Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng Đại học vinh
Trần Đình Thắng
Nghiên cứu thnh phần hoá học
cây cối xay (Abutilon indicum (L.) Sweet)
cây hồng bì (Clausena lansium (Lour.) Skeels)
cây trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch)
v cây trám đen (Canarium nigrum (Lour.) Engl.)
ở Việt Nam
chuyên ngành : hoá hữu cơ
Mã số: 62.44.2701
Tóm tắt Luận án tiến sĩ hoá học
Vinh - 2007
Công trình này đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Vinh, Viện Hoá học-
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, khoa Hoá-Trờng Đại học
Cheng Kung, Đài Loan, Phòng Thí nghiệm trọng điểm về Hoá thực vật-
Viện Thực vật Kunming-Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Xuân Dũng
PGS. TS Hoàng Văn Lựu
Phản biện 1: GS. TS Nguyễn Hữu Đĩnh
Phản biện 2: PGS. TS Văn Ngọc Hớng
Phản biện 3: GS. TS Nguyễn Gia Chấn
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp
tại Trờng Đại học Vinh, vào hồi 8 giờ 00 ngày 01 tháng 03 năm
2008.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học Vinh.
Danh mục công trình
1. Tran Dinh Thang, Hoang Van Luu, Nguyen Xuan Dung (2003),
Phenolic compounds from the leaves of Canarium album
growing in Nghean province, Paper presented at ASOMPS XI,
27-31/October/2003. Kunming, China.
2. Tran Dinh Thang, Le Van Thanh, Hoang Van Luu, Nguyen Xuan
Dung, and Ngo Xuan Luong (2004), Chemical composition of
the volatile fraction of Canarium album (Lour.) Raeusch. leaves
from Vietnam, Journal of Essential oil and Bearing Plants, 7(2),
pp. 125-128.
3. Tran Dinh Thang, Hoang Van Luu, and Nguyen Xuan Dung
(2004), Chemical composition of the leaf oil of Canarium
bengalense Roxb. from Vietnam, Journal of Essential oil and
Bearing Plants, 7(1), pp. 43-48.
4. Trần Đình Thắng, Nguyễn Xuân Dũng (2005), Những nghiên
cứu gần đây của các loài thuộc chi Clausena ở Việt Nam, Hội
thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, tr. 643-649.
5. Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Xuân Dũng (2005),
Đa dạng về thành phần hoá học của một số loài thuộc chi
Canarium của Việt Nam, Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật, Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 650-654.
6.
Tran Dinh Thang (2005), Preliminary study on Clausena lansium
(Lour.) Skeels from Vietnam, Paper presented at the 4
th
Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, November
10-13, 2005, Ho Chi Minh City, Vietnam.
7. Tran Dinh Thang (2006), Some results of the study on Vietnam
Essential Oils by Capillary GC and GC/MS, Paper presented at
the 5th International Symposium on Chromatography of Natural
Products Lublin, Poland, 19-22 June 2006.
8. Tran Dinh Thang, Amooru G. Damu, Ping-Chung Kuo, Tian-
Shung Wu, Nguyen Xuan Dung, Some results of the Study on
Clausena lansium (Lour.) Skeels from Vietnam, Paper presented
at the 9
th
International Congress on Enthopharmacology, August
22-26, 2006, Nanning, Quangxi, China.
9. Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Xuân Dũng (2007),
Thành phần hóa học của cây trám đen (Canarium nigrum (Lour.)
Engl., Tạp chí Dợc học, 370 (47), tr.19-23.
10. Mei-Lin Yang, Ping-Chung Kuo, Pei-Lin Wu, Tran Dinh Thang,
Nguyen Xuan Dung, Tian-Shung Wu (2007), Constituents from
Abutilon indicum, Journal of Asian Natural Products Research
(accepted).
11. Tran Dinh Thang, Amooru G. Damu, Nguyen Xuan Dung and
Tian-Shung Wu (2007), Cytotoxicity-Assay Guided Investigation
of the Roots of Clausena lansium (in preparation)
1
I. Giới thiệu luận án
1. ý nghĩa của luận án
Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đang đóng một vai
trò hết sức quan trọng trong đời sống con ngời. Chúng đợc dùng để
sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu cho công
nghiệp thực phẩm, hơng liệu và mỹ phẩm Ngày nay, thảo dợc vẫn
đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc sản xuất dợc phẩm nh
là nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặc cung cấp những chất dẫn
đờng cho việc tìm kiếm các biệt dợc mới. Các số liệu cho thấy rằng,
khoảng 60% các loại thuốc đang đợc lu hành hiện nay hoặc đang
trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng cuối cùng có nguồn gốc từ các hợp
chất thiên nhiên.
