Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN 7_CHÂN TRỜI ST_LỜI CỦA CÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.77 KB, 7 trang )

Tuần 1
TIẾT PPCT: 1-2

VĂN BẢN 1
LỜI CỦA CÂY

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
 Mục tiêu: Tạo hứng thú, bước đầu giúp HS biết được q trình sinh trưởng
của lồi cây
Sản phẩm dự kiến
 BTVN: vẽ tranh - quá trình lớn lên của
một bơng hoa, q trình lớn lên của con
người
 Xem video: nhận xét
- Quá trình lớn lên của 1 cái cây hay là

một bơng hoa thật là thú vị, kì diệu và
sự thú vị, kì diệu ấy đã được ghi lại
trong bài thơ Lời của cây của nhà thơ
Trần Hữu Thung.
- Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu bài thơ này để xem cách nhà thơ
miêu tả quá trình lớn lên của cái cây so
với thực tế có khác nhau hay khơng và
qua q trình ấy tác giả muốn bày tỏ cảm
xúc gì, gửi gắm thơng điệp gì?

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Trải nghiệm cùng văn bản:

 Mục tiêu: nắm được đôi nét về tác giả, tác phẩm


Sản phẩm dự kiến
 BTVN: HS giới thiệu I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
1. Tác giả
tác giả, tác phẩm
(1) Xuất thân: trong một gia đình nơng
- (1) Xuất thân
dân
- (2) Đặc điểm sự nghiệp
- (2) Sự nghiệp: bắt đầu làm thơ từ thời kì
- (3) Phong cách thơ
KCCTDP
- (4) Xuất xứ
- (3) Phong cách: mộc mạc. dân dã, chân
(HS trình bày giấy A0)
chất, hồn nhiên của người dân quê
2. Tác phẩm
- (4) Xuất xứ: in trong Những bài thơ em yêu


2. Suy ngẫm và phản hồi:

 Mục tiêu:
- Nhận biêt được quá trình hạt phát triển thành cây.
- Nhận được thể thơ
- Nhận biết và nhận xét nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh,
vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Nhận xét được tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng mà nhân vật trình dành
cho mầm cây.
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc
- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm dự kiến

- HS đọc tác phẩm lần 1:
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
+ Chỉ ra nhũng hình ảnh tác giả đã sử 1. Quá trình phát triển của cây
dụng để diễn tả quá trình phát triển của
cây?

+ Tìm động từ
+ Em hãy nhìn vào sơ đồ và nhận xét
mối quan hệ giữa quá trình phát triển của
cây với con người (giống hay khác nhau)

Quá
trình
Hạt

Nằm
thinh

Mầm

- Nhú lên
giọt sữa
- Thì thầm
- Nghe bàn
tay vỗ, nghe
tiếng ru hời

- Kiêng gió,
kiêng mưa
- Đón tia
nắng hồng

Cây

- HS đọc tác phẩm lần 2:

Động từ

Ý nghĩa

lặng - Hạt như
cũng có hồn
chưa
được
“đánh thức”

- Giống như
em bé cần
được vỗ về,
chở che, nằm
trong nơi là
vỏ cây, cần
kiêng khem
gió mưa, biết
“mở 
mắt”
đón tia nắng

hồng.
- Nghe màu - Như em bé
chập chững
xanh
- Xanh tươi
- Bập bẹ
tràn đầy sức
sống

2. Thể thơ, vần, nhịp, mối quan


B1: Nhóm hồn thành
Thể thơ? Nhp thơ?

