Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

giáo trình sức khỏe tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.8 KB, 74 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU : Sức khỏe tâm thần là gì và vài điểm lòch sử của tâm lý bệnh học.

PHẦN MỘT : Những vấn đề chung

- Chương 1 : Cơ sở sinh lý thần kinh và xã hội của hoạt động tâm lý
- Chương 2 : Sự hình thành nhân cách
- Chương 3 : Những yếu tố tâm lý có tính quyết đònh.
- Chương 4 : Hoạt động tâm thần.
- Chương 5 : Tam sinh lý tuổi dậy thì.
- Chương 6 : Xung đột và stress.
- Chương 7 : Y học tâm thể.

PHẦN HAI : Tâm lý bệnh học và cuộc sống
- Chương 1 : Tâm lý bệnh học các lứa tuổi.
- Chương 2 : Biểu hiện của rối loạn tâm thần.
- Chương 3 : Rối loạn nhân cách.
- Chương 4 : Rối loạn ứng xử ăn uống : háu ăn, chán ăn.
- Chương 5 : Rối loạn tình dục.
- Chương 6 : Nghiện ma túy.
- Chương 7 : Nghiện rượu
- Chương 8 : Chậm phát triển trí tuệ
- Chương 9 : Bệnh lo âu
- Chương 10 : Bệnh hưng – trầm cảm
- Chương 11 : Bệnh tâm thần phân liệt
- Chương 12 : Hàh vi tự tử
- Chương 13 :Liệu pháp choáng điện
- Chương 14 : Hệ thống nâng đỡ gia đình và sức khỏe
- Chương 15 : Chất lượng và cuộc sống.














Người biên soạn : BS Lâm Xuân Điền



MỞ ĐẦU




SỨC KHỎE TÂM THẦN LÀ GÌ VÀ VÀI ĐIỂM LỊCH SỬ
CỦA TÂM LÝ BỆNH HỌC

SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ VÀI ĐIỀM LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ BỆNH HỌC

I. SỨC KHỎE TÂM THẦN LÀ GÌ :
1. Đònh nghóa sức khỏe tâm thần (Mental Health, Santé Mentale) :
“Khả năng của bộ máy tâm lý hoạt động một cách hoàn toàn dễ hiểu, có
hiệu quả và đương đầu một cách mềm dẻo trước những tình huống khó

khăn mà vẫn có thể tìm lại được sự cân bằng của mình” (J.Sutter).
Như vậy có hai vấn đề được đặt ra :
- Khái niệm về sự thích nghi với môi trường có một ý nghóa rất quan
trọng đặc biệt đối với sự “sảng khoái tâm thần”.
- Một sự cân bằng tâm thần đúng mức để có thể giải quyết những xung
đột từ bên trong cũng như từ ben ngoài và kháng cự trước những ấm ức
hụt hẫng không thể tránh khỏi trong cuộc sống chung với người khác.
Từ đó đặt ra cho xã hội phải tổ chức thực hiện các chính sách về vệ
sinh tâm thần và phòng ngừa bệnh tâm thần.
2. Đònh nghóa vệ sinh tâm thần (Mental hygiene, Hygiène mentale) : Lónh
vực hoạt động tâm lý học trong việc nghiên cứu và sử dụng những biện
pháp khác nhau nhằm bảo vệ sức khỏe tâm thần cho một quần thể dân
chúng rộng lớn và cũng nhằm mục tiêu ngăn chặn sự xuất hiện bệnh tâm
thần cho phần đông thành viên của quần thể đó.
3. Mục tiêu cần đạt được về sức khỏe tậm thần :
- Cải tiến việc chăm sóc bệnh tâm thần cho những người có nhu cầu
(“Sự cần thiết được đảm nhận”) và tạo sự thích nghi với thực tại bệnh
lý hay tiền bệnh lý.
- Đảm bảo việc sử dụng thích đáng những tổ chức sẵn có.
- Xây dựng kế hoạch nhằm hợp lý hóa những cấu trúc mới trong chăm
sóc cũng như phòng bệnh.
II. VÀI ĐIỂM LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ BỆNH HỌC
1. Thời kỳ cổ xưa :
- Một trong những lý thuyết cổ xưa nhất là gắn những hành vi không
thích nghi và những sức mạnh siêu nhiên hoặc ma thuật. Từ đó, việc
điều trò thông thường là do thầy phán hoặc thầy lang thực hiện nhằm
xua đuổi tà ma khỏi những người bò bệnh.
- Những hành vi không thích nghi cũng được giải thích bởi sự hiện diện
của những tổn thương thực thể trên một cơ quan nào đó, chứ không
phải trên toàn bộ cơ thể. Người ta đã tìm thấy những xương sọ cổ xưa

với những lỗ khoan khoảng 2cm đường kính ở các vùng đông Đòa
Trung Hải và Bắc Phi (3000 – 2000 năm trước Công nguyên).
- Sự tiếp cận thứ ba đối với những hành vi không bình thường là cái nhìn
tâm lý học. Theo quan điểm này thì các rối loạn hành vi không bình
thường là do sự không tương xứng giữa suy nghó và cảm nhận của con
người về thế giới bên ngoài.
2. Thời kỳ cổ Hy Lạp :
- Thế ký thứ 9 trước Công nguyên, việc điều trò những người có hành vi
không bình thường được thực hiện trong đền thờ thần Asclepius (Thần
chữa bệnh)
- Hyppocrates (460 – 377 trước Công Nguyên) mô tả não người như cơ
quan biểu lộ ý thức (Trước đó người ta cho rằng trái tim là nơi chứa
đựng cuộc sống, tinh thần và cảm xúc). Việc điều trò dựa trên sự nghỉ
ngơi, tắm rửa và dinh dưỡng.
- Socrates (470 – 399 trước Công nguyên) chú ý nhiều đến sự tự thăm dò
bản thân “Hãy tự biết mình”. Ông xem lý trí như hòn đá tảng của một
cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc. Platon (427 – 347 trước Công nguyên)
phát triển thêm quan điểm hữu cơ đó và giải thích hành vi như là sự
thể hiện của toàn bộ các quá trình tâm lý của con người. Ông cho rằng
hành vi bò rối loạn là do những xung đột bên trong giữa cảm xúc và lý
trí. Aristote (384 – 322 trước Công nguyên) viết rất nhiều về lý trí và ý
thức mô tả về cảm xúc của con người (tức giận, sợ hãi, thèm muốn,
can đảm, thù hận và thương hại).
3. Thời kỳ Trung Cổ :
- Thời kỳ trộn lẫn giữa hai kiểu trò liệu đối với bệnh nhân tâm thần: Trò
liệu tàn nhẫn và trò liệu có tính nhân bản. Mê tín dò đoan phát triển
song song với tư tưởng bác ái của Thiên Chúa Giáo.
- Saint Augustine (354 – 430) viết nhiều về xung đột nội tâm. Cuốn sách
“Sự thú tội” (Confessions) là một điển hình về những công cụ của tâm
lý học hiện đại như nội quan và tự phân tích.