Trớc sự phát triển vợt bậc của ngành sinh học phân tử, ngày nay
các nhà khoa học trên thế giới lại tập trung nghiên cứu các hợp chất thiên
nhiên. Nhiều hoạt tính sinh học quý báu của các hợp chất quen biết từ
lâu lại mới đợc phát hiện. Nhiều cây cỏ lâu nay rất phổ biến và bình
thờng quanh ta lại chứa những hoạt chất có giá trị.
Thảm thực vật của rừng ma nhiệt đới khu vực Đông Nam á, trong
đó có Việt Nam là vùng đợc rất nhiều các nhà khoa học trong và ngoài
nớc quan tâm, nghiên cứu.
Abutilon là chi lớn nhất trong họ Bông (Malvaceae), có khoảng
120 loài trên thế giới, phân bố rải rác khắp các vùng nhiệt đới và ôn đới
ẩm. ở Việt Nam, cây cối xay (Abutilon indicum (L.) Sweet) mọc hoang
dại rải rác ở hầu hết các tỉnh, từ vùng đồng bằng ven biển đến trung du
và cả vùng núi thấp. Cây cối xay là vị thuốc đợc sử dụng để chữa cảm
2
sốt, đau đầu, bí tiểu tiện, phù thũng sau khi đẻ, kiết lỵ, mắt có màng
mộng, tai điếc.
Các loài trong chi Clausena thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) có
nguồn gen đa dạng, phân bố rộng. Nhiều loài vẫn sinh trởng bình
thờng ở trạng thái tự nhiên. Đây không chỉ là nguồn nguyên liệu chứa
tinh dầu, mà còn là nguồn nguyên liệu chứa các hợp chất chứa carbazol
(kiểu ancaloit) có hoạt tính sinh học cao, có triển vọng trong y dợc.
Họ Trám (Burseraceae) ở Việt Nam đợc xếp vào các nhóm cây
cho tinh dầu có giá trị (đặc biệt các loài thuộc chi Canarium cho loại
tinh dầu quý), cho dầu béo (loài Protium serratum Engl.), cho nhựa trực
tiếp (các loài của chi Canarium). Một loại cây họ Trám đợc dùng làm
cây chủ để thả cánh kiến lấy nhựa động vật.
Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu thành phần hoá
học cây cối xay (Abutilon indicum (L.) Sweet), cây hồng bì
(Clausena lansium (Lour.) Skeels), cây trám trắng (Canarium album
(Lour.) Raeusch) và cây trám đen (Canarium nigrum (Lour.) Engl.)
ở Việt Nam từ đó góp phần xác định thành phần hoá học và tìm ra
nguồn nguyên liệu cho ngành hoá dợc, hơng liệu, góp phần điều tra cơ
bản và phân loại bằng hoá học chi Abutilon, chi Clausena và chi
Canarium.
2. Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án
Đối tợng nghiên cứu của luận án là một số loài cây Việt Nam có
giá trị, có những ứng dụng và triển vọng cung cấp tinh dầu và hợp chất
có hoạt tính sinh học phong phú, hấp dẫn.
Cây cối xay (Abutilon indicum (L.) Sweet) thuộc họ Bông
(Malvaceae).
3
Cây hồng bì (Clausena lansium (Lour.) Skeels) thuộc họ Cam
quýt (Rutaceae)
Cây trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch)
Cây trám đen (Canarium nigrum (Lour.) Engl.) thuộc họ Trám
(Burseraceae).
Nhiệm vụ của luận án bao gồm:
- Chng cất lôi cuốn hơi nớc hoặc chiết chọn lọc với các dung
môi thích hợp để thu đợc hỗn hợp các hợp chất từ các bộ phận khác
nhau của cây cối xay, cây hồng bì, trám trắng và trám đen.
- Xác định thành phần hoá học của tinh dầu từ cây hồng bì, trám
trắng và trám đen.
- Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây cối xay, cây
hồng bì, trám trắng và trám đen.
3. Những đóng góp mới của luận án
1. Lần đầu tiên từ dịch chiết của phần trên mặt đất cây cối xay
(Abutilon indicum (L.) Sweet) ở Bắc Kạn chúng tôi đã phân lập và xác
định đợc cấu trúc hoá học của 28 hợp chất thuộc các lớp chất:
Ancaloit: 1-metoxycacbonyl--cacbolin, lycoperodin -1, metyl
indol-3-cacboxylat.
Amit: aurantiamit axetat và N-feruloyltyrosin.
Cumarin: scoparon, scopoletin, 3,7-dihydroxycumarin.
Benzenoit: vanillin, metyl cumarat, 4-hydroxyacetophenon, p-
hydroxy benzandehyt, metylparaben, syringaldehyt, axit trans-p-
cumaric, axit p-hydroxybenzoic, axit vanillic và axit benzoic.
Ionon: 3-hydroxy--damascon và 3-hydroxy--ionol.
Nucleosit: adenosin, riboflavin, thymin và adenin.
