Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng nguyên lý kinh tế học chương 1 tổng quan về nguyên lý kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 22 trang )

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ KINH TẾ VI MÔ
PHẦN 2: NGUYÊN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ

1


NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
======
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ KINH TẾ VI MÔ
PHẦN MỘT: CUNG VÀ CẦU, NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG
Chương 1: Tổng quan về nguyên lý kinh tế vi mô
Chương 2: Cung cầu và giá cả
Chương 3: Sử dụng cung và cầu
Chương 4; Lý thuyết cầu người tiêu dùng 1
Chương 5: Lý thuyết cầu người tiêu dùng 2
Chương 6: Lý thuyết sản xuất
Chương 7: Lý thuyết chi phí
PHẦN HAI: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Chương 8: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chương 9: Giá và lượng trong độc quyền thuần túy
Chương 10: Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm
Chương 11: Một số chủ đề nâng cao trong cấu trúc thị trường- lý thuyết trò chơi.
Chương 12: Thị trường yếu tố sản xuất
PHẦN BA: CÂN BẰNG TỔNG QUÁT
Chương 13: Cân bằng tổng quát và kinh tế học phúc lợi
2


Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LÝ


KINH TẾ VI MÔ

5/8/2023

3


1.1. Kinh tế học là gì ?
Nguồn gốc: KTH ra đời từ rất sớm và phát triển đến
ngày nay.
Cha đẻ của ngành KTH là Adam Smith (1723 1790) với tác phẩm “Của cải của các dân tộc „


1.1. Kinh tế học là gì ?

Là mơn khoa học
• Nghiên cứu cách thức vận
hành của toàn bộ nền kinh tế
nói chung và
• Cách thức ứng xử của từng
thành viên trong nền kinh tế
nói riêng


Nghiên cứu
Cách thức vận hành của toàn bộ nền kinh tế quốc
dân nói chung => Kinh tế học vĩ mơ
Cách thức ứng xử của từng thành viên trong nền
kinh tế nói riêng => Kinh tế học vi mơ



1. Kinh tế học là gì?
Kinh tế học là mơn khoa học nghiên cứu
phương thức xã hội quản lý nguồn lực
khan hiếm của mình.
Nghiên cứu cách thức XH trả lời 3 vấn đề
kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào, sản xuất cho ai

7


Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mơ
Microeconomics
• Nghiên cứu hành vi
của các thành viên
kinh tế: Mục tiêu, hạn
chế và cách thức đạt
mục tiêu
• Nghiên cứu những
vđkt cụ thể: cung cầu,
thị trường, giá, sản
lượng, lợi nhuận...

Macroeconomics
• Nghiên cứu hành vi
của nền kinh tế tổng
thể
• Nghiên cứu những
vđkt tổng hợp: tổng

cung, tổng cầu, tổng
sản phẩm và thu nhập
quốc dân, tăng trưởng,
lạm phát, thất nghiệp...
8


1.2. CÁC NGUYÊN LÝ
CỦA KINH TẾ HỌC

08/05/2023

9


Nguyên lý 1: Con người đối
mặt với sự đánh đổi
“Mọi cái đều có giá của nó!”

5/8/2023

10


Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự
đánh đổi
Để có được một điều (thứ) này, chúng ta thường
phải từ bỏ một điều (thứ) khác.






Súng và Bơ
Thực phẩm và Quần áo
Thời gian Nghỉ ngơi và Làm việc
Công bằng và Hiệu quả

5/8/2023

11


Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là
thứ mà bạn phải từ bỏ để có được nó
• Trong q trình ra quyết định, mọi người
thường so sánh chi phí và ích lợi của các đường
lối hành động khác nhau.
– Đi học đại học hay làm việc?

– Dành thời gian nghiên cứu hoặc đi ra ngoài vào
một ngày?
– Đến lớp học hoặc ngủ?