- Paracelsus (1493 – 1541) và Juan Huart (1530 – 1589) chống đối mạnh
mẽ tư tưởng mê tín dò đoan cuốn sách “Thăm dò tâm hồn” (Probe of
the mind) phân biệt rõ ràng giữa Thần học và tâm lý học và tìm cách
giải thích hợp lý về sự phát triển tâm lý của trẻ em.
4. Thời kỳ Phục Hưng :
- Thời kỳ của những thay đổi về thái độ của xã hội đối với những hànhv
i không thích nghi.
- Johann Weyer (1515 – 1576) bảo vệ mạnh mẽ sự cần thiết phải điều trò
bệnh nhân bằng y học. Các tác phẩm của ông đại diện cho giai đoạn
phân chia tâm lý bệnh học ra khỏi thần học.
5. Thời kỳ của lý trí :
- Thế kỷ 17 và 18 : lý trí là những phng pháp khoa học thay thế cho
mê tín dò đoan trong việc tìm hiểu hành vi của con người.
- Baruch Spinoza (1577 – 1640) đưa ra sự tiếp cận mới về tâm lý học và
sinh lý học, coi tâm hồn và cơ thể là một khối không thể phân chia.
- Robert Burton (1577 – 1640) viết về “Giải phẫu học của sự ưu tư” (The
anantoy of melancoly). Ông mô tả và phân tích trầm cảm dựa trên kinh
nghiệm bảnt hân.
- Franz Anton Mesmer (1734 – 1815) có ý tưởng áp dụng từ trường sinh
học và thôi miên vào điều trò các vấn đề tâm lý.
- Philippe Pinel (1754 – 1826) khởi xướng sự thay đổi trong cácbệnh
viện tâm thần (Xóa bỏ xiềng xích đối với bệnh nhân).
- Nửa cuối thế kỷ 19, tâm thần học được hình thành như một môn của y
học. Bệnh viện tâm thần được xây dựng.
6. Thời kỳ Hiện đại :
- Từ những năm 1980 – 1990, chúng ta thấy nở rộ những chuyên ngành
của tâm lý học theo hai hướng :
 Hướng thứ nhất : Những lónh vực lớn của tâm lý học nghiên cứu chủ
yếu những hiện tượng tâm lý với hai cực tương ứng với hai mảng lớn
khác nhau về phng pháp cũng như về trọng tâm: cái bình thường

và cái bệnh lý.
 Hướng thứ hai : Liên quan đến hai khía cạnh không tách rời được
của hành vi, một bên là sinh học nghóa là cội rễ của hành vi, và bên
kia là xã hội, nghóa là những mối tương tác giữa con người và xã
hội.


7. Sự ra đời của Tâm lý bệnh học :
- Tâm lý bệnh học ra đời vào đầu thế kỷ 20 khi mà tâm lý học với tư
cách là một môn khoa học được tách khỏi triết học.
- Georges Dumas (1866 – 1946) : Họfc trò của Thiodule Rilot (1839 –
1826), thầy thuốc và triết gia, giám đốc đầu tiênc ủa Phòng thí nghiệm
Tâm lý bệnh học đối với triết học, và sự gắn bó với truyền thống của y
học và của tâm thần học.
- Charles Blondel (1876 – 1939) : Cũng là thầy thuốc và triết gia. Ông
tiếp tục lý tưởng của Georges Dumas và đưa tâm lý bệnh học vào bối
cảnh của khoa học nhân văn.
- Pierre Janet (1851 – 1947) : Triết gia và sau đó là thầy thuốc, là một
trong những người sáng lập của tâm lý bệnh học năng động
(Psychopathology dynamique) : Nguyên lý cơ bản của ông là : Sử dụng
phng pháp bệnh lý học, khái niệm về cấu trục của bộ máy tâm lý.
- Henri Weller (1879 – 1962) : Học trò của Georges Dumas và Pierre
Janet, sử dụng chủ yếu phng pháp phát triển và đã xây dựng khái
niệm chung của thành thục của trẻ em, trong một tổng thể tâm lý sinh
học và xã hội.





















PHẦN MỘT

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


CHƯƠNG I

CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH VÀ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ



I. CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH CỦA CÁC HIỆN TƯNG TÂM LÝ :
1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh trung ương :
1.1. Tế bào thần kinh :
a) Cấu tạo : Thân bào, nhiều nhánh ngắn, một nhánh dài (hướng tâm,

ly tâm).
b) Nhiệm vụ
- Nhận các kích thích từ tế bào thần kinh khác.
- Dẫn truyền hưng phấn từ điểm này qua điểm khác (cơ chế sinap)
c) Hoạt động của khớp thần kinh :
Khi một thể năng hành động (potentiel d’action) lan qua một nụ khớp
thần kinh thì sự khử cực của màng khiến một số ít túi đổ vào khe khớp
thần kinh và chất dẫn truyền đïc phóng thích ra, làm thay đổi ngay
tính thấm của màng nơ-ron dẫn tới hưng phấn hoặc ức chế.
1.2. Võ não : 14 tỉ tế bào thần kinh
a) Cấu tạo : 6 lớp tế bào (dày từ 2 – 5 mm)
4 thùy : - Thùy trán (miền vận động)
- Thùy đỉnh (miền xúc giac
- Thùy chẩm (miền thò giác)
- Thùy thái dng (miền thính giác)
b) Liên qua về giải phẫu giữa vỏ não và đồi não với các trung tâm
khác ở phần dùi :
Tất cả các vùng của vỏ não đều có các sợi hùng tâm và ly tâm nối
kết trực tiếp với đồi não. Tất cả đøng dẫn truyền đi từ các phần cuối
dây thần kinh cảm giác tới vỏ não đều qua đồi não, chỉ ngoại trừ con
đøng dẫn truyền khứu giác.
Đối với chức năng ngôn ngữ, có 3 miền đặc biệt :
- Miền nói : Trung tâm Broca (thùy trán trái)
- Miền nghe nói : Trung tâm Vernicke (thùy thái dng trái)
- Miền nhìn chủ : Trung tâm Déjérine (thùy chẩm)







c) Chức năng :
- Điều hòa, điều chỉnh các hoạt động.
- Đảm bảo sự cân bằng của cơ thể với môi trøng.

Tổ chức các vùng thân thể, thính giác thò giác kết hợp vào một cơ chế tổng quát để
giải thích kinh nghiệm cảm giác. Tất cả đều qui tụ về vùng giải thích chung nằm ở
phần sau trên của thùy thái dng và góc hồi. Cần chú ý thêm vùng trùc vỏ trán và
vùng ngôn ngữ Broca.
Các vùng chức năng của vỏ não ngøi đïc xác đònh bằng kích thích điện vỏ não trong
khi phẫu thuật thần kinh và bằng quan sát thần kinh học những bệnh bò phá hủy các
vùng vỏ não.
2. Hoạt động phản xạ :
Toàn bộ hoạt động của hệ thần kinh trung ng là hoạt động phản xạ :
2.1. Phản xạ không điều kiện :
Bẩm sinh, truyền từ thế hệ này sang thế hệ kế tiếp.
Cơ sở sinh lý của bản năng
2.2. Phản xạ có điều kiện :
Phản xạ tự tạo của cơ thể đối với biến động của môi trøng. Nó đïc hình
thành cùng với sự hình thành của đø2ng dây liên hệ tạm thời trên vỏ não.
Đặc điểm của phản xạ có điều kiện :
- Phản xạ tự tạo.
- Đïc thực hiện trên vỏ não.
Một nơ ron vận độn
g
điển hình cho thấ
y

các nụ khớp thần kinh trên thân nơ ron và
đuôi gai.

