Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Thuyết trình về dung dịch đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 42 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4
无忧PPT整理发布


ĐỀ TÀI: DUNG DỊCH ĐẤT
NHÓM 4:

无忧PPT整理发布


NỘI DUNG
1

Khái niệm

2

Nguồn gốc

3

Thành phần

4

Yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch đất

5

Tính chất của dung dịch đất


NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
Dung dịch đất là gì ?
Dung dịch đất được xem là thể lỏng của đất, trong đó
chứa các muối hịa tan, hợp chất hữu cơ khốn, hữu cơ
hịa tan và các sol keo.
Hay : Dung dịch đất là một dạng nước tự do đặc biệt
bao quanh hạt keo đất với một lực liên kết từ 0 – 2.54
pF.

NHÓM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
Nguồn gốc
Dung dịch đất được tạo thành từ 3 nguồn gốc: hơi
nước ngưng tụ, mưa khí quyển, nước ngầm.
Trong điều kiện đất được tưới nước thì bản chất của
dung dịch đất còn liên quan đến bản chất của nguồn
nước tưới.

NHÓM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
Nguồn gốc
Các chất hòa tan trong dung dịch đất ln được bổ
sung do:

❖ Q trình bón phân hữu cơ và vơ cơ.
❖ Q trình trao đổi ion trên keo đất và chuyển
vào dung dịch đất.
❖ Quá trình phong hóa đá, phân giải chất hữu cơ.

NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
Thành phần
Dung dịch dất gồm 2 phần: dung môi và chất tan
⮚ Dung môi gồm : nước mưa, nước ngầm, nước tự o
trong môi trường đất.
⮚ Chất tan : các chất hữu cơ như axit humic, fulvic
và các muối của chúng. Các chất vơ cơ hịa tan như
muối NaCl, carbonat, các ion
Fe2+ ,Al3+,HPO43- ,Mn2+ ,K+ ,H+ ,NO2- ,Mg2+ ,Mn4+ ,
HCO32- ,SO42-,Cl- ,Cu2+,Zn,Pb, Ni, CO…
NHÓM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
Yếu tố ảnh hưởng
Dung dịch đất là phần linh động nhất, dễ thay đổi
thành phần và nồng độ. Các nhân tố ảnh hưởng là:
❑ Lượng mưa: lượng nước nhiều làm giảm nồng độ
chất hòa tan thêm một số chất. ngược lại, lượng
nước giảm làm tăng nồng độ của dung dịch đất, có
thể làm thay đổi thành phần dung dịch đất.
❑ Nhiệt độ: nhiệt độ càn cao thì sự hòa tan các chất

càng nhiều, nồng độ dung dịch càng tăng.
❑ Thành phần của đá mẹ, nước ngầm, phân bón.
NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
Yếu tố ảnh hưởng
❑ Sự hoạt động của sinh vật: hệ rễ của thực vật hút
nước và dinh dưỡng từ đất do đó làm thay đổi
thành phần và nồng độ của dung dịch đất. nhiều vi
sinh vật và do hoạt động sống của chúng cũng làm
thay đổi thành phần và nồng độ của dung dịch đất.
vi khuẩn nitrat hóa (Nitrosomonas,Nitrobacter) tạo
thành axit HNO3;H2SO4 làm axit hóa dung dịch
❑ đất…
Phản ứng của dung dịch đất: phản ứng dung
dịch đất liên quan chặt chẽ tới sự hòa tan và mức
độ dễ tiêu của nhiều nguyên tố dinh dưỡng.
NHÓM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
Tính chất
Phản ứng mơi trường
Hoạt tính
của dung
dịch đất