4
Steroit: -sitosterol và stigmasterol.
Một diphenyl ete mới đợc đặt tên abutilin A.
Hợp chất (R)-N-1'-(1'-metoxycacbonyl-2'-phenyletyl)-4-
hydroxybenzamit lần đầu tiên tìm thấy trong tự nhiên.
2. Đã xác định đợc thành phần chính của tinh dầu lá cây hồng bì
(Clausena lansium (Lour.) Skeels) ở Nghệ An là -phellandren (15,85%)
và -santalol (32,64%), các hợp chất khác có hàm lợng nhỏ chiếm u
thế là -sesquiphellandren (4,05%), spathulenol (4,99%), đồng phân của
zingiberen (4,14%) và -sinensal (5,16%), trong khi đó thành phần
chính của tinh dầu loài này ở Thanh Hoá là -caryophyllen (51,68%) và
(E)--bisabolen (9,85%), các hợp chất khác có hàm lợng nhỏ chiếm u
thế là -humulen (6,10%) và -santalol (5,07%).
3. Lần đầu tiên từ dịch chiết của rễ cây hồng bì (Clausena lansium
(Lour.) Skeel) ở Nghệ An chúng tôi đã phân lập và xác định đợc cấu
trúc hoá học của 16 hợp chất thuộc các lớp chất:
Cacbazol ancaloit: Cacbazol-3-metyl cacboxylat, 3-formyl cacbazol,
murrayanin, 3-formyl-6-metoxy cacboxylat, glyzolidal, clausin I, O-
demetylmurrayanin.
Cumarin: Xanthotoxol, xanthotoxin, osthenol, imperatorin, 8-
geranyloxypsoralen, wampetin.
Amit: N-p-cumaroyltyramin.
Ancaloit quinolon: -Fagarin, 4-metoxy-N-metyl-2-quinolon.
4. Lần đầu tiên thành phần hóa học của tinh dầu lá cây trám trắng
(Canarium album (Lour.) Raeusch) đã đợc nghiên cứu. Tinh dầu này
đợc đặc trng bởi hàm lợng lớn của -myrcen (23,70%) và -
caryophyllen (15,00%).
5
5. Lần đầu tiên đã nghiên cứu dịch chiết của lá cây trám trắng
(Canarium album (Lour.) Raeusch) ở Việt Nam, phân lập và xác định
đợc cấu trúc hoá học của 3 hợp chất bao gồm: hyperin, brevifolin, axit
ellgalic.
6. Lần đầu tiên đã nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu lá
cây trám đen (Canarium nigrum (Lour.) Engl.). Thành phần hoá học
chính là -pinen (14,25%), -, -phellandren (31,36%, 20,94%) và
germacren B (13,93%).
7. Lần đầu tiên đã nghiên cứu dịch chiết của cành cây trám đen
(Canarium nigrum (Lour.) Engl.) Nghệ An, đã phân lập và xác định
đợc cấu trúc hoá học của 5 hợp chất bao gồm: genkwanin, 3,4,5-
trimetoxyphenyl-O--D-glucopyranozit, -amyrin, -sitosterol, -
sitosterol-3--D-glucopyranozit.
4. Bố cục của luận án
Luận án bao gồm 134 trang với 31 bảng số liệu, 10 hình và 4 sơ đồ
với 105 tài liệu tham khảo. Kết cấu của luận án gồm: mở đầu (3 trang),
tổng quan (20 trang), phơng pháp nghiên cứu (1 trang), thực nghiệm
(25 trang), kết quả và thảo luận (70 trang), kết luận (2 trang), danh mục
công trình công bố (2 trang), tài liệu tham khảo (10 trang). Ngoài ra còn
có phần phụ lục gồm 40 phổ của một số hợp chất chọn lọc.
II. Nội dung luận án
Mở đầu
Phần đặt vấn đề đã đề cập đến ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn, đối
tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.
6
Chơng 1: Tổng quan
Phần này tổng hợp các tài liệu quốc tế và trong nớc về các loài
cây đợc nghiên cứu trong luận án: thực vật học, thành phần hoá học,
hoạt tính sinh học và ứng dụng của chúng.
Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp lấy mẫu
Mẫu tơi sau khi lấy về đợc rửa sạch, để nơi thoáng mát hoặc sấy
khô ở 40
0
C. Việc xử lý tiếp các mẫu bằng phơng pháp chng cất lôi
cuốn hơi nớc hoặc chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu
đợc hỗn hợp các hợp chất dùng cho nghiên cứu đợc nêu ở phần thực
nghiệm.
Phơng pháp phân tích, tách các hỗn hợp và phân lập các chất
Đã sử dụng các phơng pháp sắc ký cột (CC), sắc ký cột nhanh
(FC), sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký lỏng cao áp (HPLC), sắc ký khí-
Detetor FID (GC-FID), sắc ký khí-khối phổ (GC-MS).
Phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất
Cấu trúc các hợp chất đợc xác định bằng sự kết hợp các phơng
pháp phổ: phổ tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ khối lợng
va chạm elecron (EI-MS), phổ khối lợng phân giải cao (HR-FAB-MS),
phơng pháp phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều (1D-NMR):
1
H-
NMR,
13
C-NMR, DEPT và phổ cộng hởng từ hạt nhân hai chiều (2D-
NMR):
1
H-
1
H COSY, HSQC, HMBC, NOESY.
Chơng 3: Thực nghiệm
Chơng này nêu cụ thể các phơng pháp tách tinh dầu, phân tích
tinh dầu, tách các hợp chất, các hằng số vật lý và dữ kiện phổ các hợp
chất đợc phân lập.
7
Chơng 4: Thảo luận v kết quả
4.1. Cây cối xay (Abutilon indicum (L.) Sweet)
4.1.1. Nguyên liệu thực vật
Phần trên mặt đất cây cối xay (Abutilon indicum (L.) Sweet) đợc
thu hái tháng 4 năm 2004 ở Bắc Kạn.
4.1.2. Phân lập một số hợp chất và xác định cấu trúc một số hợp chất
từ cành cây cối xay
Mẫu phần trên mặt đất (10kg) đợc cắt nhỏ, phơi, sấy khô ở 40
0
C
sau đó đem nghiền nhỏ, chiết hồi lu với metanol. Dịch chiết đợc cất
thu hồi dung môi thu đợc cao metanol. Phân bố cao này trong
cloroform và nớc thu đợc pha cloroform và pha nớc. Dịch chiết
cloroform đợc tách trên cột silicagel với hệ dung môi rửa giải n-hexan -
etyl axetat (19:1) gradient với etyl axetat thu đợc 14 chất sạch. Dịch
chiết nớc đợc tách trên cột Diaion HP-20 với hệ dung môi rửa giải
nớc gradient với metanol thu đợc 14 chất sạch.
4.1.2.1. Các hợp chất mới
Hợp chất 66 (abutilin A)
Hợp chất 66 thu đợc ở dạng syrup không màu.
Phổ khối lợng phân giải cao HR-FAB-MS cho công thức phân tử
của chất 66 là C
15
H
12
O
4
(suy ra từ pic ở m/z 257,0811[M+H]
+
).
Phổ UV của hợp chất 66 trong CH
3
OH có hấp thụ cực đại ở 222 và
275nm, chứng tỏ hợp chất 66 là dẫn xuất của benzenoit. Băng hấp thụ
hồng ngoại IR rộng và mạnh ở bớc sóng 3401 và 1600 cm
-1
chứng tỏ sự
có mặt của nhóm hydroxyl và nhóm cacbonyl liên hợp, tơng ứng. Ngoài
ra, sự hấp thụ tại 773 cm
-1
chứng tỏ sự có mặt của nhóm thế para trong
hệ vòng phenyl.
8
Phổ
1
H-NMR của hợp chất 66 cho thấy có hai nhóm doublet gắn
kết với nhau ở 6,72 (2H, d, J = 8,7 Hz) và 7,63 (2H, d, J = 8,7 Hz), và
6,67 (2H, d, J = 8,4 Hz) và 7,07 (2H, d, J = 8,4 Hz), tơng ứng, đặc
trng cho hệ A
2
B
2
của các tín hiệu proton đóng góp vào hai vị trí thế para
ở trong các vòng benzen. Ngoài ra, một tín hiệu singlet của metylen ở
3,35 (2H) và một tín hiệu singlet trờng thấp ở 9,52 (1H) cũng xuất
hiện trong phổ
1
H-NMR.
Hai phần của các vòng phenyl thế ở vị trí para đợc nối với nhau
qua liên kết ete đợc đề nghị bởi công thức phân tử và hai cacbon thơm
bậc bốn chứa oxi ở 156,5 và 170,3 ppm. Qua phân tích phổ NMR hai
chiều cũng cho thấy một mảnh -CH
2
CO
2
H gắn ở vị trí C-4 của vòng A
trong phân tử của hợp chất 66. Một nhóm các proton thơm ở 7,07 (H-3
và -5) biểu thị mối tơng quan HMBC
3
J với các cacbon ở 156,5 (C-1)
và 45,5 (C-7). Một tín hiệu đơn ở 3,35 (2H, H-7) tơng quan với
cacbon ở 45,5 (C-7) trong phổ HMQC đối với nhóm metylen đóng vai
trò tơng quan
2
J với cacbon cacbonyl của axit cacboxylic ở 180,2 (C-
8) và cacbon bậc 4 thơm 131,1 (C-4) trong phân tích phổ HMBC. ở
đây cũng có các pic giao nhau trong phổ HMBC giữa các proton thơm ở
6,67 (H-2 và -6) và cacbon bậc 4 nh đã nêu ở trên.