Chú ý : Chỉ có một trục duy nhất
- Báo hiệu gián tiếp kích thích không điều kiện sẽ tác động vào cơ thể.
Hoạt động tâm lý vừa là hoạt động phản ánh vừa là hoạt động phản xạ.
3. Các quy luật hoạt động của hệ thần kinh cao cấp :
3.1 Quy luật hoạt động theo hệ thống :
Các trung khu tiến hành phân tích và tập hợp các kích thích theo từng
nhóm nhất đònh. Một biểu hiện quan trọng là tính chất động hình, hoạt
động phản xạ có điều kiện kế tiếp nhau theo một thứ tự nhất đònh đã
lập đi lập lại nhiều lần.
Động hình là cơ sở sinh lý của các kỹ xảo và thói quen.
3.2. Quy luật lan tỏa và tập trung :
Nhờ có hưng phấn lan tỏa mà các đøng liên hệ thần kinh tạm thời
(liên tûng).
Nhờ có ức chế lan tỏa mà có trạng thái ngủ.
Nhờ có hưng phấn tập trung mà có khả năng chú ý.
Nhờ có ức chế lan tỏa đến tập trung mới có trạng thái ngủ chuyển sang
trạng thái tỉnh.

3.3. Quy luật cảm ứng qua lại :
Khi hưng phấn nảy sinh ở một điểm thì làm nảy sinh ức chế ở một vùng
lân cận, và ngïc lại.
3.4. Quy luật phụ thuộc vào cøng độ kích thích :
Kích thích mạnh tạo ra hưng phấn mạnh.
Kích thích cũng liên quan rất nhiều đến ngôn ngữ và ý nghóa của ngôn
ngữ.
4. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai :
4.1. Hệ thống tín hiệu thứ nhất :
Các sự vật, hiện tïng trong hiện thực khách quan.
4.2. Hệ thống tín hiệu thứ hai :
Ngôn ngữ.

Hình thành các kh niệm tư duy trong tâm lý.
5. Các loại hình thần kinh cơ bản :
Quá trình hưng phấn và ức chế :
- Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và linh hoạt.
- Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và không linh hoạt.
- Kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng.
- Kiểu thần kinh yếu.
6. Quy luật tâm vật lý học :
- Quy luật BOUGUER – WEBER :
Ngõng tuyệt đối là cøng độ tối thiểu của kích thích để tạo ra cảm
giác.
Ngõng sai biệt là sự gia tăng cøng độ kìch1 thích đủ để nhận biết sự
thay đổi trong cảm giác :

K
E
E
=


- Quy luật FECHNER :
Cảm giác tăng theo logarithme của kích thích.
S = klog E + h

S = Cøng độ cảm giác
E = Cøng độ kích thích

7. Tư duy, ý thức, trí nhớ :
Các vùng đïc kích thích của hệ lùi, đồi não và vỏ não có lẽ quyết
đònh bản chất chung của tư tûng, cho nó những phẩm chất như khoái

lạc, thoải mái, đau đớn, chán chøng.
Đồi não đóng một vai trò quan trọng trong dự chú ý của con ngøi đối
với thông tin. Có thể xem đồi não đóng một vai trò quan trọng trong
việc hệ thống hóa, lưu trữ và gợi lại ký ức.
Không có trung tâm thần kinh cho từng chức năg tâm lý riêng biệt. Mỗi
quá trình tâm lý xảy ra do sự phối hợp cơ động của nhiều miền trên bán
cầu đại não. Các hệ thống chức năng đïc thực hiện bởi nhiều tế bào
não từ các khối của toàn bộ não tham gia.
- Khối năng lïng : Bảo đảm cho não có một năng lực và một mức
độ tỉnh táo nhất đònh (thể võng, đồi thò, vùng hải mã).
- Khối thông tin : Nhận sửa, giữ thông tin từ thế giới bên ngoài vào
các trng khu não (thùy giữa ở sau bán cầu não trái).
- Khối điều khiển : Điều khiển và liên hệ các cử động, hoạt động
(các thùy nằm trong ửa trùc bán cầu não).
II. CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ :
1. Ảnh hûng của xã hội đối với tâm lý :
1.1. Về đời sống trí tuệ :
Hầu hết các kiến thức của ta về thiên nhiên, về xã hội, và về chính bản
thân mình, đều do ngøi khác tìm ra chứ không phải do chính chúng ta
phát hiện lấy.
Niềm tin của ta cũng bắt nguồn từ xã hội.
1.2. Về đời sống tình cảm :
Sắc thái tìnhcảm của ta tùy thuộc vào xã hội : ta tỏ ra đau buồn trùc
ngøi thân hơn ngøi lạ.
1.3. Về thói quen :
Tạo cho mình một số thói quen để thích nghi với môi trøng và nhất là
với ngøi xung quanh “nhập gia tùy tục”.
2. Giao tiếp và tâm lý :
2.1. Đònh nghóa :
Giao tiếp là mối quan hệ giữa ngøi với ngøi, trong các nhóm và các

tập thể xã hội.
2.2. Đặc điểm của giao tiếp :
- Đối tïng của giao tiếp là những ngøi khác.
- Những ngøi khác đến lït mình lại thành chủ thể của giao tiếp.
2.3. các loại giao tiếp :
- Căn cứ vào nội dung tâm lý của quá trình giao tiếp : Giao tiếp nhằm
thông báo tri thức mới, kích thích và động viên hành động, củng cố
hoặc thay đổi hệ thống giá trò.
- Căn cứ vào đối tïng giao tiếp : Giao tiếp nhóm, giao tiếp xã hội.
- Căn cứ vào phng tiện sử dụng trong giao tiếp bằng hành động lao
động, bằng dấu hiệu, bằng ngôn ngữ, bằng ý.
2.4. Vai trò của sự giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý :
Từ tuổi ấu thơ, đứa trẻ có mối liên hệ trực tiếp với thế giới đồ vật,
nhưng nhất thiết đòi hỏi phải thông qua quan hệ giao tiếp của nó với
ngøi lớn.
Chỉ có thông qua giao tiếp, đứa trẻ mới có thể tiếp thu đïc kinh
nghiệm xã hội của nền văn hóa vật chất và tinh thần.
Nhìn chung, giao tiếp đáp ứng một nhu cầu thiết yếu của con ngøi,
nhu cầu về ngøi khác. Cho nên giao tiếp giữ vai trò rất quan trọng
trong cuộc sống của mỗi con ngøi.






