Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

bài 3 các khái niệm cơ bản trong lập trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 45 trang )

BÀI 3:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH
GUI và thiết kế GUI
Trình soạn thảo mã
Định danh
Định nghĩa lớp
Xử lý sự kiện
Sử dụng IDE để hạn chế lỗi biên dịch
Hệ thống bài cũ
GUI và thiết kế GUI
Trình soạn thảo mã
Định danh
Định nghĩa lớp
Xử lý sự kiện
Sử dụng IDE để hạn chế lỗi biên dịch
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
2
Mục tiêu bài học
Hiểu về biến và biết cách sử dụng biến
Hiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ
Biết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúng
Hiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễn
cho giải thuật
Đọc hiểu được sơ đồ UML
Biết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then và
If…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khác
nhau
Thiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡ
lỗi
Hiểu về biến và biết cách sử dụng biến
Hiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ


Biết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúng
Hiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễn
cho giải thuật
Đọc hiểu được sơ đồ UML
Biết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then và
If…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khác
nhau
Thiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡ
lỗi
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
3
Biến dùng để lưu trữ dữ liệu trong ứng dụng tương tự
như thuộc tính Text của Label
Sử dụng biến cho phép lưu và xử lý dữ liệu mà không
cần sử dụng điều khiển
Các biến lưu trữ dữ liệu như các con số, ngày, giờ…
Mỗi biến chỉ tương ứng với duy nhất một kiểu dữ liệu. Ví
dụ, biến kiểu số không thể dùng để lưu văn bản
Biến
Biến dùng để lưu trữ dữ liệu trong ứng dụng tương tự
như thuộc tính Text của Label
Sử dụng biến cho phép lưu và xử lý dữ liệu mà không
cần sử dụng điều khiển
Các biến lưu trữ dữ liệu như các con số, ngày, giờ…
Mỗi biến chỉ tương ứng với duy nhất một kiểu dữ liệu. Ví
dụ, biến kiểu số không thể dùng để lưu văn bản
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
4
Cú pháp khai báo biến
Kiểu Integer lưu giá trị số nguyên (ví dụ: 919, 0, -11)

Khi một biến Integer được khai báo, biến đó sẽ được khởi tạo
giá trị là 0
Biến
Dim tên_biến As kiểu_biến
Cú pháp khai báo biến
Kiểu Integer lưu giá trị số nguyên (ví dụ: 919, 0, -11)
Khi một biến Integer được khai báo, biến đó sẽ được khởi tạo
giá trị là 0
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
5
Tên biến phải là một
định danh hợp lệ
Kiểu biến
Gán giá trị cho biến bằng toán tử gán
Giá trị phải cùng kiểu với biến. Không thể lưu văn bản vào
biến kiểu nguyên
Biến
tên_biến = giá_trị
Gán giá trị cho biến bằng toán tử gán
Giá trị phải cùng kiểu với biến. Không thể lưu văn bản vào
biến kiểu nguyên
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
6
biến giá trị nguyên
Các kiểu dữ liệu cơ sở
Type
Kích thước
Giá trị
Sbyte
1

từ -128 đến 127
Bype
1
từ 0 đến 255
Boolean
2
True hoặc False
Char
2
từ 0 đến 65,535
Short
2
từ -32,768 đến 32,767
UShort
2
từ 0 đến 65,535
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
7
UShort
2
từ 0 đến 65,535
Integer
4
từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647
UInteger
4
từ 0 đến 4,294,967,295
Single
4
giá trị âm: -3.4038235E+38 đến -1.401298E-45

giá trị dương:1.401298E-45 đến 3.4028235E+38
Double
8
giá trị âm: -1.7976931348623157E+308 đến -
4.9406545841246544E-324
giá trị dương: 4.94065645841246544E-324 đến
1.79769313486231570E+38
String
Lên đến 2 tỷ ký tự Unicode
Visual Basic cũng cho phép ta tự định nghĩa kiểu dữ liệu
của riêng mình – gọi là kiểu dữ liệu cấu trúc hay kiểu dữ
liệu tự định nghĩa bởi người dùng
VD:
Structure Employee
Dim name As String
Dim DateOfBirth As Date
Dim age As Date
End Structure
Sử dụng như sau:
Dim Worker1 As Employee
Worker1.name = “Nguyễn Văn A"
Worker1.age = Date.FromOADate(12 / 1 / 1983)
Kiểu dữ liệu tự định nghĩa
Visual Basic cũng cho phép ta tự định nghĩa kiểu dữ liệu
của riêng mình – gọi là kiểu dữ liệu cấu trúc hay kiểu dữ
liệu tự định nghĩa bởi người dùng
VD:
Structure Employee
Dim name As String
Dim DateOfBirth As Date

