần dữ liệu mức logic
Thiết kế các thành phần dữ liệu mức vật lý
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
4
Thiết kế mức
khái niệm
Thiết kế
Logic
Thiết kế
mức vật lý
Là sự trừu tượng hóa của thế giới thực.
Trong DBMS, Sơ đồ thực thể - liên kết (ERD) dùng để mô tả lược
đồ CSDL mức khái niệm.
Sơ đồ thực thể - liên kết sẽ được đề cập kĩ hơn trong các bài sau
Thiết kế CSDL mức khái niệm
Là sự trừu tượng hóa của thế giới thực.
Trong DBMS, Sơ đồ thực thể - liên kết (ERD) dùng để mô tả lược
đồ CSDL mức khái niệm.
Sơ đồ thực thể - liên kết sẽ được đề cập kĩ hơn trong các bài sau
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
5
Thiết kế CSDL mức logic là quá trình chuyển CSDL mức
khái niệm sang mô hình Lược đồ quan hệ và chuẩn hóa
các quan hệ.

Các khái niệm Lược đồ quan hệ và chuẩn hóa sẽ được
đề cập trong các bài sau.
Thiết kế CSDL mức logic
Thiết kế CSDL mức logic là quá trình chuyển CSDL mức
khái niệm sang mô hình Lược đồ quan hệ và chuẩn hóa
các quan hệ.
Các khái niệm Lược đồ quan hệ và chuẩn hóa sẽ được
đề cập trong các bài sau.
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
6
Mức thấp nhất của kiến trúc một CSDL là cơ sở dữ liệu
vật lý. CSDL vật lý là sự cài đặt cụ thể của CSDL mức
khái niệm.
CSDL vật lý bao gồm các Bảng (Table) và mối quan hệ
(Relationship) giữa các bảng này.
Thiết kế CSDL mức vật lý
Mức thấp nhất của kiến trúc một CSDL là cơ sở dữ liệu
vật lý. CSDL vật lý là sự cài đặt cụ thể của CSDL mức
khái niệm.
CSDL vật lý bao gồm các Bảng (Table) và mối quan hệ
(Relationship) giữa các bảng này.
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
7
Các thành phần cơ bản mức khái niệm gồm:
Các thực thể (Entity) hay Quan hệ (Relation)
Các thuộc tính (Attribute)
Các mối quan hệ (Relationship) – còn gọi là quan hệ logic hay
liên kết
Các quy tắc nghiệp vụ (Business Rule)
Dữ liệu giao nhau (Intersection Data)

Các thành phần dữ liệu mức khái niệm
Các thành phần cơ bản mức khái niệm gồm:
Các thực thể (Entity) hay Quan hệ (Relation)
Các thuộc tính (Attribute)
Các mối quan hệ (Relationship) – còn gọi là quan hệ logic hay
liên kết
Các quy tắc nghiệp vụ (Business Rule)
Dữ liệu giao nhau (Intersection Data)
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
8
Giới thiệu CSDL NorthWind
Công ty tưởng tượng Northwind bán các sản phẩm đồ
ăn cho các khách hàng.
Cơ sở dữ liệu Northwind lưu các thông tin về khách
hàng, yêu cầu đặt hàng của khách hàng, các sản
phẩm đồ ăn.
Ví dụ
Giới thiệu CSDL NorthWind
Công ty tưởng tượng Northwind bán các sản phẩm đồ
ăn cho các khách hàng.
Cơ sở dữ liệu Northwind lưu các thông tin về khách
hàng, yêu cầu đặt hàng của khách hàng, các sản
phẩm đồ ăn.
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
9
Ví dụ các
thành phần
khái niệm
trong CSDL
Northwind

Các thành phần dữ liệu mức khái niệm
Ví dụ các
thành phần
khái niệm
trong CSDL
Northwind
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
10
Thực thể là một đối tượng, một địa điểm, con người… trong thế giới
thực được lưu trữ thông tin trong CSDL.
Mỗi thực thể bao gồm một hoặc nhiều thuộc tính đặc trưng cho
thực thể đó.
Ví dụ: biểu diễn thực thể Customer gồm các thuộc tính:
Thực thể và thuộc tính
Thực thể là một đối tượng, một địa điểm, con người… trong thế giới
thực được lưu trữ thông tin trong CSDL.
Mỗi thực thể bao gồm một hoặc nhiều thuộc tính đặc trưng cho
thực thể đó.
Ví dụ: biểu diễn thực thể Customer gồm các thuộc tính:
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
11
Mối quan hệ là mối liên kết giữa các tập thực thể (còn
gọi là bảng)
Phân loại:
Quan hệ 1-1
Quan hệ 1-n (1-nhiều)
Quan hệ n-n (nhiều-nhiều)
Quan hệ đệ quy
Mối quan hệ (Relationship)
Mối quan hệ là mối liên kết giữa các tập thực thể (còn