CHƯƠNG II

SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH


I. ĐỊNH NGHĨA VỀ NHÂN CÁCH :
 Nhân cách (Personality, personnalité) là đặc điểm tng đối ổn đònh và chung
nhất về cách sống của một ngøi trong cung cách phản ứng trùc những tình
huống mà ngøi đó phải đng đầu.
 Nhân cách không phải chỉ là một cứ liệu sinh học, đïc di truyền từ đời này
sang đời khác, mà là một sự tạo dựng, kết quả của mối tng tác thøng xuyên
giữa cá nhân và môi trøng. Một vài thời kỳ trong cuộc sống có tính quyết đònh
đối với sự tạo dựng ấy.
- Thời thơ ấu bởi vì trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào môi trøng và rất dễ bò thụ cảm.
- Tuổi thiếu niên, bởi vì nó tng ứng với việc tiếp cận bản năng giới tính của
ngøi lớn, với sự tách biệt với môi trøng gia đì, với việc hình thành một tính
cách ổn đònh trong một nhóm xã hội.
II. VAI TRÒ CỦA DI TRUYỀN VÀ MÔI TRØNG :
1. Nghiên cứu về di truyền :
“Ngøi ta không thể xem kiểu gien như quyết đònh kiểu hình, mà như một yếu tố
tạo nên một nhóm khả năng đïc hiện thực hóa từng bùc bởi lòch sự”
P.ROUBERTOUX và M.CARLIER.
2. Nghiên cứu về tập tính học :
- Hiện tïng dấu ấn hay ảh hûng cách truyền (empreinte, imprégnation) : do
LONENZ mô tả vào năm 1935 đối với loài chim.
- Sự lựa chọn đối tïng tình dục và xã hội : Có những giao động lớn tùy thuộc
vào sự tiếp cận và sống chung.
3. Kỹ năng và sự tng tác :
- Kỹ năng hành vi của sơ sinh : thàng lïng giá hành vi chu sinh (T.B Brazetlon).
- Nhu cầu
- Sự thiếu vắng tình Mẹ về lïng : một bé từ vài tuần đến 30 tháng tuổi, có một
mối quan hệ ổn đònh với Mẹ và chưa bao giờ bò xa Mẹ, sẽ phản ứng với việc
cách ly với Mẹ bằng một loạt hành vi bao gồm 3 giai đoạn :
• Chống đối.
• Thất vọng

• Tách biệt
- Bệnh vắng Mẹ (Hospitalisme) :bao gồm một loạt phản ứng như khi đứa bé bò
nằm viện một thời gian dài (biếng ăn, không phát triển, mất chủ động, mất khả
năng quan hệ )
4. Hai ví dụ về tính phức tạp của sự tng tác giữa cái đã có sẵn và cái đïc
tiếp thu ở ngøi :
- Sự hình thành dục tính : chính tri giác của Cha – Mẹ về một giới tính nào đó
quyết đònh sự hìh thành của giới tính trẻ. Trøng hợp lõng tính giả (Pseudo-
hermarphrodisme) nam hay nữ có thể gây ra sự lầm lẫn về giới tính của trẻ.
- Chứng lùn tâm lý xã hội : sự phát triển của trẻ, dùi sự điều hành của chất nội
tiết và yếu tố di truyền bò ảnh hûng rất nhiều bởi môi trøng. Thøng kết hợp
giữa sự ngưng phát triển thể lực với những rối loạn quan hệ tình cảm gia đình
và rối loạn ứng xử.
III. CỨ LIỆU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN : Tính liên tục và sự biệt hóa
1. Việc xây dựng nhân cách đïc thực hiện theo hai trục phát triển :
- Trục quan hệ (axe relationnel) :sự trao đổi giữa cá thể và môi trường (quan hệ
đối tïng : relation d’objet)
- Trục tự chủ (axe d’autonomie) bao hàm tất cả những gì làm gia tăng tính tự chủ
và bảo đảm sự khác biệt giữa cá thể và ngøi khác.
2. Chất lïng của những tương tác đầu tiên giữa trẻ và môi trøng :
- Đối tïng phải có sẵn ở đó để cho trẻ có cảm giác sáng tạo đối tïng
(Winnicott).
- Trẻ nội tâm hóa mối quan hệ và có thể chờ đợi.
Không có sự xung đột giữa nhu cầu liên hệ, sự thèm muốn tiếp nhận, sự lệ thuộc
vào đối tïng và sự tự chủ hóa cần thiết.
3. Quá trình biệt hóa :
- Sự liên tục trong mối quan hệ và sự nội tâm hóa dần dần của trẻ trùc những
tng tác với môi trøng là điều kiện cần thiết cho quá trình t75 chủ hóa và
biệt hóa.
- Trò chơi là một biện pháp chủ yếu trong việc hình thành ranh giới giữa chủ thể

và khách thể.
Chính nhờ việc cảm nhận những giới hạn của bản thân và đïc ngøi khác tôn
trọng, trẻ từng bùc ý thức đïc những giá trò giống nhau trong một nhóm mà nó là
thành viên.




























CHƯƠNG III

NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ CÓ TÍNH QUYẾT ĐỊNH

I. YẾU TỐ TÂM LÝ XÃ HỘI :
Bệnh tật không phải đïc chia ra một cách ngẫu nhiên cho các tầng lớp xã hội.
Từ thế kỷ thứ XII, ngøi ta đã biết rằng tuổi thọ của các tầng lớp nghèo khổ
thấp, nghóa là tỷ lệ tử vong cao. Đối với một nhóm xã hội nào đó, bệnh tật cũng
có sự tiến triển riêng của nó.
Sự di dòch xã hội, vò trí kinh tế xã hội cũng là những yếu tố nguy cơ. Ngøi ta
đã mô tả một nhóm phụ nữ cao huyết áp do tính không vững chắc của cng vò
xã hội : họ thøng nóng tính, thô bạo, ít hấp dẫn về mặt thể chất, chối bỏ vai
trò phụ nữ của họ, bất hạnh trong gia đình.
“Khi một xã hội đïc ổn đònh, khi những tập tục, những truyền thống của nó
đïc thiết lập và tổ chức đầy đủ, khi những thành viên của nó đáp ứng bằng
những hệ thống lồng ghép thích nghi tâm lý trùc một môi trøng văn hóa xã
hội có thể đoán biết trùc thì lúc đó huyết áp không tăng theo tuổi” (Weiner).
Môi trøng chuyên nghiệp hình thành yếu tố nguy cơ đủ loại. Bác só tổng quát
có một tỷ lệ tử vong cao hơn bác só chuyên khoa (chủ yếu do bệnh đøng hô
hấp, loét dạ dày, xơ gan, tai nạn xe cộ, tự tử ).
Cân nặng cũng tùy thuộc một phần vào di truyền, nhưng ở đây lại có sự trùng
hợp giữa gia tài xã hội và gia tài di truyền : những ngøi phụ nữ có khuynh
hùng béo phì có khả năng biến việc đó thành hiện thực trong những tầng lớp
kinh tế – xã hội thấp.
Về tất cả những yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến bệnh lý học, yếu tố có ý
nghóa nhyất vẫn là sự gián đoạn của những mối liên quan có giá trò về mặt tình
cảm, và sự mất mát của sự nâng đỡ xã hội (Durkheim đã chứng minh tầm quan
trọng của nó trong việc một ngøi nào đó quyết đònh tự kết liễu đời mìh).
II. NHỮNG SỰ KIỆN CỦA CUỘC SỐNG :