Dim age As Date
End Structure
Sử dụng như sau:
Dim Worker1 As Employee
Worker1.name = “Nguyễn Văn A"
Worker1.age = Date.FromOADate(12 / 1 / 1983)
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
8
Ép kiểu ngầm định
Là chuyển đổi được thực hiện bởi Visual Basic mà không
phải viết mã
Hàm Val trả về giá trị Double. Visual Basic sẽ ngầm định
chuyển giá trị Double này thành kiểu Integer
Ép kiểu Double thành Integer không được khuyến khích vì
có nguy cơ làm mất dữ liệu
Biến
cartons = Val(cartonsTextBox.Text)
items = Val(itemsTextBox.Text)
Ép kiểu ngầm định
Là chuyển đổi được thực hiện bởi Visual Basic mà không
phải viết mã
Hàm Val trả về giá trị Double. Visual Basic sẽ ngầm định
chuyển giá trị Double này thành kiểu Integer
Ép kiểu Double thành Integer không được khuyến khích vì
có nguy cơ làm mất dữ liệu
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
9
Biến
Sử dụng biến để tính toán
Thực hiện phép

nhân hai biến
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
10
Kết quả sau khi
tính toán
Tên biến tương ứng với địa chỉ thực tế trong bộ nhớ máy tính
Lời khai báo biến sẽ cung cấp thông tin về kiểu dữ liệu của biến
cho trình biên dịch và hướng dẫn trình biên dịch cấp không gian
bộ nhớ cho biến này
Khái niệm về bộ nhớ
cartons = 5
Tên biến tương ứng với địa chỉ thực tế trong bộ nhớ máy tính
Lời khai báo biến sẽ cung cấp thông tin về kiểu dữ liệu của biến
cho trình biên dịch và hướng dẫn trình biên dịch cấp không gian
bộ nhớ cho biến này
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
11
5
Biến cartons tương ứng
với một ô nhớ cụ thể
trên bộ nhớ máy tính
Fpoly tương ứng với
một địa chỉ cụ thể
Khái niệm về bộ nhớ
0cartons
0items
0results
12cartons
0items
0results

Các biến Integer sau khai báo
được khởi tạo giá trị là 0
Giá trị của các ô nhớ sau khi
nhập 12 cho TextBox Cartons
per shipment:
Giá trị 12 sẽ
thay thế giá
trị 0 trước đó
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
12
Các biến Integer sau khai báo
được khởi tạo giá trị là 0
12cartons
10items
0results
12cartons
10items
120results
Giá trị của các ô nhớ sau khi
nhập 12 cho TextBox Cartons
per shipment:
Giá trị của các ô nhớ sau khi nhập 10
cho TextBox Items per carton:
Giá trị các ô nhớ sau khi thực
hiện phép nhân
Các chương trình đều thực hiện các phép toán số học
Visual Basic cung cấp toán tử một ngôi và toán tử hai
ngôi
Toán tử hai ngôi là toán tử có hai toán hạng
Toán tử một ngôi là toán tử chỉ có một toán hạng