Bảng 2: Dữ liệu phổ
1
H-,
13
C- NMR của hợp chất 66
Vị trí
1-
H-NMR
(ppm)
13
C-NMR
(ppm)
1
-
156,5
2, 6
6,67 d (J=8,4)
115,9
3, 5
7,07 d (J=8,4)
131,1
4 - 131,1
7
3,35 s
45,5
9
8 - 180,2
1 - 170,3
2, 6
6,72 d (J=8,7)
118,8
3, 5
7,63 d (J=8,7)
133,9
4 - 130,4
CHO 9,52 192,3
Hơn nữa, trong phân tích phổ HMBC cũng cho thấy các proton
thơm ở 7,63 (H-3' và -5') biểu hiện mối tơng quan
3
J với các nguyên
tử cacbon ở 170,3 (C-1') và 192,3 (C-7'); các proton thơm khác ở
trờng cao 6,72 (H-2' và -6') và một proton aldehyt ở 9,52 biểu thị
các mối tơng quan
3
J- và
2
J với một nguyên tử cacbon bậc 4 ở 130,4
(C-4'). Các pic giao nhau HMBC này còn khẳng định phần nhóm thế ở
vòng B đối với ete biphenyl là phần phenoxyl bị thế ở vị trí 4 trong vòng
B. Bởi vậy hợp chất 66 đợc khẳng định là một ete biphenyl mới và
đợc đặt tên là abutilin A.
O
OH
O
H
O
1
'
2
'
3
'
4
'
5
'
6
'
1
2
3
4
5
6
7
'
7
8
Hình 8: HMBC của hợp chất 66
Hợp chất 67 ((R)- N-1-(1'-metoxycacbonyl-2'-phenyletyl) -4-
hydroxy benzamit)
Hợp chất 67 thu đợc là một chất ở dạng bột, quang hoạt, không
màu, có điểm chảy 130-132
o
C và []
D
-13,1
o
. Phổ HR-FAB-MS cho pic
10
ion giả phân tử (pseudomolecular) ở m/z 300,1234 tơng ứng với công
thức phân tử là C
17
H
17
NO
4
.
Phổ tử ngoại UV hấp thụ cực đại của hợp chất 67 ở 228 và 324 nm
cho thấy có mặt của hệ liên kết đôi liên hợp và vòng thơm [78]. Phổ
hồng ngoại IR cho hấp thụ đặc trng của nhóm hydroxyl (3324 cm
-1
),
nhóm cacbonyl trong este (1741 cm
-1
) và nhóm cacbonyl trong amit liên
hợp (1646 cm
-1
), tơng ứng. Trong phổ
1
H-NMR của hợp chất 67, cho
thấy 1 hệ A
2
B
2
của các tín hiệu proton ở 7,72 (2H, d, J = 7,7 Hz) và
7,13 (2H, d, J = 7,7 Hz) có thể khẳng định đợc 1 vòng phenyl bị thế ở
vị trí para. Các tín hiệu còn lại trong vùng thơm xuất hiện trong phổ
1
H-
NMR biểu thị vòng benzen thế đơn đặc trng ở 7,30 (2H, dd, J = 7,6,
2,0 Hz), 7,43 (2H, dd, J = 7,6, 7,2 Hz), và 7,51 (1H, dd, J = 7,2, 2,0 Hz).
Sáu proton mạch thẳng còn lại bao gồm các proton metylen bị phá ghép
ở 3,30 (1H, dd, J = 14,0, 5,8 Hz) và 3,23 (1H, dd, J = 14,0, 5,8 Hz), 1
proton metin bị phá ghép ở 5,10 (1H, dd, J = 10,5, 7,3 Hz), và một
nhóm metoxy 3,77 (3H, s) cùng với các tín hiệu cacbon trong phổ
13
C-
NMR ở 37,9, 52,4, 53,5, và 172,0 ppm có thể gán cho mảnh -
CH
2
CH(NH)CO
2
CH
3
. Mảnh này nối với vòng benzen bị thế đơn do mối
tơng quan HMBC thể hiện ở các pic chéo giữa các proton ở 3,30 (H-2')
và 5,10 (H-1') với cacbon ở 135,8 (C-1"). Hơn nữa, việc phân tích phổ
HMBC cũng cho thấy mối tơng quan
3
J giữa các proton ở 7,72 (H-2
và -6) và các cacbonyl amit ở 166,8 (C-7). Việc gán toàn bộ các tín
hiệu phổ
1
H và
13
C-NMR cũng đợc khẳng định bằng các kỹ thuật NMR
hai chiều nh COSY, NOESY, HSQC và HMBC. Qua việc đánh giá phổ
đã khẳng định cấu trúc hợp chất 67 là R- N-(1'-metoxycacbonyl-2'-
phenyletyl)-4-hydroxybenzamit. Theo công trình công bố trớc đây [61],
hợp chất N-(1'-metoxycacbonyl-2'-phenyletyl)-4-hydroxybenzamit đã
11
đợc tổng hợp qua (1'S)-N-1'-(1'-metoxycacbonyl-2'-phenyletyl)-1-
hydroxy-4-oxo- 2-cyclohexen-1-cacbonamit, do vậy sản phẩm đợc
khẳng định có cấu hình (S). Tuy nhiên, so sánh giá trị độ quang hoạt của
2 với sản phẩm thiên nhiên khác N-anisoyl-L-phenylalanin [20], cả hai
hợp chất này biểu hiện giá trị âm của độ quang hoạt. Những dữ liệu phổ
này xác định rằng cấu hình lập thể ở vị trí 1' của hợp chất 67 là R và nh
vậy có thể khẳng định hợp chất 67 là một amit mới lần đầu tiên tìm thấy
trong thiên nhiên.
