Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tiểu Luận Đề Tài Đặc Điểm Hoạt Động Học Tập Của Sinh Viên.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TÂM LÝ HỌC
ĐỀ TÀI : ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN


NỘI DUNG
1. Khái niệm hoạt động học tập
2. Bản chất hoạt động học tập
3. Đặc điểm của hoạt động học tập
4. Động cơ hoạt động của thanh niên
sinh viên
2


1. Khái niệm hoạt động học tập

 Là hoạt động tiếp thu những tri
thức,lý luận,khoa học
 Là hoạt động đặc thù của con
người được điều khiển bằng mục
đích tự giác

3


Khái niệm hoạt động học tập

Học tập là một sự thay đổi tương
đối lâu dài về hành vi, là kết quả
của các trải nghiệm



4


Khái niệm hoạt động học tập

 Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn
vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết.
 Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh
nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí
tuệ, để chúng ta áp dụng được vào
đời sống và xã hội.

5


BẢN
CHẤT

HOẠT ĐỘNG HỌC

KHÁI NIỆM

CẤU TRÚC
6


Sinh viên tìm kiếm tài liệu trong thư viện
7



2. Bản chất của hoạt động học
a) Hoạt động học là hoạt động chiếm lĩnh (lĩnh hội) tri thức, kĩ năng, kĩ xảo:
 Hay nói cách khác: tri thức, kĩ năng, kĩ xảo là đối tượng của hoạt động học.
 Ví dụ: Trong tốn học, đối tượng của hoạt động học là chiếm lĩnh các tri
thức về các định lý, cơng thức, các phép tính.
Kĩ xảo áp dụng các cơng thức giải các bài tập, ứng dụng vào thực tế

8


 Hoạt động học hướng vào việc chiếm lĩnh các tri thức, kĩ năng,
kĩ xảo thông qua sự tái tạo của cá nhân người học.
 Để chiếm lĩnh các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, người học phải
hành động tích cực cả trí óc và chân tay. Trong q trình này các
chức năng tâm lí của người học được vận hành tích cực.
9


b)

Hoạt động học (HĐH) là hoạt động làm thay đổi chính chủ thể:

 Thơng thường các hoạt động khác hướng vào làm thay đổi khách thể,
còn hoạt động học lại làm cho chính chủ thể thay đổi và phát triển.
 HĐH làm diễn ra những biến đổi trong bản thân học sinh như:
 Những biến đổi ở cấp độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
 Những biến đổi ở mức độ năng lực trí tuệ và nhân cách.

10



Bằng hoạt động học, người học lĩnh hội được tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo mới.
=>Tạo ra sự phát triển tâm lí bản thân (sự phát triển về nhận
thức, các phẩm chất của nhân cách…).

11


Nhờ hoạt động học và các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường mà
học sinh có sự phong phú về tâm hồn, hình thành và phát triển nhân cách.

Học sinh tham gia các hoạt động Đoàn,
Đội

12


Học sinh tham gia các trò chơi
dân gian

Học sinh tham gia các cuộc thi
13


c) Hoạt động học được điều khiển một cách có ý
thức nhằm tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo:

Để hiểu bản chất này, cần nắm vững 2 ý sau:

Một là việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo phải được hiểu là
 Người học cần tiếp thu cả về nội dung lẫn hình thức.
 Khơng chỉ lĩnh hội những sự kiện, hiện tượng cụ thể mà
còn phải đạt đến những tri thức khái quát, nâng lên thành
hệ thống lý luận.

14


 Hai là, ta lưu ý cụm từ “được điều khiển”. Cụm từ mang ý nghĩa bị động,
cho thấy có 1 chủ thể bên ngồi điều khiển, khơng phải chủ thể của hoạt
động học. Chủ thể bên ngồi đó chính là người dạy (thầy giáo, cô giáo).

15


d) Hoạt động học không chỉ hướng học sinh vào việc lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo và cách ứng xử mà còn hướng đến việc lĩnh hội phương thức của chính hoạt động
học( phương pháp học)

 Muốn hoạt động học diễn ra có kết quả cao, người học phải biết
cách học( có phương pháp học)
 Có phương pháp học tập, học sinh khơng phải mị mẫm, học
lỏm; đồng thời các em có sự phát triển tâm lí trong quá trình tiến
hành hoạt động học.

16


3. Đặc điểm của hoạt động học tập


 Sinh viên học tập nhằm lĩnh
hội tri thức, rèn luyện kỹ năng,
phẩm chất của một chuyên gia
trong tương lai
 Hoạt động học tập của sinh
viên diễn ra với nhịp độ căng
thẳng, mạnh mẽ về trí tuệ.

17


3. Đặc điểm của hoạt động học tập
 Mang tính độc lập, tự chủ, sáng tạo.
Hoạy động tư duy theo hướng phân tích,
diễn giải, chứng minh các mệnh đề khoa
học
 Được diễn ra một cách có kế hoạch, mục
đích, nội dung, chương trình, phương
pháp đào tạo chặt chẽ nhưng cần phải
linh hoạt theo năng lực, sở trường.
18


3. Đặc điểm của hoạt động học tập

 Phương tiện học tập được mở rộng và
phong phú như thư viện, phịng đọc,
phịng thực nghiệm.
 Sinh viên phải tìm ra phương pháp học

tập đúng đắn, phù hợp với chuyên
ngành, bản thân bơi vì khối lượng tri
thức, kỹ năng mà họ phải lĩnh hội là rất
lớn.
19


4. Động cơ học tập của thanh niên, sinh
viên
Trình bày: Lê Quang Hải, Nguyễn Trọng Đạo



×