Phép toán số học
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
13
Phép chia số nguyên (\)
Xem toán hạng là số nguyên và trả về kết quả là một số
nguyên
Thứ tự thực hiện: Làm tròn các toán hạng  Thực hiện
phép chia  Bỏ phần thập phân của kết quả phép chia 
Trả về giá trị là số nguyên
Phép chia số thập phân(/)
Xem các toán hạng là số thập phân và trả về kết quả là
một số thập phân
Phép toán module (Mod)
Cho kết quả là số dư của phép chia
Phép toán số học
Phép chia số nguyên (\)
Xem toán hạng là số nguyên và trả về kết quả là một số
nguyên
Thứ tự thực hiện: Làm tròn các toán hạng  Thực hiện
phép chia  Bỏ phần thập phân của kết quả phép chia 
Trả về giá trị là số nguyên
Phép chia số thập phân(/)
Xem các toán hạng là số thập phân và trả về kết quả là
một số thập phân
Phép toán module (Mod)
Cho kết quả là số dư của phép chia
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
14
Thứ tự thực hiện như sau
Toán tử nằm trong dấu ngoặc đơn

Toán tử lũy thừa
Toán tử một ngôi âm và dương
Toán tử nhân và chia số thập phân
Toán tử chia số nguyên
Toán tử module
Toán tử cộng và toán tử trừ
Xét toán tử sau
Có thể thêm dấu ngoặc đơn phụ để biểu thức rõ ràng hơn
Thứ tự thực hiện các phép toán
Thứ tự thực hiện như sau
Toán tử nằm trong dấu ngoặc đơn
Toán tử lũy thừa
Toán tử một ngôi âm và dương
Toán tử nhân và chia số thập phân
Toán tử chia số nguyên
Toán tử module
Toán tử cộng và toán tử trừ
Xét toán tử sau
Có thể thêm dấu ngoặc đơn phụ để biểu thức rõ ràng hơn
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
15
y = a * x ^ 2 + b * x + c
6 2
1 4 3 5
y = (a * (x ^ 2)) + (b * x) + c
VB cung cấp nhiều toán tử gán để rút gọn lệnh gán
Toán tử gán
x = x + 3 x += 3
Toán tử gán
Biểu thức ví dụ

Giải thích
Gán
Giả sử c = 4
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
16
Giả sử c = 4
+=
c+=7
c = c+7
Gán 11 cho c
-=
c-=3
c=c-3
Gán 1 cho c
*=
c*=4
c=c*4
Gán 16 cho c
/=
c/=2
c=c/2
Gán 2 cho c
\=
c\=3
c=c\3
Gán 2 cho c
^=
c^=2
c=c^2
Gán 16 cho c

Các vấn đề có thể được giải quyết bằng cách thực hiện
một loạt các hành động theo một thứ tự cụ thể
Các hành động được thực hiện và thứ tự thực hiện các
hành động đó được gọi là một giải thuật
Thứ tự thực hiện các hành động rất quan trọng
Điều khiển chương trình thực hiện nhiệm vụ sắp xếp
đúng thứ tự các lệnh của ứng dụng
Giải thuật
Các vấn đề có thể được giải quyết bằng cách thực hiện
một loạt các hành động theo một thứ tự cụ thể
Các hành động được thực hiện và thứ tự thực hiện các
hành động đó được gọi là một giải thuật
Thứ tự thực hiện các hành động rất quan trọng
Điều khiển chương trình thực hiện nhiệm vụ sắp xếp
đúng thứ tự các lệnh của ứng dụng
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
17
Thuật toán rise-and-shine
Thức dậy Tắm Mặc quần áo
Trình tự thực thi các hành
động rất quan trọng
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
18
Thức dậy
Mặc quần áo
Tắm
Trình tự thực thi các hành
động rất quan trọng
Không phải là một ngôn ngữ lập trình thực sự
Mã giả giống như ngôn ngữ hàng ngày, dùng để trình

bày thuật toán một cách dễ dàng
Mã giả sau này sẽ được chuyển thành mã Visual Basic
tương ứng
Có thể viết mã giả bằng trình soạn thảo mã VB hay
Notepad
Mã giả chỉ mô tả những những lệnh có khả năng thực
thi
Mã giả
Không phải là một ngôn ngữ lập trình thực sự
Mã giả giống như ngôn ngữ hàng ngày, dùng để trình
bày thuật toán một cách dễ dàng
Mã giả sau này sẽ được chuyển thành mã Visual Basic
tương ứng
Có thể viết mã giả bằng trình soạn thảo mã VB hay
Notepad
Mã giả chỉ mô tả những những lệnh có khả năng thực
thi
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
19
Mã giả
Gán 0 cho biến đếm
Không có mã giả cho
lệnh này
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
20
biendem = 0
Dim x As Integer
Khai báo này không tạo ra bất cứ
hành động nào khi thực thi ứng
dụng như thao tác nhập, xuất