Bảng 3: Dữ kiện phổ
1
H-NMR của hợp chất 67
Vị trí Độ dịch chuyển hoá học (ppm)
2, 6
7,72 d (J=7,7)
3, 5
7,13 d (J=7,7)
1
5,10 (J=10,5, 7,3)
2
3,23 dd (J=14,4, 5,8)
3,30 dd (J=14,4, 5,8)
2, 6
7,30 dd (J=7,6, 2,0)
3, 5
7,43 dd (J=7,6, 7,2)
4
7,51 d (J=7,2, 2,0)
OCH
3
3,77 s
NH
6,56 br, s
Bảng 4
: Dữ kiện phổ
13
C-NMR của hợp chất 67
Vị trí Độ dịch chuyển hoá học (ppm)
1 127,2
2, 6 127,0
3, 5 129,3
12
4 133,9
7 166,8
1’ 52,4
2’ 43,8
1” 135,8
2”, 6” 128,6
3”, 5” 128,6
4” 131,8
OCH
3
53,5
CO
2
CH
3
172,0
N
O
OH
COOCH
3
H
1
6
5
4
3
2
7
1
''
2
''
3
''
4
''
5
''
6
''
2
'
1
'
H×nh 11
: HMBC cña hîp chÊt 67
• C¸c hîp chÊt alkaloit
N
N
COOCH
3
H
N
N
H
COOH
H
N
H
COOCH
3
(68)1-Metoxycacbonyl-β-cacbolin (69) Lycoperodin-1 (70) Metyl indol-
3- cacboxylat
13
• C¸c hîp chÊt amit
OH
N
O
COOH
OH
OCH
H
3
N
N
OCOCH
3
O
H
O
H
H
H
(71) Aurantiamit axetat (72) N-Feruloyltyrosin
• C¸c hîp chÊt cumarin
3
3
1
2
3
4
5
6
7
8
O
O
H CO
H CO
O
O
H CO
OH
3
O
O
OH
OH
(73) Scoparon (74) Scopoletin (75) 3,7-Dihydroxy cumarin
• C¸c hîp chÊt benzenoit
OH
OCH
H
O
3
OH
CH O
O
3
OH
C
CH
3
O
(76) Vanilin (77) Metyl cumarat (78) 4- Hydroxyacetophenon
OH
C
O
OCH
3
OCH
OH
CH O
C
O
H
3
3
OH
C
H
O
1
2
3
4
5
6
(79) p-Hydroxybenzandehyt (80) Metylparaben (81) Syringandehyt
14
OH
C
O
OH
1
2
3
4
5
6
OH
C
O
OCH
3
OH
C
O
OH
(82) Axit trans-p-cumaric (83) Metyl 4-hydroxyphenylaxetat (84) Axit p-
hydroxybenzoic
OCH
OH
C
O
OH
3
C
O
OH
(85) Axit vanilic (86) Axit benzoic
• C¸c hîp chÊt ionon
OH
O
1
2
3
4
5
6
OH
OH
(87) 3-Hydroxy-β-damascon (88) 3-Hydroxy-β-ionol
• C¸c hîp chÊt nucleosit
N
N
N
N
O
H
OH
H
OH
H
OH
H
NH
2
2
1
3
4
5
6
7
2
'
1
'
3
'
4
'
5
'
NH
N
N
N
O
O
OH
OH
OH
OH
(89) Adenosin (90) Riboflavin
15
NH
N
H
O O
N
N
N
H
N
NH
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
(91) Thymin (92) Adenin
4.2. Cây hồng bì (Clausena lansium (Lour.) Skeels.)
4.2.1. Nguyên liệu thực vật
Lá cây hồng bì (Clausena lansium (Lour.) Skeels.) đợc thu hái
tháng 12 năm 2004 ở Nghệ An và Thanh Hóa.