gọi là bảng)
Phân loại:
Quan hệ 1-1
Quan hệ 1-n (1-nhiều)
Quan hệ n-n (nhiều-nhiều)
Quan hệ đệ quy
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
12
Quan hệ 1-1 là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực
thể của tập cha chỉ có thể liên kết với nhiều nhất một thực thể của
tập con, và ngược lại.
Ví dụ: quan hệ giữa thực thể Customer và Account Receivable
là 1-1 (tức một người có một tài khoản, hay ngược lại mỗi tài
khoản tương ứng với một người)
Quan hệ 1-1
Quan hệ 1-1 là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực
thể của tập cha chỉ có thể liên kết với nhiều nhất một thực thể của
tập con, và ngược lại.
Ví dụ: quan hệ giữa thực thể Customer và Account Receivable
là 1-1 (tức một người có một tài khoản, hay ngược lại mỗi tài
khoản tương ứng với một người)
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
13
Quan hệ 1-1 là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể
của tập này có thể liên kết với duy nhất một thực thể của tập còn
lại.
Quan hệ 1-1 gọi là khả chuyển (transferable) nếu thực thể con có
thể liên kết lại với một thực thể cha khác.
Quan hệ 1-1
Quan hệ 1-1 là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể

của tập này có thể liên kết với duy nhất một thực thể của tập còn
lại.
Quan hệ 1-1 gọi là khả chuyển (transferable) nếu thực thể con có
thể liên kết lại với một thực thể cha khác.
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
14
Quan hệ 1-N
Quan hệ 1-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực
thể của tập này có thể liên kết với nhiều thực thể của tập còn lại.
Ví dụ 2: quan hệ giữa thực thể Customer và thực thể Credit
Report là 1-N vì một khách hàng có thể sở hữu nhiều báo cáo tín
dụng
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
15
Quan hệ 1-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực
thể của tập này có thể liên kết với nhiều thực thể của tập còn lại.
Ví dụ 2: quan hệ giữa thực thể Customer và thực thể Credit
Report là 1-N vì một khách hàng có thể sở hữu nhiều báo cáo tín
dụng
Quan hệ N-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó một thực
thể của tập này có thể liên kết với 0, 1 hoặc nhiều thực thể của tập
kia, và ngược lại.
Thường quan hệ N-N có thêm phần dữ liệu giao nhau để thêm
thông tin cụ thể cho mối quan hệ
Quan hệ N-N
Quan hệ N-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó một thực
thể của tập này có thể liên kết với 0, 1 hoặc nhiều thực thể của tập
kia, và ngược lại.
Thường quan hệ N-N có thêm phần dữ liệu giao nhau để thêm
thông tin cụ thể cho mối quan hệ

Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
16
Ví dụ: quan hệ giữa hai thực thể Order và Product là N-N vì mỗi đơn
đặt hàng có thể gồm nhiều sản phẩm, và ngược lại mỗi sản phẩm có
thể xuất hiện ở nhiều đơn đặt hàng
Phần dữ liệu giao nhau cho biết cụ thể Số lượng đặt hàng, giá đặt và
chiết khấu bao nhiêu.
Quan hệ N-N
Ví dụ: quan hệ giữa hai thực thể Order và Product là N-N vì mỗi đơn
đặt hàng có thể gồm nhiều sản phẩm, và ngược lại mỗi sản phẩm có
thể xuất hiện ở nhiều đơn đặt hàng
Phần dữ liệu giao nhau cho biết cụ thể Số lượng đặt hàng, giá đặt và
chiết khấu bao nhiêu.
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
17
Quan hệ đệ quy là quan hệ tồn tại giữa hai thực thể thuộc cùng một
tập thực thể.
Phân loại: 1-1, 1-N, N-N
Ví dụ:
Quan hệ đệ quy
Quan hệ đệ quy là quan hệ tồn tại giữa hai thực thể thuộc cùng một
tập thực thể.
Phân loại: 1-1, 1-N, N-N
Ví dụ:
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
18
Quan hệ 1-1 Quan hệ 1-N Quan hệ N-N
Quy tắc nghiệp vụ (Business Rule) là các thủ tục, nguyên tắc hay các
chuẩn phải tuân theo.
Các quy tắc này thể hiện trong cơ sở dữ liệu như là các ràng buộc