Tính đệm
Oxy hóa – khử

NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
Phản ứng môi trường
❖ Phản ứng môi trường biểu hiện tính chua, kiềm
hay trung tính, được xác định bởi nồng độ ion [H+]
tăng hoặc [OH-]. Nó quyết định hoạt tính mơi
trường sinh thái đất.
⮚ Vd :
Nếu [H+] >10-7 mơi trường đất đó là mơi trường chua
Nếu [OH-] > 10-7 mơi trường đất đó là mơi trường kiềm
NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
❖ Phản ứng chua của môi trường
⮚ Nguyên nhân :
- Do đặc tính từng loại mơi trường: đất phèn chua, đất
phèn bazan ít chua, đất nhiều CaCO3 khơng chua.
- Do thực vật lấy dinh dưỡng K+, Ca2+, Mg2+, Na+ nên
trong đất chỉ còn lại H+ ,mà càng nhiều H+ thì đất càng
chua.
- Do mưa nhiều, các cation kiềm và kiềm thổ, OH- bị
rửa trơi.
NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
- Do chất hữu cơ bị phân giải trong mơi trường yếm khí

tạo nhiều axit hữu cơ.
- Do độ phân li của các acid hữu cơ và vô cơ hoặc các
bazơ ,MTST đất đã tạo ra nhiều H+ hoặc OH- .
- Do quá nhiều Al3+ và Fe2+ trong mơi trường đất.

Cói đất chua

Đất nhiễm phèn

NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
❖ Độ chua của môi trường đất
Độ chua của MTĐ

Độ chua hoạt tính
Độ chua trao đổi

Độ chua tiềm tàng
Độ chua thủy phân

NHÓM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
▪ Độ chua hoạt tính là độ chua tạo nên bởi lượng ion
H+ có sẵn trong dung dịch đất.
▪ Độ chua tiềm tàng là trên bề mặt hạt keo đất thường
có thêm H+ và Al3+.

▪ Độ chua trao đổi được sinh ra trong môi trường đất
khi ta dùng muối trung tính,
▪ Độ chua thủy phân được sinh ra trong môi trường đất
khi dùng một muối của một acid yếu và bazơ mạnh
tác động vào keo đất.
Vd: CH3COONa + H2O → NaOH + CH3COOH

NHÓM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
NaOH là một bazơ mạnh, phân ly hoàn tồn trong
dung dịch thành ion Na+ và OH-, vì vậy dung dịch
CH3COONa có phản ứng kiềm (pH - 8,2 - 8,5) và đó là
điều kiện để Na+ đẩy tất cả H+ và A13+ trên bề mặt keo
đất vào dung dịch.

Ca2+
Na+
[KĐ] + 3CH3COONa → [KĐ] Na+ + CH3COOH + Ca(CH3COO)2
H+
Na+

NHÓM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
❖ Phản ứng kiềm của môi trường
Phản ứng kiêm là do môi trường tăng thêm nhiều OH-,
bởi các nguyên nhân sau:

- Chứa nhiều cation kiềm K+ và Na+.
- Giàu cation kiềm thổ Ca2+ và Mg2+ ở các vùng đất
đá vơi hoặc đất có trầm tích vỏ sị.

NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
Tính đệm
❖ Định nghĩa
Tính đệm là đặc tính của môi trường đất, biểu hiện khả
năng giữ cho pH của mơi trường đất ít bị thay đổi khi có
một lượng ion OH-, H+, Al3+… xâm nhập vào môi trường.
❖ Vai trị
- Giữ pH cho mơi trường sinh thái đất ít thay đổi.
- Hạn chế ảnh hưởng xấu, các tác động đột ngột của các
tác nhân mơi trường.
- Giúp tính tốn nhu cầu bón vơi cải tạo đất chua.
NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
❖ Nguyên nhân
✔ Do khả năng trao đổi ion giữa keo đất và dung dịch đất.
H2SO4 xâm
nhập

Na +
H2SO


Na
K

+

+

Ca 2+
KD

4

Mg 2+
H

+

Dung dịch đất

+

K

+

2H+

KD

Mg 2+

+

Ca2+ + SO42-

H+

2H + SO42Dung dịch đất

Tính đệm MTST đất do độ hấp thụ trao đổi của keo đất khi
có acid xâm nhập.
NHĨM 4


DUNG DỊCH ĐẤT
❑ Khi có sự xâm nhập của bazơ
Ca2+

KOH xâm
nhập
Ca 2+
Na

+

K

+

Mg 2+


KD

Dung dịch
đất

+
H

+

Na +
KO
H
K+ + OH-

Mg 2+

KD
K

+

K+

H+ + OH+
H2
0

Dung dịch
đất


Tính `đệm MTST đất do độ hấp thụ trao đổi của keo đất
khi có bazơ xâm nhập.

NHĨM 4



×