Gieo vần

Nhận xét mối quan hệ,
tình cảm giữa nhà thơ
với hạt mầm qua câu
thơ “ghé tai nghe rõ”,
“nghe mầm mở mắt”

Thơng điệp

B2: Nhóm thống nhất đáp án

- Thể thơ
- Nhịp thơ
- Gieo vần

- Mối quan hệ giữa
nhà thơ – hạt mầm
- Thông điệp
*Thông điệp: vạn vật đều có tiếng nói
riêng, sự tồn tại của chúng đều mang lai
giá trị riêng cho cuộc sống. Cũng như
những hạt mầm khi lớn lên góp bóng
mát, làm khơng khí trong lành, rể bảo vệ
đất khỏi mưa lũ xói mịn  con người
cũng vậy, các em chính là mầm xanh của
xà hội, lớn lên để góp phần xây dựng,
phát triển, giúp ích cho đất nước

-

-

HS đọc lại khổ thơ cuối
+ Nhận xét về nhịp thơ của khổ cuối
+ Tác dụng của nó đối với việc thể
hiện lời của cây
HS đọc lại bài thơ: Xác định biện
pháp tu từ, nêu tác dụng

hệ, thông điệp
- Thể thơ
4 chữ
- Nhịp thơ, 2/2  Tạo nên nhịp
tác dụng điệu đều đặn như
nhịp đưa nôi, vừa

cho thấy sự êm đềm
của đời sống cây
xanh, vừa thể hiện
cảm xúc yêu thương
trìu mến của tác giả
- Gieo vần Vần chân
Tác dụng
- Mối
quan hệ,
tình cảm
nhà thơ –
hạt mầm

- Thông
điệp

-

Mối quan hệ gắn bó,
mật thiết giữa nhân
vật tôi và hạt mầm.
Lắng nghe từng biến
chuyển nhỏ nhất của
hạt mầm từ đó cho
thấy mầm cũng có
sức sống, có linh hồn
riêng.
Yêu thương, trìu
mến, nâng niu
- Phải biết lắng

nghe, quan sát vẻ
đẹp của thiên nhiên
để khám phá những
điuè thú vị mà chúng
mang lại
- Phải biết yêu quý,
bảo vệ thiên nhiên
như một đứa trẻ vì
thiên nhiên là bạn
của con người.
- Ý nghĩa của đời
người, từ khi lọt
lòng - lớn lên và làm
cho cuộc sống trở
nên tốt đẹp.

Nhịp thơ - Khổ thơ cuối:
+ Nhịp 1/3 thay vì 2/2
+ Gây sự chú ý, người khác lắng
nghe lời kêu gọi của mình

3. Biện pháp tu từ
Nhân hóa: lặng thinh, thì
thầm, bập bẹ
 Tác dụng: Liên tưởng quá trình
phát triển sống động của một
cái  đến quá trình hình thành


của một đứa trẻ từ khi cịn hồi

thai chưa được đánh thức – mở
mắt chào đời – tập nói
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
nghe màu xanh
 Tác dụng: xanh tươi, căn tràn
sức sống
III. Tổng kết


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Nhà thơ Trần Hữu Thung quế ở đâu?
A. Nghệ An.
B. Lạng Sơn.
C. An Giang.
D. Hà Nội.
2. Thơ của Trần Hữu Thung thể hiện điều gì?
A. Thể hiện sự suy tư, giàu chất nhân văn và có cái nhìn mang
màu sắc triết lý về cuộc sống.
B. Thể hiện sự bao quát về cuộc sống, những chất liệu được dệt
trong các tác phẩm hầu hết là sự vật quen thuộc xung quanh.
C. Thể hiện sự mộc mạc, dân dã, chân chất, hồn nhiên của
người dân quê.
D. Thể hiện sự rung cảm và những khát vọng của một trái tim yêu
thương, trân trọng cuộc sống.
3. Khổ thơ thứ nhất trong bài thơ Lời của cây cho ta biết điều
gì?
A. Khởi đầu của cây là mầm non.
B. Khởi đầu của cây là hạt.