Chng cất lôi cuốn hơi nớc lá cây hồng bì thu đợc tinh dầu với
hiệu suất 0,42-44% so với lợng nguyên liệu tơi. Tinh dầu này có xanh
da trời nhạt, có mùi rất thơm.
4.2.2. Xác định thành phần hoá học của tinh dầu lá cây hồng bì
Hơn 70 hợp chất trong tinh dầu cây hồng bì (C. lansium) ở Việt
Nam đợc tách ra bằng GC, 50 hợp chất đợc xác định bằng GC/MS,
chiếm 98,2 % hàm lợng tinh dầu.
Thành phần chính của tinh dầu cây hồng bì (C. lansium) ở Nghệ
An là -phellandren (15,9%) và -santalol (32,6%), các hợp chất khác
có hàm lợng nhỏ chiếm u thế là -secquiphellandren (4,1%),
spathulenol (5,0%), đồng phân của zingiberen (4,1%) và -sinensal
(5,2%), trong khi đó thành phần chính của tinh dầu loài này ở Thanh Hoá
là -caryophylen (51,7%) và (E)--bisabolen (9,9%), các hợp chất khác
có hàm lợng nhỏ chiếm u thế là -humulen (6,1%) và -santalol
(5,1%).
16
4.2.3.1. Chiết tách
Mẫu rễ hồng bì (C. lansium) đợc thu hái ở Nghệ An vào tháng
3/2004. 3500g mẫu rễ khô (sấy ở 40
O
C) và xay nhỏ đợc chiết với
CH
3
OH ở nhiệt độ phòng. Cất loại CH
3
OH dới áp suất giảm thu đợc
dịch chiết thô 78,15g. Hoà tan trong nớc và lắc với CHCl
3
, loại dung
môi thu đợc 58,08g.
Cặn dịch chiết CHCl
3
đợc tách bằng sắc ký cột trên silicagel, hệ
dung môi rửa giải là n-hexan/etyl axetat tăng dần độ phân cực, thu đợc
6 phân đoạn chính. Các phân đoạn đợc tách tiếp bằng sắc ký cột và kết
tinh lại thu đợc 16 chất sạch.
4.2.3.2. Xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây hồng bì
Các hợp chất alkaloit cacbazol:
N
H
COOCH
3
N
H
CHO
(16) Carbazol-3-metyl cacboxylat (17) 3-Formyl cacbazol
3
N
H
OCH
CHO
H CO
N
H
CHO
3
(19) Murrayanin (13) 3-Formyl-6-metoxy cacboxylat
3
OCH
HCO
N
H
CHO
3
3
OH
HCO
N
H
CHO
(94) Glyzolidal (95) Clausin I
17
OH
N
H
CHO
(96) Demethylmurrayanin
• C¸c hîp chÊt cumarin
OH
O O
O
OCH
O O
O
3
(29) Xanthotoxol (97) Xanthotoxin
OH
O
O
O O
O
O
(98) Osthenol (30) Imperatorin
O O
O
O
O O
O
O
O
O
(31) 8-Geranyloxypsoralen (32) Wampetin
18
Hợp chất amit
H
OH
N
O
OH
(99) N-p-cumaroyltyramin
Hợp chất alkaloit quinolon
3
N
O
OCH
OCH
3
3
N
O
OCH
CH
3
(100) -Fagarin (58) 4-Metoxy-N-metyl-2-quinolon
4.3. Cây trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch)
4.3.1. Nguyên liệu thực vật
Lá cây trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch) đợc thu hái
tháng 5 năm 2002 ở Thanh Chơng, Nghệ An. Chng cất lôi cuốn hơi
nớc lá cây trám trắng với hiệu suất 0,1% so với lợng nguyên liệu. Tinh
dầu này có màu xanh da trời nhạt, có mùi rất thơm.
4.3.2. Xác định thành phần hoá học của tinh dầu lá trám trắng
Thành phần hóa học của tinh dầu lá trám trắng đợc trình bày ở
bảng 21. Hơn 50 hợp chất đợc xác định trong tinh dầu lá trám trắng
(Canarium album (Lour.) Raeusch) của Việt Nam.
Tinh dầu này đợc đặc trng bởi hàm lợng lớn của -myrcen
(23,7%) và -caryophyllen (15,0%). Các hợp chất có giá trị về mùi thơm
với hàm lợng cao hơn 0,1% đã đợc xác định là (Z)-3-hexenyl axetat,
1-hexyl axetat, terpinen-4-ol, metyl salicylat, -ionon, nerolidol, (Z)-3-
19
hexenylbenzoat, linalyl axetat, -muurulol, 6, 10, 14-trimetyl 2-
pentadecanon và phytol.