1. Thang lượng giá :
Hawkins và Rahe xây dựng thang tái thích ứng xã hội (social read justement
rating scale – 1957), và thang do Rahe cải biên vào năm 1975 về những thay
đổi gần đây của cuộc sống (recent events life).
Trong những thang này, sự kiện đưa đến sự tha hóa trong tiến trình sống, đòi
hỏi ở chủ thể một sự tổ chức lại, một sự tái thích nghi.
Có nhiều cách để chấm điểm :
- Để một nhóm ngøi không bò bệnh cho điểm những sự kiện trong cuộc sống
theo mức độ quan trọng của chúng.
- Để cho những ngøi đïc điều tra tự kể ra tất cả những dự kiện trong cuộc
sống.
2. Phân tích phê phán :
- Tính trung thực của các thang tùy thuộc vào trình độ học vấn và thời gian
giữa các lúc cao điểm (4 tháng quên khoảng 4%, 6 tháng quên khoảng 31 –
46%)
- Nguy cơ thứ nhất xuất phát từ ảo tûng phản hồi (Illusion rétroactive):
không phải sự kiện đã tham gia vào việt hình thành bệnh, mà chính cơn
bệnh đã tạo ra sự kiện đó. Ảo tûng phản hồi có thể xuất phát từ mức độ
quan trọng mà ngøi ta gán cho một sự kiện vì có cả sự hiện diện của cơn
bệnh. Ảo tûng phản hồi cũng có thể tạo ra sự lộn ngïc của thứ tự nguyên
nhân, trong mức độ mà chính cơn bệnh đã tạo ra sự kiện (ví dụ như giảm
giấc ngủ do bệnh lý huyết áp cao có thể gây ra tai nạn hoặc những phản
ứng hung hãn).
- Có thể nêu thêm ảo tûng nguyên nhân muốn thiết lập giữa hai sự kiện một
quan hệ nhân quả, trong khi thực ra thì có một hiện tïng thứ ba tạo ra hai
sự kiện đó (một tình trạng trầm cảm có thể đưa đến một sự kiện hoặc tạo
điều kiện thuận lợi cho một bệnh khác).
- Có thể có sai sót về thời gian : một triệu chứng đã có từ lâu, nhưng không
đưa đến việc khám bệnh, nay lại trở thành không chòu nổi sau một sự kiện
của cuộc sống.

Nói như vậy, những thang điểm phân tích và đình lïng những sự kiện của cuộc
sống vẫn có giá trò đối với nhiều nhóm ngøi.
3. Sự kiện cuộc sống và bệnh lý học :
Ngøi ta đã chứng minh đïc sự liên hệ giữa những sự kiện của cuộc sống và
bệnh lý thực thể hay tinh thần.
Những sự kiện của cuộc sống có một tầm quan trọng khác nhau đối với bệnh lý
học, một số bệnh nhạy hơn trùc những yếu tố này.
Trong những trại tập trung thời Đức quốc xã, nhiều ngøi đã mất hẳn chứng
suyển, loét dạ dày, nhức nửa bên đầu, viêm đại tràng xuất huyết. Ngïc lại
những bệnh khác như các bệnh dòch, thiếu dinh dõng có thể giết chết họ dễ
dàng.
III. YẾU TỐ CÁ NHÂN :
1. Tình trạng mãn tính của bệnh :
Trong một cộng đồng, bệnh tật không phải đïc chia một cách ngẫu nhiên:
25% mang phân nửa số bệnh của cộng đồng, còn một phần tư nữa chỉ có 10%
trong tổng số bệnh (Hinke).
Triệu chứng tâm lý có thể đi theo sau một bệnh thực thể : khoảng 20 – 30% tình
trạng trầm nhïc tiếp theo sau các bệnh thực thể. Một trong những yếu tố tâm
lý về tình trạng mãn tính của bệnh có thể là một nét nhân cách với cảm xúc
tiêu cực.
Trong nhiều trøng hợp, sự kiện cuộc sống kéo dài cơn bệnh, hoạt hóa nó trở
lại, nhưng không phải gây ra nó.
2. Yếu tố cá nhân chung :
Hai yếu tố chủ yếu :
- Chứng mù cảm khí sắc (Alexxithymie) : ngøi bệnh không thể tả đïc cảm
xúc của mình và cũng không cảm nhận đïc biểu hiện của nó về mặt thực
thể. Đây là một sự trống vắng về tình cảm và nhận thức. “Chứng mù cảm
khi sắc mất đi khi ngøi ta thay thế độc thoại bằng đối thoại” (Von Red).
- Phong cách lý giải bi quan (Style d’explication pessimiste) : gắn bệnh nhân
với trách nhiệm về một sự kiện mà hậu quả luôn còn đó và trải dài theo

cuộc sống của họ.
3. Yếu tố cá nhân chuyên biệt :
Không có chứng cứ về một yếu tố tâm lý chuyên biệt cho một bệnh.
Tính đa dạng của yếu tố gây bệnh có thể giải thích việc một số tổ chức cá thể
chỉ phát huy tác dụng khi có sự có mặt của những tham số khác.
4. Hành vi gây bệnh và hành vi tạo sức khỏe :
- Hành vi gây bệnh : không chỉ xuất hiện sau những sự kiện của cuộc sống,
mà nó có thể trở thành một kiểu sống thật sự. Hành vi gây bệnh có lẽ là
hành vi tự nhiên đối với loài ngøi và nó đïc tăng cøng thêm trên phng
diện cá nhân và xã hội. Nghiên ma túy là sự bộc phát quá đáng của những
hành vi đó.
- Hành vi tạo sức khỏe : (nghiên cứu trên 6928 ngøi tại Đại học Berkeley)
- Ngủ một ngày 8 tiếng
Ăn sáng mỗi ngày
Không bao giờ ăn giữa các bữa ăn.
Giữ vững cân nặng theo chiều cao
Không hút thuốc lá
Uống rượu chút ít
Tập thể dục thể thao thøng xuyên
IV. NHỮNG YẾU TỐ GIẢM NHẸ (Modérateurs)
Những yếu tố gây bệnh cũng như những sự kiện của cuộc sống đều bò ảnh
hûng bởi những biến số tâm lý có thể giảm nhẹ ảnh hûng của chúng :
- Những yếu tố giảm nhẹ từ môi trøng xã hội
- Những yếu tố giảm nhẹ từ bản thân
- Những yếu tố giảm nhẹ do những kinh nghiệm trùc kia.
1. Sự nâng đỡ về mặt xã hội :
Đây là những nguồn lực do ngøi khác đem đến :
- Cảm xúc tích cực
- Tin chắc là đïc hiểu và đïc chấp nhận
- Đïc khuyến khích biểu lộ ý nghó

- Đïc thông tin và khuyên bảo
- Có thể nhận đïc một sự giúp đỡ vật chất
Sự nâng đỡ xã hội giữ vai trò làm giảm nhẹ đối với hành vi tạo sức khỏe cũng
như đối với những sự kiện chấn thng.
2. Quá trình làm chủ :
Quá trình làm chủ là những cố gắng về nhận thức cũng như về hành vi nhằm
làm chủ, chòu đựng hoặc giảm thiều những áp lực bên ngoài cũng như bên trong
và những xung đột xảy ra trong hoàn cảnh nào đó.
Đối với những bệnh tâm thần, sự tránh né nổi lên rõ nét và ít khi thấy việc tìm
kiếm sự nâng đỡ xã hội. Nïc lại, đối với những bệnh thực thể, đặc điểm chính
của nó là tìm kiếm một sự nâng đỡ của xã hội.
3. Yếu tố nhân cách :
Có một số đặc tính của nhân cách mạnh mẽ (Kobasa) có khả năng giảm nhẹ tác
động của những sự kiện :
- Sự kiểm soát (khả năng khống chế tình huống)
- Sự dấn thân (khả năng hoạt động không bò tha hóa)
- Sự thách thức (không coi sự thay đổi như một nguy cơ).







