LÊ THỊ BÍCH CHI 0768009
VÕ QUỲNH HƯƠNG 0856080079
ĐÈO THOẠI LIÊN 0856080094
ĐỖ THỊ BÍCH PHƯƠNG 0856080133
PHẠM THỊ THANH TÂM 0856080146
NGUYỄN THỊ TUYẾT 0856080203
KINH NGHIỆM
QUẢN LÝ
TÀI NGUYÊN NƯỚC
CỦA MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI
BỐ CỤC
• SƠ LƯỢC CÁC CÔNG CỤ QuẢN LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI
• KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI
• QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM
• BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯƠC
Công cụ quản lý tài nguyên nước
Hiện nay trên các nước trên thế giới đang sử
dụng rất nhiều công cụ để quản lý TNN:
Công cụ pháp luật và chính sách quản lý
tổng hợp tài nguyên nước
Các công cụ và phương tiện quản lý tổng
hợp tài nguyên nước
Công cụ pháp luật và chính sách quản
lý tổng hợp tài nguyên nước
*
• Luật tài nguyên nước
*
• Chính sách bảo vệ môi trường và
sử dụng tài nguyên nước
*
• Tiêu chuẩn môi trường
Công cụ điều hành trực tiếp trong
quản lý TNN
Công cụ kinh tế
Giáo dục cộng đồng
Quản lý tài nguyên nước theo hướng tổng hợp
bền vững trên từng lưu vực sông.
Quản lý tài nguyên nước dựa vào
cộng đồng
Đánh giá tài nguyên nước
Cộng hòa PHÁP
Là quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong việc quản
lý tài nguyên nước.Ban hành luật tài nguyên
nước từ năm 1946.Cho đến ngày nay hệ thống
quản lý được cải thiện và có mô hình như sau:
1. Cơ cấu
2. Chính sách tài chính.
3.Đào tạo nhân lực
1. Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu quản lý:
Trung ương
(Bộ)
vùng
(theo lưu vực sông)
Địa phương
(cấp chính quyền)
2. Chính sách tài chính
*Nguyên tắc: người gây ô nhiễm phải trả tiền với
giá thành:
-Gía cơ bản để sản xuất nước sạch.
- Chi phí đầu tư.
- Thuế tài nguyên nước.
- Phí ô nhiễm.
3. Đào tạo nhân lực:
Đây là một trong những chiến lược quan trọng
của Pháp đặt ra với yêu cầu:
Coi trọng người học.
Người học được thực hành trên
hệ thống hiện đại.
Cơ sở dữ liệu thường xuyên
được cập nhật chính xác.
ĐỨC
• Cấu trúc quản lý:
1. Tầm quốc tế.
2. Tầm quốc gia.
3.Tầm khu vực
(16 bang)
4.Tầm địa phương.
Mục tiêu
Nguồn cung
an toàn
Xử lý
triệt để
Sử dụng
bền vững
Chia sẻ kinh
nghiệm
Trụ Cột:
- Pháp luật thống nhất.
- Công nghệ tốt nhất
đang có.
- Tăng cường tri thức.
- Công chúng và các
hiệp hội cùng tham
gia
Hoa kỳ
Nét nổi bật: Ngoài quản
lý bằng pháp luật thì
còn quản lý bằng đo
lường.
HÀ LAN
1. Sơ lược về Hà LAN
2. Quản lí tổng hợp biển và vùng ven biển
3. Các chính sách tiếp cận tài nguyên nước
1. Sơ lược về Hà LAN
Giao
thông
Hà Lan nằm trên vùng đồng bằng, bằng phẳng và
thấp, trong đó một phần tư diện tích đất liền thấp
hơn mực nước biển. Do vị trí địa hình trên một
mặt phẳng không vững chắc như thế, Hà Lan đã
xây dựng một trong những hệ thống đê chắn kiên
cố nhất thế giới. Rất nhiều công ty Hà Lan tham
gia vào các dự án bảo tồn nguồn tài nguyên nước
ở khắp thế giới
2. Quản lí tổng hợp biển và vùng ven
biển
Việc quản lý tổng hợp dựa trên các chính sách:
3.Các chính sách tiếp cận tài nguyên
nước
1.Chính sách
tiếp cận ưu
tiên
3.Chính sách
lồng ghép các
biện pháp an
toàn bờ biển
2.Chính sách
tiếp cận theo
các điểm
xung yếu tại
vùng ven biển
TRUNG QUỐC
A. Nội dung quản lý tài nguyên
nước
Quyền sở hữu, phát
triển và quyền sử
dụng tài nguyên nước
Chính sách về
nước
Giao đất, lập
kế hoạch
Kiểm soát lũ
lụt
Dự báo thủy
văn
B. Biện pháp quản lý hiệu quả tài
nguyên nước
- Biện pháp pháp luật hành chính
- Biện pháp kinh tế
- Biện pháp kỹ thuật
- Biện pháp giáo dục công cộng
- Thiết lập các thỏa thuận song phương
hoặc đa phương hoặc các công ước
quốc tế.
C. Nguyên tắc quản lý cơ bản tài
nguyên nước
1. Tối ưu hiệu quả
2. Quy hoạch thống nhất nước mặt và nước ngầm
3. Phát triển và bảo vệ
4. Thống nhất quản lý về số lượng và chất lượng nước