4.3.3. Phân lập một số hợp chất và xác định cấu trúc một số hợp chất
từ lá cây trám trắng
3kg mẫu lá khô (sấy ở 40
0
C) và tán nhỏ đợc chiết hồi lu với
etanol tuyệt đối. Dịch chiết đợc cất thu hồi dung môi, rồi sau đó phân
bố trong n-hexan và nớc (1:1). Chiết lấy phần nớc, sau đó axit hoá thu
đợc kết tủa (10g). Hoà tan kết tủa trong hệ dung môi nóng CHCl
3
-
CH
3
OH-H
2
O theo tỷ lệ (30:10:1) lọc lấy dung dịch A và cặn B.
Cô chân không dung dịch A đợc cặn A. Cặn A đợc phân tách
bằng phơng pháp sắc ký cột nhanh trên silicagel (FC), hệ dung môi
CHCl
3
/MeOH/H
2
O (90:10:1). Sau đó phân đoạn giàu chất đợc tinh chế
bằng săc ký lỏng cao áp điều chế (HPLC) đến t
R
=7 phút thu đợc hợp
chất 101 (brevifolin) và đến t
R
= 12 phút thu đợc hợp chất 102
(hyperin).
Phần cặn B, hoà tan trong CH
3
OH nóng, lọc lấy dung dịch cô chân
không đến thể tích nhỏ thu đợc cặn thô. Tinh chế bằng sắc ký cột nhanh
dung môi CH
3
OH thu đợc hợp chất 103 (axit ellagic).
O
O
OH
OH
OH
O
OH
OH
O
O
OH
OH
(101) Brevifolin
--gal
(102) Hyperin
20
O
O
OH
OH
OH
OH
O
O
(103) Axit ellagic
4.4. Cây trám đen (Canarium nigrum (Lour.) Engl.)
4.4.1. Nguyên liệu thực vật
Lá cây trám đen (Canarium nigrum (Lour.) Engl.) đợc thu hái
tháng 3 năm 2004 ở Thanh Chơng, Nghệ An. Chng cất lôi cuốn hơi
nớc lá cây trám đen thu đợc tinh dầu với hiệu suất 0,15% so với lợng
nguyên liệu tơi. Tinh dầu này có màu xanh da trời nhạt, mùi rất thơm.
4.4.2. Xác định thành phần hoá học của tinh dầu lá trám đen
bằng phơng pháp GC và GC/MS đã xác định đợc 40 hợp chất
chứa trong tinh dầu lá trám đen (C. nigrum (Lour.) Engl.) chiếm 99,51%
hàm lợng tinh dầu. Tinh dầu có màu vàng nhạt và có mùi kiểu tinh dầu
ylange-ylange.
Thành phần chính của tinh dầu là -pinen (14,25%), -, -
phellandren (31,36%, 20,94%) và germacren B (13,93%). Các hợp chất
có hàm lợng lớn hơn 1% là -myrcen (1,79%), p-cymen (1,73%), -
caryophyllen (7,55%) và -humulen (1,17%).
Hàm lợng các hợp chất monoterpen tơng đối lớn chiếm
~70.00%. Các monoterpen chiếm u thế là -pinen (14,25%), -, -
phellandren, (31,36%, 20,94%) tiếp theo -myrcen (1,74%) và p-cymen
(1,73%). Các sesquitecpen chiếm u thế là germacren B (13,93%) tiếp
theo -caryophyllen (7,55%), tất cả các sesquitecpen còn lại có hàm
lợng nhỏ hơn 1,00%.
21
4.4.3. Phân lập một số hợp chất và xác định cấu trúc một số hợp chất
từ cành cây trám đen
Mẫu cây trám đen đợc thu hái ở Thanh Chơng, Nghệ An vào
tháng 4/2005. Mẫu cành đợc cắt nhỏ phơi, sấy khô ở 40
0
C sau đó đem
nghiền nhỏ. Bột cành (11,1kg) đợc chiết hồi lu cách thuỷ với metanol.
Dịch chiết đợc cất cách thuỷ thu hồi dung môi thu đợc cao metanol
(207,0g). Chiết lần lợt với n-hexan, cloroform, n-butanol. Cất thu hồi
dung môi bằng cất quay chân không thu đợc khối lợng các cao tơng
ứng là: 13,0g, 19,0g và 83,0g.
Cao n-hexan đợc phân tách trên cột silicagel với hệ dung môi rửa
giải n-hexan: axeton thu đợc chất 54. Cao n-butanol đợc phân tách
trên cột silicagel với hệ dung môi rửa giải: CHCl
3
: CH
3
OH: H
2
O (40: 1:
0,05; 20: 1: 0,05; 10: 1: 0,05; 5: 1: 0,05) thu đợc 60 phân đoạn. Tinh
chế và kết tinh lại nhiều lần bằng metanol và axeton thu đợc chất 64,
104, 105 và 106 tơng ứng.
OH
OH
(60) -Amyrin (54) -Sitosterol