PHỤ LỤC 1,2,3 - KHTN 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
TRƯỜNG THCS ………………………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ TỰ NHIÊN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHỤ LỤC 1
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
NĂM HỌC: 2023 - 2024
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 1; Số học sinh: 39 . Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0. Đại học: 03; Trên đại học: 0.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 3; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài
Ghi
(1)
(2)
TN/TH (3)
chú
PHÂN MÔN HÓA HỌC
1
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
Bài mở đầu:
Làm quen với
- Hình ảnh một số nhãn hóa chất;
bộ dụng cụ,
- Hình ảnh hoặc vật thật:
thiết bị thực
+ Dụng cụ đo thể tích: Ống đong đựng dung dịch copper (II) sulfate.
hành mơn
+ Dụng cu đựng hóa chất: Chai, lọ đựng hóa chất, ống nghiệm, mặt kính đồng
khoa học tự
hồ;
nhiên 8
+ Dụng cụ đun nóng: Đèn cồn, Bát sứ, lưỡi thép, kiềng đun.
+ Dụng cụ lấy hóa chất, khuấy và trộn hóa chất: Thìa thủy tinh, đũa thủy tinh;
kẹp gắp hóa chất.
+ Dụng cụ giữ cố định và để ống nghiệm; Bộ giá thí nghiệm, giá để ống
nghiệm;
- Một số hóa chất thường dùng:
+ Hóa chất rắn: 1 số KL như kẽm (zinc - Zn), đồng (copper - Cu), sắt (iron -
2
3
Fe), …; một số phi kim như lưu huỳnh (sulfur - S), cacbon (C),…một số muối
như calcium carbonate (CaCO3), sodium chloride (muối ăn - NaCl),…
+ Hóa chất lỏng: Dung dịch calxium hydroxide - Ca(OH)2; dung dịch hydrogen
peroxide (nước oxy già - H2O2), dung dịch barium chloride (BaCl2), dung dịch
copper (II) sulfate (CuSO4),…
+ Hóa chất nguy hiểm: hydrochloric acid (HCl), sunlfuric acid (H2SO4),…
+ Hóa chất dễ cháy nổ: cồn (C2H5OH), hydrogen (H2),…
- Một số thiết bị điện: Điện trở và biến trở, Điốt, Điốt phát quang - Đèn LED,
một số pin, Oát kế, công tắc đơn giản, Vôn kế, Ampe kế, cầu chì ống, đồng hồ
đo điện đa năng hiện số.
Chủ đề 1 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (22 tiết)
- Hoạt động Khởi động: Mẩu giấy vụn, hòa tan đường vào nước, uốn cong đinh
sắt, đốt mẩu giấy vụn, đun đường hạt trong ống nghiệm, đinh sắt bị gỉ.
- Hoạt động Thí nghiệm về biến đổi vật lí (TN1)
+ Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng đun loại nhỏ, bát sứ
loại nhỏ, lưới thép;
+ Hóa chất: sodium chloride (muối ăn - NaCl), nước,…
- Hoạt động Thí nghiệm về biến đổi hóa học (TN2): Bột sắt, bột lưu huỳnh;
Ống nghiệm chịu nhiệt, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa xúc hóa chất, mẩu nam
châm…
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Hoạt động Khởi động: Cây nến; diêm/ bật lửa.
- Hoạt động Phản ứng hóa học là gì?: Thí nghiệm điều chế và đốt cháy khi
hydrogen trong khí oxygen: Sơ đồ TN H2.1 hoặc video, Nước đá viên; cốc thủy
tinh, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.
- Hoạt động Diễn biến của phản ứng hóa học: Sơ đồ H2.2, 2.3
- Hoạt động Dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm.
+ Hóa chất: Đường ăn.
Bài 1. Biến
đổi vật lí và
biến đổi hóa
học.
01
Bài 2. Phản
ứng hóa học
và năng lượng
của phản ứng
hóa học.
4
5
6
7
- Hoạt động Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt: TN2,3
+ Dụng cụ: Kẹp sắt (panh), bình tam giác (loại 100 ml), đèn cồn, ống đong, thìa
xúc hóa chất.