CHƯƠNG IV

HOẠT ĐỘNG TÂM THẦN
(Fonctionnement mental)

Có một thực tại tâm lý bên trong của chúng ta giống như cái thực tại vật chất

bên ngoài. Thế giới tâm lý bên trong là tổng hợp toàn bộ quá trình phát triển và
cá thể hóa, chủ yếu là sự tự nội tâm hóa dần dần những tng tác giữa những
đứa trẻ và môi trøng, do học tập, do điều kiện hóa và là sự nội tâm hóa của
những ngøi quan hệ với đầy đủ gánh nặng tình cảm của nó.
I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM THẦN :
1. Nguyên tắc của tính không thay đổi (constance) : giống như những cơ thể
sinh vật khác, cơ thể con ngøi luôn có khuynh hùng không đổi lực căng bên
trong, như sự điều bình (homéostasie) trong sinh lý học.
- Nguyên tắc khoái cảm (principe de plaisir) : ban đầu hoạt động của trẻ em
chỉ biết chìu theo sự thôi thúc của ham muốn, tìm khoái cảm, bất chấp thực
tế.
- Nguyên tắc thực tế (principe de réalité) : Khi đụng phải thực tế hiều xung
năng không thể thực hiện đïdc mà phải điều chỉnh lại. Lúc đó, môi trøng
xung quanh giữ một vai trò rất quan trọng. Nguyên tắc này cũng là một hình
thức nhằm thỏa mãn những nhu cầu, đem lại chất lïng cho sự sinh tồn.
2. Sự lập đi lập lại (répétition) : Đó là sự thúc ép lập đi lập lại. Không phải là
một khuynh hùng bình thøng lập đi lập lại jhững thói quen tiếp thu từ sự học
tập, nhưng là một sự thúc đẩy bên trong làm cho con ngøi lập lại vô tận
những tình huống chấn thng làm cho họ đau khổ nhưng họ không thể tự kềm
chế đïc. Thêm vào đó những phản ứng của những ngøi xung quanh làm cho
chúng nặng thêm. Tất cả những gì gây sang chấn tâm lý sẽ để lại dấu ấn với
khuynh hùng nổi lên trở lại một cách lập đi lập lại.
Sự phóng lực cảm xúc (abréaction) tạo khả năng tránh né tác động bệnh lý, của
sag chấn tâm lý. Đây cũng là nguồn gốc của những phng pháp biểu lộ cảm
xúc (catharsis). Nhưng biện pháp có hiệu quả nhất chống lại sự lập đi lập lại là
hồi ức lại sang chấn nhằm tìm hiểu đầy đủ ý nghóa tâm lý của nó.
II. NHỮNG DẠNG THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM THẦN :
1. Khả năng chờ đợi và sự tïng trưng hóa : Đây là hai phẩm chất của hoạt
động tâm thần đïc hình thành từng bùc, gắn liền với sự phát triển thành thục
của hệ thần kinh trung ng, nhưng cũng phụ thuộc vào hệ thống tình cảm của

đứa trẻ, nghóa là bản chất và chất lïng của những mối quan hệ của nó.
Trẻ em từng bùc không cần đến chính vật thể nữa mà chỉ chú ý những điểm
tïng trưng của vật thể. Tư duy từ cụ thể đi dần đến tư duy trừu tïng (quy luật
của ngôn ngữ và lô-gic)
Đứa trẻ phải giữ một khoảng cách tâm lý đối với những đối tïng cần đïc
tïng trưng. Nó phải có khả năng dời lại sự thỏa mãn ngay của những ham
muốn của nó để cho tư duy có thời gian phát triển và có khả năng chờ đợi
nghóa là chòu đựng sự thiếu vắng và sự cô đơn, những phẩm chất cần thiết để
có thể xây dựng nên một mối quan hệ chắc chắn với môi trøng.
2. Hoạt động theo quá trình tiên phát :
Đó là hoạt động của vô thức, nhưng nó có thể chiếm lónh cuộc sống ý thức và
mục tiêu duy nhất của nó là sự thỏa mãn ngay những ham muốn đã sinh ra nó.
Như vậy để tạo đïc sự cân bằng bên trong, chỉ có 2 con đøng để thoát ra :
- Giải thoát năng lïng theo con đøng vận động hay thần kinh thực vật: loạn
vận hành (dyspraxie), chứng lập lại máy móc (stéréotypie), tic, rối loạn tâm
thể và rối loạn ứng xử.
- Giải thoát năng lïng bằng việc đầu tư quá mức cho thế giới huyền tûng :
ảo giác (hallucination), hoang tûng (délire, delusion).
Việc giáo dục sẽ giúp cho trẻ chòu đựng đïc một mức độ căng thẳng bên trong
nào đó và lùi lại việc giải thoát năng lïng nhờ vào sự phát triển thế giới tâm
lý của nó.
3. Hoạt động theo quá trình thứ phát :
Hoạt động này đặc trưng cho cuộc sống ý thức và lý trí. Ở đây tư duy logic chớ
không phải mức độ tình cảm có nhiệm vụ nối kết những hình tïng. Nguyên tắc
thực tế có trách nhiệm sửa chữa cho nguyên tắc khoái cảm và sự chờ đợi có thể
thực hiện đïc. Việc hình thành cái Tôi sẽ tạo sự phù hợp với thực tại bên
ngoài. Vấn đề chủ yếu ở đây cũng là vai trò của các mối quan hệ với môi
trøng và sự nội tâm hóa của chúng.
III. CƠ CHẾ PHÒNG VỆ :
Đây là những thao tác của bộ máy tâm lý nhằm giảm thiểu những căng thẳng