5/8/2023

12


Nguyên lý 3: Con người duy lý suy

nghĩ tại điểm cận biên
• Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ những thay
đổi cận biên, để chỉ những điều chỉnh nhỏ và
tăng dần trong kế hoạch hành động hiện tại.

5/8/2023

13


Ngun lý 4: Con người đáp lại các
kích thích.
• Vì con người ra quyết định dựa trên sự so sánh
chi phí và ích lợi, nên hành vi của họ có thể
thay đổi khi ích lợi, chi phí hoặc cả hai thay
đổi. Nghĩa là con người đáp lại các kích thích.
• Quyết định để lựa chọn thay thế xảy ra khi sự
thay thế có lợi ích cận biên vượt q chi phí
cận biên của nó!

5/8/2023

14


Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi
người đều có lợi.
• Thơng qua hoạt động thương mại với những
người khác, con người có thể mua được hàng
hóa và dịch vụ đa dạng hơn, với chi phí thấp

hơn.
• Thương mại cho phép mỗi người chun mơn
hóa vào một lĩnh vực mà mình làm tốt nhất.

5/8/2023

15


Nguyên lý 6: Thị trường thường là phương
thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
• Trong nền kinh tế thị trường, quyết định của
các nhà hoạch định trung ương được thay thế
bằng quyết định của hàng triệu doanh nghiệp
và hộ gia đình.
– Các doanh nghiệp quyết định thuê ai và sản xuất
cái gì.
– Các hộ gia đình quyết định làm việc cho doanh
nghiệp nào và mua cái gì bằng thu nhập của mình.
5/8/2023

16


Nguyên lý 6: Thị trường thường là phương
thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
• Adam Smith đã quan sát thấy khi tương tác với
nhau trên thị trường các hộ gia đình và các
doanh nghiệp hành động như thể họ được dẫn
dắt bởi một "bàn tay vơ hình".

– Giá cả giúp cá nhân đưa ra quyết định mà trong
nhiều trường hợp cho phép tối đa hóa phúc lợi xã
hội.

5/8/2023

17


Ngun lý 7: Đơi khi Chính phủ cải
thiện được kết cục thị trường
• Đơi khi bàn tay vơ hình bị tê liệt.
• Thất bại thị trường xảy ra khi thị trường tự nó
thất bại trong việc phân bổ nguồn lực theo cách
có hiệu quả.
• Chính phủ có thể can thiệp nhằm thúc đẩy hiệu
quả và công bằng.

5/8/2023

18


Ngun lý 7: Đơi khi Chính phủ cải
thiện được kết cục thị trường
• Thất bại thị trường có thể được gây ra bởi:
– Ảnh hưởng ngoại hiện, là tác động do hành vi của
một người tạo ra đối với phúc lợi của người ngồi
cuộc.
– Sức mạnh thị trường, đó là khả năng của một cá

nhân (hay nhóm người) trong việc gây ảnh hưởng
quá mạnh đến giá cả thị trường.

5/8/2023

19


Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và
dịch vụ của nước đó
• Hầu hết sự khác biệt về mức sống có nguyên
nhân ở sự khác nhau về năng suất lao động
của các quốc gia – tức số lượng hàng hoá và
dịch vụ được làm ra trong mỗi giờ lao động
của một công nhân.

5/8/2023

20


Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính
phủ in quá nhiều tiền
• Lạm phát là sự gia tăng của mức giá chung
trong nền kinh tế.
• Một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát
là sự gia tăng của lượng tiền.
• Khi chính phủ tạo ra lượng tiền lớn hơn, giá trị
của tiền sẽ giảm.


5/8/2023

21


Nguyên lý 10: Chính phủ đối mặt với sự đánh đổi
ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
• Đồ thị minh họa cho sự đánh đổi giữa lạm phát và
thất nghiệp được gọi là Đường Phillips
• Lạm phát
Thất nghiệp
Đó là một sự đánh đổi ngắn hạn!

5/8/2023

22



×