Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

bài 2 tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.52 KB, 23 trang )

Bài 2
Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
Nội dung bài học
1. Ra quyết định
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
2
2. Phân loại HTTT
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
3
Quyết định (decision): là sự lựa chọn giữa các
hành động (action) có thể
Mục đích của ra quyết định: hướng hành động
của các cá nhân về mục tiêu trong tương lai
Quyết định
Quyết định (decision): là sự lựa chọn giữa các
hành động (action) có thể
Mục đích của ra quyết định: hướng hành động
của các cá nhân về mục tiêu trong tương lai
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
4
Góc nhìn 1:
Quyết định tổ chức (organisational decision)
Quyết định cá nhân (personal decision)
Góc nhìn 2:
Quyết định cơ bản (basic decision)
Quyết định thường xuyên (routine decision)
decision)
Các loại quyết định
Góc nhìn 1:
Quyết định tổ chức (organisational decision)
Quyết định cá nhân (personal decision)


Góc nhìn 2:
Quyết định cơ bản (basic decision)
Quyết định thường xuyên (routine decision)
decision)
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
5
Góc nhìn 3:
Quyết định có cấu trúc (structured decision)
Quyết định không có cấu trúc (unstructured decision)
Quyết định nửa cấu trúc (semi-structured decision)
Góc nhìn 4:
Quyết định được lập trình sẵn (programmed decision)
Quyết định không được lập trình sẵn (unprogrammed
Các loại quyết định
Góc nhìn 3:
Quyết định có cấu trúc (structured decision)
Quyết định không có cấu trúc (unstructured decision)
Quyết định nửa cấu trúc (semi-structured decision)
Góc nhìn 4:
Quyết định được lập trình sẵn (programmed decision)
Quyết định không được lập trình sẵn (unprogrammed
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
6
Ba cấp độ quản lý việc ra quyết định:
Lên chiến lược (strategic planning)
Lên chiến thuật (tactical planning)
Điều khiển hoạt động (operational control)
Ví dụ:
Quản lý việc ra quyết định
Cấp độ

Có cấu trúc
Không cấu trúc
Nửa cấu trúc
Ba cấp độ quản lý việc ra quyết định:
Lên chiến lược (strategic planning)
Lên chiến thuật (tactical planning)
Điều khiển hoạt động (operational control)
Ví dụ:
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
7
Operational
Quy trình quản lý
kho hàng
Việc lựa chọn nhà
cung cấp mới
Việc thuê người
giám sát
Tactical
Việc lựa chọn các
sản phẩm để giảm
giá
Sự phân phối kinh
phí
Việc mở rộng
thành thiết kế
mới
Strategic
Quyết định đầu tư
chuyên ngành
Đầu vào thị trường

mới
Tái cơ cấu toàn
bộ công ty
Khái niệm:
Người ra quyết định (decision maker)
Người nhận quyết định (decision taker)
Ra quyết định (decision making)
Nhận quyết định (decision taking)
Ra quyết định và nhận quyết định
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
8
Lợi ích của làm việc nhóm trong việc ra quyết
định:
Mỗi thành viên đều có cơ hội đóng góp cho phương
án chung
Tổ chức được sự ủng hộ của số đông khi cạnh tranh
với các đối thủ và xem xét các phương án dự phòng
Các vấn đề được xử lý hiệu quả hơn do thông tin
được cung cấp cho tất cả thành viên
Các mối quan hệ lâu dài được hình thành, từ đó hỗ
trợ cho việc xử lý vấn đề sau này
Ra quyết định và nhận quyết định
Lợi ích của làm việc nhóm trong việc ra quyết
định:
Mỗi thành viên đều có cơ hội đóng góp cho phương
án chung
Tổ chức được sự ủng hộ của số đông khi cạnh tranh
với các đối thủ và xem xét các phương án dự phòng
Các vấn đề được xử lý hiệu quả hơn do thông tin
được cung cấp cho tất cả thành viên

Các mối quan hệ lâu dài được hình thành, từ đó hỗ
trợ cho việc xử lý vấn đề sau này
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
9
Năm bước ra quyết định:
Bước 1: Xác định vấn đề
Bước 2: Xác định các hướng giải quyết
Bước 3: Đánh giá các hướng khả thi
Bước 4: Thực thi quyết định
Bước 5: Theo đuổi và phản hồi
Chiến thuật cải tiến quy trình trên:
Hiểu được sức mạnh của tổ chức và cách hoạch định
chiến lược để xây dựng sức mạnh
Phát triển khả năng ảnh hưởng tới đầu ra
Quyết định theo khung: cấu trúc hóa các vấn đề để
có cách giải quyết phù hợp
Chiến thuật ra quyết định
Năm bước ra quyết định:
Bước 1: Xác định vấn đề
Bước 2: Xác định các hướng giải quyết
Bước 3: Đánh giá các hướng khả thi
Bước 4: Thực thi quyết định
Bước 5: Theo đuổi và phản hồi
Chiến thuật cải tiến quy trình trên:
Hiểu được sức mạnh của tổ chức và cách hoạch định
chiến lược để xây dựng sức mạnh
Phát triển khả năng ảnh hưởng tới đầu ra
Quyết định theo khung: cấu trúc hóa các vấn đề để
có cách giải quyết phù hợp
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)