bên trong. Chúng thøng có giá trò che chở sự toàn vẹn của bộ máy tâm lý,
nhưng hiệu quả không giống nhau. Chúng cũng dễ bò sự điều hành của các quá
trình tiên phát và như vậy có thể gây bệnh và cản trở hoạt động tâm thần.
1. Sự dồn nén (Refoulement, Repression) :
Có thể nói đây là một cơ chế phòng vệ chủ yếu. Đây là thao tác mà chủ thể tìm
cách đẩy vào hoặc giữ lại trong vô thức những biểu tïng gắn liền với một
xung động. Con ngøi không thể thỏa mãn bất kỳ dục vọng nào và cơ chế này
giúp cho sự hình thành cái Tôi.
2. Sự thoái lui (Régression) :
Đây là sự trở về với những hình thức trùc kia của sự phát triển tư duy và
phng thức quan hệ của chủ thể với môi trøng. Theo Freud, có ba kiểu thoái
lui :
- Thoái luichủ đề (régression topique) : Từ ý thức đi đến vô thức.
- Thoái lui hình thức (régression formelle) : trở lại những biểu hiện của tư duy
nguyên thủy (quy trình thứ phát trở thành quy trình nguyên phát)
- Thoái lui theo thời gian (régression temporelle) : trở lại những dạng thức
quan hệ theo kiểu vùng kích dục (zones érogènes) hậu môn hay miệng.
Sự thoái lui không bao giờ là sự trở lại đơn giản về tình trạng trùc vì chúng ta
không thể nào xóa bỏ hoàn toàn sự phát triển trung gian.
Một ngøi trûng thành thoái lui không bao giờ trở thành như chính ngøi ấy
khi còn trẻ nhỏ.
3. Sự đảo lộn ngïc lại (Renversement dans la contraire) :
Mục đích của một xung động biến thành cái ngïc lại, như từ ác dâm chuyển
thành khổ dâm, từ chứng nhìn trộm thành chứng phô bài.
4. Sự hình thành có tính phản ứng (Formation réactionelle) :
Là thái độ tâm lý ngïc chiều phản khág lại với một ham muốn đã bò dồn nén.
Một ý thức quá mức về sạch sẽ che đậy một khuynh hùng về sự dơ bẩn. Một
sự thng hại tràn lan là một thái độ chống lại những ham muốn hung hãn.
5. Sự thăng hoa (Sublimation)
Những xung lực bản năng không đïc thỏa mãn sẽ đïc đầu tư vào những hoạt

động đïc xã hội đề cao, như khoa học, nghệ thuật, sự nghiệp xã hội
6. Sự đồng hóa (Identification)
Nhờ quy trình tâm lý này mà chủ thể có thể tiếp nhận một đặc tính của ngøi
khác và hành động giống từng phần hay hoàn toàn theo kiểu như vậy.
Sự đồng hóa là :
- Quy trình hình thành nhân cách.
- Cơ chế tự vệ chủ yếu chống lại sự mất mát và tang tóc.
- Nguyên nhân của nhiều ứng xử bệnh lý.
- Yếu tố chủ yếu trong việc hình thành và hoạt động của nhóm.






CHƯƠNG V

TÂM LÝ TUỔI DẬY THÌ

Trẻ em gái cũng như trai đïc sinh ra và lớn lên trong sự đùm bọc, nuôi dõng
và thng yêu của cha mẹ. Đến một lúc nào đó, xuất hiện những hiện tïng lạ
thøng trong cơ thể của chúng. Có thể nói đó là bùc đầu của tuổi dậy thì.
Tuổi dậy thì luôn bao hàm hai hiện tïng : hiện tïng tâm lý – xã hội và hiện
tïng tâm sinh học.
I. VỀ SINH LÝ TUỔI DẬY THÌ
Có sự khác biệt về tuổi giữa trẻ em trai và gái đối với sự xuất hiện của những
dấu hiệu đầu tiên :
- Ở trẻ gái từ 10 – 12 tuổi.
- Ở trẻ trai từ 12 – 14 tuổi
1. Sự phát triển sinh dục ở trẻ gái sớm hơn và bao gồm :

Sự phát triển của tuyến vú, của bộ phận sinh dục, của buồng trứng, và đặc biệt
xuất hiện những kỳ kinh nguyệt đầu tiên, đặc trưng của tuổi dậy thì ở trẻ gái.
2. Sự phát triển sinh dục ở trẻ trai :
Được thể hiện ở sự phát triển của tinh hoàn, dng vật tăng lên về kích thùc,
lông mọc ở vùng sinh dục, và có thể thấy sự xuất tinh đầu tiên trong lúc ngủ.
3. Sự phát triển của cơ thể ở trẻ trai và gái lúc dậy thì bao gồm :
- Về cân nặng : các cơ to ra, các xng lớn lên. Tăng sớm ở trẻ gái.
- Về chiều cao : Lúc đầu phát triển nhanh, sau đó chậm lại.
- Về nội tạng : phổi nở ra (chúng ta nhận thấy kiểu thở søn trên ở trẻ gái,
søn bụng ở trẻ trai), dây âm thanh (ngắn lại ở trẻ gái, dài ra ở trẻ trai),
“trái khế” to ra ở trẻ trai. Giọng nói bắt đầu có những thay đổi, hơi khàn
khàn.
- Nhu cầu về năng lïng (khoảng 3.500 cal/ngày), cả về lïng và chất trong
các bữa ăn. Cha mẹ cần cú trọng về vấn đề dinh dõng của các cháu trong
giai đoạn này.
- Việc bài tiết các chất nội tiết gia tăng dùi sự điều khiển của hệ thần kinh
trung ương. Vùng hạ đồi, thùy trùc tuyến yên, tuyến sinh dục, có một vai
trò đặc biệt. Các nội tiết tố sinh dục như oestrogene tăng nhiều ở trẻ em gái
và testostérone ở trẻ em trai.
II. TÂM LÝ CỦA TUỔI DẬY THÌ :
Đây là giai đoạn phát triển đầy những xáo trộn về tâm lý trùc những yếu tố
bên trong và bên ngoài :
1. Những yếu tố bên ngoài là :
- Môi trường học đường : Trẻ đïc chuyển từ tiểu học qua trung học cơ sở,
nghóa là chuyển từ một thầy hoặc một cô giáo hiểu mình đầy đủ, sang học
nhiều thầy và nhiều cô ít hiểu mình. Lúc này kết quả ở trường học thường
là tiêu chuẩn của niềm vui, phần thưởng, tình thương của cha mẹ. Kết quả
học tập không tốt thường làm cho trẻ khổ tâm và cảm thấy có tội.
- Môi trøng gia đình : nói chung thái độ của cha mẹ thường đïc biểu hiện
bởi sự chậm chấp nhận sự độc lập của con. Quan hệ cha mẹ – con cái thay