hay tính toán
Tất cả các chương trình máy tính được tạo thành từ 3 loại cấu trúc
Cấu trúc tuần tự
Là cấu trúc mặc định trong VB
Máy tính sẽ thực thi tuần tự các lệnh của VB
Cấu trúc lựa chọn
Thực hiện một hành động hay một chuỗi hành động dựa trên một
điều kiện nào đó
Điều kiện là biểu thức có giá trị đúng hay sai dùng để đưa ra quyết
định
VB cung cấp 3 loại cấu trúc lựa chọn
Cấu trúc lặp
Thực hiện lặp lại một lệnh hay một nhóm các lệnh
VB cung cấp 7 loại cấu trúc lặp
Cấu trúc điều khiển
Tất cả các chương trình máy tính được tạo thành từ 3 loại cấu trúc
Cấu trúc tuần tự
Là cấu trúc mặc định trong VB
Máy tính sẽ thực thi tuần tự các lệnh của VB
Cấu trúc lựa chọn
Thực hiện một hành động hay một chuỗi hành động dựa trên một
điều kiện nào đó
Điều kiện là biểu thức có giá trị đúng hay sai dùng để đưa ra quyết
định
VB cung cấp 3 loại cấu trúc lựa chọn
Cấu trúc lặp
Thực hiện lặp lại một lệnh hay một nhóm các lệnh
VB cung cấp 7 loại cấu trúc lặp
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
21

Là một thành phần của UML (Unified Modeling
Language)
UML là tiêu chuẩn công nghiệp dùng để mô hình hóa hệ
thống phần mềm
Biểu đồ giúp phát triển và trình bày các giải thuật
Biểu đồ hoạt động
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
22
Tên ký hiệu
Ký hiệu
Giải thích
Trạng thái hành động
Biểu diễn các hành động được thực
hiện. Mỗi trạng thái hành động có một
biểu thức hành động chỉ rõ hành động
được thực hiện
Mũi tên chuyển tiếp
Thứ tự thực hiện các hành động
Các ký hiệu trên biểu đồ hoạt động
Mũi tên chuyển tiếp
Thứ tự thực hiện các hành động
Trạng thái khởi đầu
Điểm bắt đầu của luồng công việc
Trạng thái kết thúc
Điểm kết thúc của luồng công việc
Ghi chú
Lời chú giải, mô tả cho các mục đích của
các ký hiệu trên biểu đồ
Đường nét đứt
Liên kết giữa ghi chú và đối tượng mà

nó mô tả
Ra quyết định
Minh họa quyết định được thực hiện
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
23
Biểu đồ hoạt động của cấu trúc tuần tự
Cộng thêm điểm vào
tổng
Câu lệnh Visual Basic tương ứng là:
tong = tong + diem
Câu lệnh Visual Basic tương ứng là:
biendem = biendem + 1
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
24
Thêm 1 vào biến đếm
Câu lệnh Visual Basic tương ứng là:
biendem = biendem + 1
Biểu thức hành động
Có hai cách để kết nối các cấu trúc điều khiển
Xếp chồng cấu trúc điều khiển
Lồng cấu trúc điều khiển
Các giải thuật trong ứng dụng được tạo thành từ 11 loại
cấu trúc khiểu khiển khác nhau bằng hai cách trên
Kết nối các cấu trúc điều khiển
1
2
1 2
Đầu ra của cấu trúc điều khiển này nối với
đầu vào của cấu trúc điều khiển còn lại
Có hai cách để kết nối các cấu trúc điều khiển

Xếp chồng cấu trúc điều khiển
Lồng cấu trúc điều khiển
Các giải thuật trong ứng dụng được tạo thành từ 11 loại
cấu trúc khiểu khiển khác nhau bằng hai cách trên
Các khái niệm cơ bản trong lập trình
25
2
2
1

×