(constraint).
Ví dụ: Tuổi của nhân viên hưởng lương không vượt quá 65 tuổi ->
ràng buộc của cột Age<65.
Quy tắc nghiệp vụ
Quy tắc nghiệp vụ (Business Rule) là các thủ tục, nguyên tắc hay các
chuẩn phải tuân theo.
Các quy tắc này thể hiện trong cơ sở dữ liệu như là các ràng buộc
(constraint).
Ví dụ: Tuổi của nhân viên hưởng lương không vượt quá 65 tuổi ->
ràng buộc của cột Age<65.
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
19
Là tập hợp dữ liệu mà hai thực thể chia sẻ chung.
Ví dụ: hai thực thể ORDER và PRODUCT chia sẻ các thuộc tính
chung: Unit Price, Quantity, Discount
Dữ liệu giao nhau
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
20
Dữ liệu được biểu diễn như là một tập hợp các thực thể
Mỗi thực thể được biểu diễn bởi một bảng (table). Bảng
bao gồm các cột (column), các hàng/bộ (tuple)
Mỗi cột biểu diễn một thuộc tính và có kiểu dữ liệu (Data type)
nhất định.
Mỗi hàng/bộ thể hiện một thực thể
Mỗi bảng có một Khóa (key) – xác định tính duy nhất của bộ dữ
liệu trong tập dữ liệu - khóa gồm một hoặc một vài thuộc tính
của bảng.
Các khái niệm mức vật lý
Dữ liệu được biểu diễn như là một tập hợp các thực thể
Mỗi thực thể được biểu diễn bởi một bảng (table). Bảng

bao gồm các cột (column), các hàng/bộ (tuple)
Mỗi cột biểu diễn một thuộc tính và có kiểu dữ liệu (Data type)
nhất định.
Mỗi hàng/bộ thể hiện một thực thể
Mỗi bảng có một Khóa (key) – xác định tính duy nhất của bộ dữ
liệu trong tập dữ liệu - khóa gồm một hoặc một vài thuộc tính
của bảng.
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
21
Mỗi cột trong bảng được quy định bởi một kiểu
dữ liệu
Kiểu dữ liệu cho phép xác định:
Loại dữ liệu của cột như dạng số, dạng kí tự, ngày
tháng…
Giới hạn miền giá trị cho cột
Kiểu dữ liệu
Mỗi cột trong bảng được quy định bởi một kiểu
dữ liệu
Kiểu dữ liệu cho phép xác định:
Loại dữ liệu của cột như dạng số, dạng kí tự, ngày
tháng…
Giới hạn miền giá trị cho cột
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
22
Bảng ORDER trong CSDL NorthWind
Ví dụ
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
23
Các thành viên của một quan hệ (Relation cardinality): Các thực thể
có trong quan hệ đó

Bậc của quan hệ (Relation degree): Số lượng thuộc tính trong một
quan hệ
Miền thuộc tính (Attribute domain): Tập giá trị cho phép của thuộc
tính
Một số khái niệm khác
Các thành viên của một quan hệ (Relation cardinality): Các thực thể
có trong quan hệ đó
Bậc của quan hệ (Relation degree): Số lượng thuộc tính trong một
quan hệ
Miền thuộc tính (Attribute domain): Tập giá trị cho phép của thuộc
tính
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
24
Khi định nghĩa quan hệ hoặc bảng, luôn phải chỉ ra một/một số
thuộc tính làm thuộc tính Khóa của quan hệ
Khóa chính (Primary Key): Một hoặc một số thuộc tính để phân biệt
mỗi bộ dữ liệu trong một quan hệ.
Ví dụ: quan hệ Orders (Đặt hàng) có thuộc tính khóa là Order ID
Khóa chính (Primary Key)
Khi định nghĩa quan hệ hoặc bảng, luôn phải chỉ ra một/một số
thuộc tính làm thuộc tính Khóa của quan hệ
Khóa chính (Primary Key): Một hoặc một số thuộc tính để phân biệt
mỗi bộ dữ liệu trong một quan hệ.
Ví dụ: quan hệ Orders (Đặt hàng) có thuộc tính khóa là Order ID
Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL
25

×