đổi, gia đình không còn là nguồn tham khảo duy nhất của trẻ nữa. Lúc này,
trẻ tò mò tìm hiểu cuộc sống qua nhiều nguồn khác như bạn bè, sách báo
trẻ trở nên tốt hay xấu cũng có thể từ đây mà ra.
2. Những yếu tố bên trong :
- Tư duy logique phát triển và có tính chất phê phán. Trẻ có những suy nghó
độc lập, nhiều lúc ngược lại với suy nghó của người lớn.
- Sự phát triển của cơ thể có vẻ đột ngột. Thường thì đôi chân phát triển trước
rồi tiếp đến các phần còn lại của cơ thể. Trẻ cố tình che dấu, hoặc lơ đễnh,
suy tư, bí mật, hoặc nhạy cảm, hung hãn.
- Đặc biệt trẻ gái cũng như trai bước đầu ý thức về cuộc sống tình dục. Chúng
xa lánh hoặc gần gũi nhau (tình yêu trẻ con), thời điểm này thường có xu
hướng đồng tình luyến ái xuất hiện trong một thời gian ngắn và sau đó thì
trở lại bình thường.
3. Các mối quan hệ đối với người lớn trở nên khó khăn hơn :
- Sự tự chủ của trẻ được cha mẹ đánh giá như sự thất bại của mình và càng lo
lắng hơn. Lúc này trẻ hiểu được những điểm yếu của người lớn. Phải hết
sức chú ý đến vấn đề này để có thái độ đúng với trẻ, không làm cho trẻ khổ
sở.
- Trẻ thường bòa chuyện hoang đường, nói láo khoe khoang, sửa điểm học bạ,
nghóa là có những hành vi không bình thường. Nói chung đây là những rối
loạn hành vi thoáng qua và sẽ trở lại bình thường khi trẻ lớn lên trong một
môi trường thuận lợi.
- Ở tuổi dậy thì, trẻ vừa là trẻ con vừa đang thay đổi về thể xác lẫn tinh thần,
vừa lớn lên từ sự phụ thuộc hoàn toàn với cha mẹ từng bước đi đến sự tự
chủ.
Con người và cuộc sống êm thấm của tuổi thơ bò phá vỡ, và đây cũng là bước
khởi đầu cho việc hình thành cái tôi mới, cái con người mới ở tuổi dậy thì.
Để kết luận : Chúng ta có thể nói là không chỉ có một kiểu tuổi dậy thì, mà là
nhiều kiểu. Vì vậy việc giải quyết các vấn đề do trẻ đặt ra phải luôn có tính riêng lẻ,
có tính cụ thể cho từng trẻ. Môi trường gia đình hết sức quan trọng. Người lớn cần tìm

hiểu đầy đủ những thay đổi về tâm sinh lý của trẻ trong giai đoạn này, luôn tạo điều
kiện giúp trẻ, với tình thương và sự tôn trọng trẻ, để nhân cách của trẻ được phát triển
một cách hài hòa và tốt đẹp.











CHƯƠNG IV

XUNG ĐỘT VÀ STRESS

I. XUNG ĐỘT (CONFLICT, CONFLIT) :
1. Đònh nghóa :
- Xung đột là một tình trạng trong đó chủ thể bò giằng co giữa khuynh hướng
về nhận thức và động cơ ngược chiều nhau.
- Theo phân tâm học, xung đột tâm lý là sự biểu lộ của những đòi hỏi nội tâm
không thể dung hòa được, đặc biệt là những xung năng trái ngược nhau.
Xung đột tâm lý có thể được thể hiện rõ nét hay tiềm ẩn. Vai trò của tình
dục phải tiến đến việc giải quyết sự xung đột có tính quyết đònh, đó là mặc
cảm oedipe.
2. Hậu quả và việc giải quyết xung đột :
N.E. Miller chia xung đột ra thành :
- Xung đột tiến tới – tiến tới (approche – approche).

- Xung đột né tránh – né tránh (évitement – evitement).
- Xung độttiến tới – né tránh (approche - évitement)
Từ xung đột không giải quyết được, thường tạo ra sự lo hãi (angoisse).
Để giải quyết những xung đột, con người có thể sử dụng nhiều biện pháp như
sự dồn nén, sự chuyển hướng về một mục tiêu thay thế, sự thăng hoa…
Trong các chứng nhiễu tâm, nếu chỉ dừng lại ở triệu chứng, tức là hành vi trá
hình, mà khôn đi tìm một xung năng căn nguyên, thì trò liệu không thể có kết
quả được.
Xung đột là sự đấu tranh giữa các khuynh hướng, các lợi ích, xung đột không
phải luôn luôn có hại, nó không thể thiếu được trong việc hình thành nhân cách.
II. STRESS :
Khởi đầu, Stress (tiếng Anh) bắt nguồn từ chữ La tinh “Stringere” có nghóa là
nghòch cảnh, bất hạnh (thế kỷ).


1. Đònh nghóa :
- Stress là “mọi đáp ứng của cơ thể trước mọi yêu cầu hay đòi hỏi tác động
lên trên cơ thể đó “ (H. Selye, 1976).
- Stress là “một tình trạng căng thẳng cấp diễn ra của cơ thể bò bắt buộc phải
điều động những tổ chức phòng vệ của nó để đương đầu với một tình huống
đe d5a” (J. Delay).
Trong các điều kiện thông thường, Stress là một đáp ứng thích nghi bình thường
về mặt tâm lý sinh học và hành vi.
2. Lý thuyết về Stress :
2.1. Lý thuyết sinh lý học :
2.1.1. Theo Walker Cannon : phản ứng bỏ chạy hay chiến đấu (flight or flight)
là một loạt biểu hiện sinh lý do việc tiết ra chất nội tiết của ng
thượng thận, gọi là “chất nội tiết của Stress” hay Adrénaline.
2.1.2. Theo Hans Selye : Toàn bộ những phản ứng sinh lý trước những sự tấn
công khác nhau là “Hội chứng thích nghi chung”. Tiếp đó có khả

năng xuất hiện một bệnh lý cơ thể hay cái chết. Sực việc được giải
thích bởi sự hoạt hóa của nang thượng thận trước hiện tượng Stress.
Hội chứng thích nghi chung bao gồm 03 giai đoạn :
- Giai đoạn báo động hay sốc : với lần xuất hiện đầu tiên của tác nhân gây
Stress, cơ thể có một số đề kháng thấp hơn bình thường trong một thời gian
ngắn, và nhanh chóng huy động các nguồn lực phòng vệ.
- Giai đoạn thích nghi hay phản kháng : nếu các yếu tố vượt qua sự kiểm soát
của cơ thể, thì đòi hỏi guy động tổng lực và phải tiêu hao nhiều nguồn lực
để chống trả.
- Giai đoạn suy kiệt : nếu các tác nhân có tính chất nghiêm trọng hay bò rúr
ra khỏi một cách không bình thường thì cơ thể sẽ bò hao mòn thêm vác các
kho dự trữ bò tiêu kiệt. Sức đề kháng bò tê liệt đưa đến cái chết.
2.1.3. Thuyết mô hình tạng đặc biệt – Stress (Diathesis-stress model) : Thuyết
này nêu lên sự tương tác giữa các yếu tố bẩm chất và các yếu tố thúc
đẩy. Parsons (1988) cho rằng sự thay đổi mang tính chất biến hóa sẽ
tạo ra sự chọn lọc đốivới các ứng xử nhằm giúp các sinh vật thích nghi
với môi trường đầy rẫy tác nhân tạo Stress.





SƠ ĐỒ STRESS – CƠN BỆNH










2.2. Lý thuyết tâm lý – xã hội :
2.2.1. Thuyết mô hình chuyển động tâm lý :
Theo Freud, có 02 loại lo hãi :
- Lo hãi tín hiệu : đáp ứng đốivới mối liên quan tác nhân gây Stress, căng
thẳng.
Kích thích
tâm lý xã hội
Bẩm chất
Yếu tố báo
trước bệnh
Bệnh
Ảnh hưởn
g
của
môi trường
Yếu tố
di truyền

×