Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

văn dài 7 giải thích câu tục ngữ thương người như thể thương thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.14 KB, 3 trang )

Đề 3: Giải thích câu tục ngữ “Thương người như thể thương
thân”
a.Mở bài
“Sống trong đời cần có một tấm lịng” - đó là những ca từ trong bài
hát “Để gió cuốn đi” của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Những ca từ đó
thể hiện truyền thống nhân ái của dân tộc ta. Truyền thống quý báu ấy
không chỉ thể hiện qua những lời ca, câu hát mà còn thấm đượm trong
những câu ca dao, tục ngữ giản dị, mộc mạc. Một trong số đó là câu
tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”
b.Thân bài
Câu tục ngũ như một lời nói tự nhiên, chân thành, ngắn gọn những ý
nghĩa vô cùng sâu xa. Trong câu tục ngữ nói trên, cha ơng ta đã sử
dụng phép so sánh giữa thương người và thương thân. “Thương
người” là thương những người khác ở xung quanh như cha mẹ, anh
chị em, bạn bè, hàng xóm, nhân loại... “Thương thân” tức là thường
chính bản thân mình.
Nếu ta thương thân ta như thế nào thì phải thương những người xung
quanh như thế ấy. Thân thể ta thì phải quý trọng, phải chăm sóc. Chỉ
một vết trầy xước nhỏ, một chứng đau nhẹ cũng khiến cho ta phải
quan tâm lo sợ... cho tấm thân ta. Thấm được cái đau khi mình mắc
phải sẽ giúp ta thơng cảm với nỗi đau của người khác.
Câu tục ngữ của cha ông là một lời khun chí tình, chí nghĩa nhằm
nhắc nhở con cháu phải biết yêu thương giúp đỡ người khác như u
thương chính bản thân mình. Điều này cịn được thể hiện trong nhiều
câu tục ngữ, ca dao khác như: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” hay
“Môi hở răng lạnh”, “Máu chảy ruột mềm”.
Chúng ta phải biết thương người như u thương chính bản thân
mình vì cuộc đời mỗi con người rất dài, khơng biết được tương lai
phía trước; khơng tránh khỏi những lúc khó khăn, hoạn nạn, cha ông
ta đã từng dạy “Không ai nắm tay từ sáng đến tối, gối tay từ tối đến
sáng.




Hơn nữa, là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc
được mà phải tập hợp thành đồn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có
mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những
kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong
cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người
đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi “Máu chạy ruột mềm”
Xa hơn nữa là bạn bè, bà con hàng xóm, những người đã cùng ta
“Tối lữa tắt đèn” có nhau. Tuy không cùng máu mủ nhưng họ lại là
người có tình nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc “trái gió trở trời”,
những khi cùng đường bí lối, họ đến với ta bằng những tấm lòng chân
thành để “chia ngọt sẻ bùi”. Tình nghĩa ấy sâu đậm chẳng khác gì anh
em một nhà. Vì vậy khi khơng may rơi vào hồn cảnh khó khăn, lẽ
nào ta lại ngoảnh mặt thờ ơ cho đành. Lúc này thái độ “nhường cơm
sẻ áo”, “chị ngã em nâng” là việc làm ta phải thực hiện tốt.
Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta đang sống, những người dù ở miền
ngược hay miền xuôi, dù nơi miền núi hay đồng bằng, hải đảo cũng
đều là anh em, bởi lẽ họ với ta cùng một dân tộc, một đất nước, đều là
anh em, bởi lẽ họ với ta cùng một dân, một đất nước, đều là con cháu
Lạc Hồng. Chính mối quan hệ gắn bó này tạo nên tình cảm thương
thân, tương ái giữa con người và xã hội.
Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân
tộc ta, tại nên sức mạnh to lớn để chúng ta vượt qua mọi khó khăn,
gian khổ thử thách trong cuộc sống lao động và chiến đấu. Tình cảm
cao đẹp ấy là một đạo lí, là một nét đẹp của con người, là nền tảng để
xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.
Tình cảm cao đẹp này đã được nhân dân ta kế thừa và phát huy trong
đời sống lao động cũng như trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc từ bao
đời nay:

Trải qua những năm tháng chiến tranh gian khổ, gay go cả nước đều
chung lịng đồn kết giúp đỡ lẫn nhau để đi đến thắng lợi vẻ vang.
Trong cuộc sống thường nhật, tình cảm ấy đã được thể hiện ở tình
làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau... Hằng năm Đảng và Nhà


nước ta lại tổ chức các chương trình như “Nối vòng tay lớn”, “Cặp lá
yêu thương”, “Lục lạc vàng”... để gây quỹ ủng hộ người nghèo,
những nạn nhân chất đich da cam. Hay khi biết tin đồng bào miền
Trung gặp thiên tai luc lụt thì nhân dân cả nước vơ cùng thương xót,
hướng tất cả tình cảm của mình về khúc ruột miền Trung: quyên góp
ủng hộ đồng bào lương thực, thực phẩm, thuốc men, sách vở, quần
áo...
Đặc biệt tình cảm ấy càng tỏa sáng hơn trong đại dịch Covid – 19.
Chúng ta chia sẻ cho nhau từng chiếc khẩu trang, những cây ATM
gạo mọc lên trên các ngả đường, những xuất ăn miễn phí dành cho
những bà con nơng dân vùng bị cách ly phong tỏa.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn cịn có nhiều người sống ích kỷ, thờ
ơ, vô cảm trước nỗi đau của người khác, chỉ biết đến bản thân mình,
chỉ muốn nhận về mà khơng muốn cho đi... những người này đáng bị
xã hội thẳng thắn lên án, chỉ trích.
Mỗi chúng ra cần hiểu rằng thương người khác như thương chính bản
thân mình là một việc làm tốt đáng để cho mọi người noi theo. Ngày
nay, câu tục ngữ khơng cịn mang ý nghĩa hẹp của cá nhân mà nó cịn
mang nội dung rộng lớn, trở thành tình cảm chung, nếp sống chung
của tồn xã hội. Và tình cảm nhân đạo ấy được phát triển lan rộng qua
mối quan hệ với cả cộng đồng nhân loại. Thấm nhuần lời dạy ấy, bản
thân chúng ta cần phải có ý thức rèn luyện đạo dức. Ngay từ nhỉ phải
biết sống đoàn kết yêu thương nhau từ trong gia đình lớp học đến mọi
người xung quanh, “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, khơng có gì lớn lao, chỉ

cần biết giúp đỡ bạn trong lớp, tham gia quyên góp giúp đỡ đồng bảo
thiên tai, giúp đỡ gia đình neo đơn, người già, người tàn tật, Đó chính
là biểu hiện tốt đẹp giữa người với người trong xã hội mà mỗi chúng
ta phải thực hiện trong cuộc sống hằng ngày.
c.Kết bài



×