C. Khởi đầu của cây là rễ cây.
D. Khởi đầu của cây là sự chăm sóc của người trồng.
4. Trong bài thơ Lời của cây, khi chưa gieo xuống đất, hạt cây
như thế nào?
A. Nằm n khơng nói.
B. Hạt năm lặng thinh.
C. Hạt cây thì thầm.
D. Hạt cười khơng nói.
5. Trong bài thơ Lời của cây, khi hạt nảy mầm, ta nghe được
điều gì?
A. Lời của cây và lời của người trồng cây.
B. Lời của cây và tiếng gió thổi rì rào.
C. Lời thì thầm của cây và tiếng chim hót líu lo.
D. Bàn tay vỗ, tiếng ru hời.
6. Trong bài thơ Lời của cây, mầm cây kiểng điều gì?
A. Gió bấc, sâu ăn mầm.
B. Trời mưa giơng, người phá hoại.
C. Sương muối.
D. Gió bấc, mưa giông.
7. Trong bài thơ Lời của cây, khi cây đã nở được vài lá bé, có
điều gì đặc biệt?
A. Cây bắt đầu bập bẹ.
B. Cây cất tiếng hát.
C. Cây thì thầm nhỏ to.
D. Cây mỉm cười đón ánh bình minh.
8. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào?
A. Hốn dụ, nhân hóa.
B. So sánh, điệp ngữ.
C. Nhân hóa, điệp ngữ.
D. Nói quá, nhân hóa.

9. Bài thơ Lời của cây được ngắt nhịp như thế nào?
 A. Nhịp 1/3.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Gợi ý
1-A
2-C
3-B
4-B
5-D
6-D
7-A
8-C
9-C
10-C


B. Nhịp 3/1.
C. Nhip 2/2
D. Nhịp tự do.
10. Bài thơ Lời của cây thể hiện thơng điệp gì?
A. Hãy biết lắng nghe lời của cây, vì cây cũng có tâm hồn như
con người.
B. Hãy biết lắng nghe lời của cây, vì cây xanh cho ta bóng mát.
C. Hãy biết lắng nghe lời của cây, hãy yêu cây xanh, vì cây
xanh là một phần cuộc sống tươi đẹp của chúng ta.
D. Hãy biết lắng nghe lời của cây, vì cây xanh cung cấp oxy.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, gợi mở
- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học giải quyết vấn đề trong thực tế
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

 BTVN: Hãy tưởng tượng mình là
một cái cây, một bơng hoa hoặc một
con vật cưng trong nhà và viết 5
câu thể hiện cảm xúc khi mình hóa
thân – khuyến khích vẽ tranh minh
họa

Các bạn có biết ai là người bạn thân
thiết của các bạn học sinh ngày nắng nóng
khơng? Chính là tôi - cây bàng lá nhỏ.
Những ngày trời nắng, tôi giang tay tỏa
bóng mát để các bạn ngồi, thỉnh thoảng tơi
cịn phe phẩy lá cành để quạt mát cho các
bạn. Đơi khi trời gió, tơi cũng đùa vui
bằng cách thả những chiếc lá để các bạn
chạy theo bắt. Tôi chỉ mong kì nghỉ hè thật
ngắn để có nhiều thời gian ở bên các bạn.


PHÂN CƠNG THẢO LUẬN – THUYẾT TRÌNH
LỜI CỦA CÂY


 Nhiệm vụ 1: tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- (1) Xuất thân
- (2) Đặc điểm sự nghiệp
- (3) Phong cách thơ
- (4) Xuất xứ
 Nhiệm vụ 2: tìm hiểu quá trình phát triển của cây. Đọc thơ và Trả lời câu
hỏi sau đây:
+ Chỉ ra nhũng hình ảnh tác giả đã sử dụng để diễn tả quá trình phát triển của
cây?
+ Tìm động từ ở khổ 1,2,3,4,5
+ Em hãy nhìn vào sơ đồ và nhận xét mối quan hệ giữa quá trình phát triển
của cây với con người (giống hay khác nhau)
 Nhiệm vụ 3: tìm hiểu biện pháp tu từ. Xác định và nêu tác dụng của BPTT
ở khổ thơ 1, 2, 5:
Nhóm thuyết trình
- Nhóm 2: nhiệm vụ 1
- Nhóm 4: nhiệm vụ 2
- Nhóm 6: nhiệm vụ 3

Nhóm nhận xét, kiểm tra, đánh
giá, đối chiếu
- Nhóm 1,3
- Nhóm 7,8
- Nhóm 5,9




×