10
Tìm kiếm thông tin
Cân bằng giữa lý trí và tình cảm trong các cuộc
thương lượng
Quản lý việc ra quyết định chung giữa 20 người hoặc
nhiều hơn
Xử lý vấn đề một cách sáng tạo
Phát triển các kế hoạch hành động
Hiểu cách đánh giá kỹ năng ra quyết định của bản
thân và phát triển các kế hoạch để tăng hiệu suất của
mình lên
Hiểu sự khác biệt giữa các chiến thuật thương lượng
hoặc các điều khoản cản trở lợi ích
Chiến thuật ra quyết định
Tìm kiếm thông tin
Cân bằng giữa lý trí và tình cảm trong các cuộc
thương lượng
Quản lý việc ra quyết định chung giữa 20 người hoặc
nhiều hơn
Xử lý vấn đề một cách sáng tạo
Phát triển các kế hoạch hành động
Hiểu cách đánh giá kỹ năng ra quyết định của bản
thân và phát triển các kế hoạch để tăng hiệu suất của
mình lên
Hiểu sự khác biệt giữa các chiến thuật thương lượng
hoặc các điều khoản cản trở lợi ích
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
11
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
12

Hệ xử lý giao dịch (Transaction Processing
System – TPS):
Thuộc cấp thấp nhất trong các hệ thông tin
Phục vụ cho cấp hoạt động (operation level)
Hỗ trợ các quyết định có tính cấu trúc cao
Được sử dụng cho các công việc có tính lặp lại
mà các giao dịch/ dữ liệu cần được xử lý trước
khi có thể thực thi các công việc khác
Hệ xử lý giao dịch
Hệ xử lý giao dịch (Transaction Processing
System – TPS):
Thuộc cấp thấp nhất trong các hệ thông tin
Phục vụ cho cấp hoạt động (operation level)
Hỗ trợ các quyết định có tính cấu trúc cao
Được sử dụng cho các công việc có tính lặp lại
mà các giao dịch/ dữ liệu cần được xử lý trước
khi có thể thực thi các công việc khác
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
13
Cung cấp đầu vào ở dạng nguyên bản cho các
hệ quản lý thông tin, cơ sở dữ liệu và các hệ hỗ
trợ quyết định
Ví dụ: Xử lý các hóa đơn bán hàng, thanh toán
hóa đơn, ghi nhận giao dịch
Hệ xử lý giao dịch
Cung cấp đầu vào ở dạng nguyên bản cho các
hệ quản lý thông tin, cơ sở dữ liệu và các hệ hỗ
trợ quyết định
Ví dụ: Xử lý các hóa đơn bán hàng, thanh toán
hóa đơn, ghi nhận giao dịch

Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
14
Hệ làm việc tri thức (Knowledge Work System –
KWS): tạo tri thức mới bằng cách nghiên cứu,
thử nghiệm và đầu tư vào các sản phẩm và quy
trình có sẵn
Mỗi lĩnh vực tri thức sẽ có một số hệ KWS phù
hợp
Hệ làm việc tri thức
Hệ làm việc tri thức (Knowledge Work System –
KWS): tạo tri thức mới bằng cách nghiên cứu,
thử nghiệm và đầu tư vào các sản phẩm và quy
trình có sẵn
Mỗi lĩnh vực tri thức sẽ có một số hệ KWS phù
hợp
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
15
Ví dụ:
Hệ làm việc tri thức
Lĩnh vực
Hệ KWS
Phân phối tri thức
Office Automation System
(OAS)
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
16
Office Automation System
(OAS)
Chia sẻ tri thức
Intranet

Sáng tạo tri thức
Computer-aid design (CAD)
Hệ quản lý thông tin (Management Information
System - MIS):
Chuyển dữ liệu từ các nguồn thành thông tin
Cung cấp thông tin ở dạng phù hợp với các nhà quản
lý ở tất cả các cấp:
Operational
Tactical
Strategic
Hệ quản lý thông tin
Hệ quản lý thông tin (Management Information
System - MIS):
Chuyển dữ liệu từ các nguồn thành thông tin
Cung cấp thông tin ở dạng phù hợp với các nhà quản
lý ở tất cả các cấp:
Operational
Tactical
Strategic
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
17
Ví dụ: một hệ quản lý thông tin có thể cung cấp
các thông tin sau:
Thông tin về sản phẩm
Marketing
Thông tin về nhà cung cấp
Tài khoản
Hệ quản lý thông tin
Ví dụ: một hệ quản lý thông tin có thể cung cấp
các thông tin sau:

Thông tin về sản phẩm
Marketing
Thông tin về nhà cung cấp
Tài khoản
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
18
Hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support System -
DSS):
Phục vụ việc quản lý, hoạt động và các kế hoạch của
tổ chức
Hỗ trợ việc ra quyết định – việc có thể thay đổi rất
nhanh và không dễ để mô tả cụ thể
Có thể tồn tại ở các hình thức hoàn toàn máy tính
quản lý, hoàn toàn con người quản lý hoặc kết hợp cả
hai
Hệ DSS chỉ hỗ trợ việc ra quyết định chứ không
ra quyết định
Hệ hỗ trợ quyết định
Hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support System -
DSS):
Phục vụ việc quản lý, hoạt động và các kế hoạch của
tổ chức
Hỗ trợ việc ra quyết định – việc có thể thay đổi rất
nhanh và không dễ để mô tả cụ thể
Có thể tồn tại ở các hình thức hoàn toàn máy tính
quản lý, hoàn toàn con người quản lý hoặc kết hợp cả
hai
Hệ DSS chỉ hỗ trợ việc ra quyết định chứ không
ra quyết định
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)

19
Hệ thực thi thông tin (Executive Information
System - EIS):
Hỗ trợ người quản lý có thâm niên truy cập các dữ
liệu chính
Dễ sử dụng
Cung cấp dữ liệu dạng tổng quan từ các hệ chính của
tổ chức
Có các chức năng thao tác dữ liệu như so sánh, phân
tích xu hướng
Hỗ trợ giao diện đồ họa
Hệ thực thi thông tin
Hệ thực thi thông tin (Executive Information
System - EIS):
Hỗ trợ người quản lý có thâm niên truy cập các dữ
liệu chính
Dễ sử dụng
Cung cấp dữ liệu dạng tổng quan từ các hệ chính của
tổ chức
Có các chức năng thao tác dữ liệu như so sánh, phân
tích xu hướng
Hỗ trợ giao diện đồ họa
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
20
Hệ thực thi thông tin
MIS
EIS
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
21
DSS

EIS
Hệ chuyên gia (Expert System - ES):
Là các chương trình máy tính cho phép người dùng
khai thác các tri thức, lời khuyên cấp chuyên gia
Nắm giữ lượng lớn dữ liệu chi tiết
Đưa ra giải pháp hoặc lời khuyên cấp chuyên gia
Ví dụ:
Một người không biết tri thức về thuế có thể sử dụng
hệ ES khi gặp các vấn đề liên quan tới thuế
Bác sỹ có thể sử dụng hệ ES để đưa ra lời chuẩn
đoán
Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia (Expert System - ES):
Là các chương trình máy tính cho phép người dùng
khai thác các tri thức, lời khuyên cấp chuyên gia
Nắm giữ lượng lớn dữ liệu chi tiết
Đưa ra giải pháp hoặc lời khuyên cấp chuyên gia
Ví dụ:
Một người không biết tri thức về thuế có thể sử dụng
hệ ES khi gặp các vấn đề liên quan tới thuế
Bác sỹ có thể sử dụng hệ ES để đưa ra lời chuẩn
đoán
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
22
Các hệ lưu trữ, xử lý và phân tích thông tin:
ESS, DSS, KWS, OAS, TPS
Hệ DSS cho phép nhà quản lý có cái nhìn tổng
quan để đánh giá các đối tượng, từ đó có thể ra
quyết định
Hệ EIS cung cấp dữ liệu dạng tổng quan, dạng

chi tiết cùng khả năng thao tác dữ liệu
Các hệ chuyên gia ES là các chương trình máy
tính cho phép người sử dụng khai thác thông tin
và tri thức chuyên gia
Tổng kết bài học
Các hệ lưu trữ, xử lý và phân tích thông tin:
ESS, DSS, KWS, OAS, TPS
Hệ DSS cho phép nhà quản lý có cái nhìn tổng
quan để đánh giá các đối tượng, từ đó có thể ra
quyết định
Hệ EIS cung cấp dữ liệu dạng tổng quan, dạng
chi tiết cùng khả năng thao tác dữ liệu
Các hệ chuyên gia ES là các chương trình máy
tính cho phép người sử dụng khai thác thông tin
và tri thức chuyên gia
Bài 2: Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
23

×