+ Hóa chất: Mẩu than, khí Oxygen (đã điều chế), dung dịch giấm ăn
(CH3COOH), bột sodium hydrogencarbonate (NaHCO3)
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Hoạt động Định luật bảo tồn khối lượng:
+ TN1: Hóa chất: Dung dịch BaCl2 (Barium Chloride), Na2SO4 (Sodium
Sulfate); Dụng cụ: cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống hút nhỏ giọt,
ống đong.
+ TN2: Dụng cụ: Dụng cụ: cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống đong;
Hóa chất: bột sodium hydrogencarbonate (NaHCO3), dung dịch giấm ăn
(CH3COOH)
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Một số hình ảnh thể hiện lượng chất.
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Hoạt động Nhận biết dung dich, chất tan và dung môi: Nước cất, muối hạt
(đã rang khô), sữa bột (hoặc bột gạo, sắn dây,…), CuSO4 (Copper II Sulfate);
Cốc thủy tinh, đũa khuấy.
- Hoạt động Pha chế 100g dung dịch đường (saccharose)15%
+ Dụng cụ: Cân điện tử, cốc thủy tinh (loại 250 ml), đũa thủy tinh, ống hút nhỏ
giọt.
+ Hóa chất: Đường, nước cất.
01
Bài 3. Định
luật bảo tồn
khối lượng.
Phương trình
hố học.
01
01
01
Bài 4. Mol và
tỉ khối của
chất khí.
Bài 5. Tính
theo phương
trình hố học.
Bài 6. Nồng
độ dung dịch.
8
9
- Hoạt động Pha chế dung dịch Sodium bicarbonate 0,2M:
+ Dụng cụ: Cân điện tử, phễu thủy tinh, ống đong, bình tam giác (loại 250 ml),
ống hút nhỏ giọt.
+ Hóa chất: NaHCO3, Nước cất.
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- Hoạt động So sánh tốc độ của một số phản ứng TN1: Hình ảnh, video/clip,
về phản ứng sắt bị gỉ, đốt cháy cồn.
- Hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hóa học:
+ TN Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc: Dung dich Hydrochloric acid
HCl 0,1M, đá vôi (dạng viên), đá vôi (dạng bột); Ống nghiệm.
+ TN Ảnh hưởng của nhiệt độ: Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống
nghiệm, ống hút nhỏ giọt; Hóa chất: DD H2SO4 1M, đinh sắt.
+ TN Ảnh hưởng của nồng độ: Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống
hút nhỏ giọt; Hóa chất: DD Hydrochloric acid HCl 5% và : DD Hydrochloric
acid HCl 10%, kẽm (Zn) viên.
+ TN Ảnh hưởng của chất xúc tác và chất ức chế: Dụng cụ: 2 bình tam giác,
ống hút nhỏ, thìa lấy hóa chất; Hóa chất: Nước Oxy già (H2O2), bột Manganese
dioxide MnO2.
Chủ đề 2 - ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI (22 tiết)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- Hoạt động Tìm hiểu khái niệm Acid: Bảng gồm tên gọi, CTHH và dạng tồn
tại của một số acid thơng dụng trong dung dịch.
- Hoạt động Tính chất hóa học của Acid:
TN1
+ Dụng cụ: Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt.
+ Hóa chất: Dung dich Hydrochloric acid HCl lỗng, giấy quỳ tím.
TN2:
+ Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
Bài 7. Tốc độ
phản ứng và
chất xúc tác
Bài 8. Acid
+ Hóa chất: Dung dịch Hydrochloric acid HCl lỗng, kẽm (Zn) viên.
10
11
12
- Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng của một số Acid quan trọng: Tranh, ảnh, mô
tả ứng dụng của một số acid như Acid sunfuric H2SO4; Hydrochloric acid HCl;
CH3COOH.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Hoạt động Tìm hiểu khái niệm Base: Bảng gồm tên gọi, CTHH và dạng tồn
tại của một số base thông dụng trong DD.
- Hoạt động Tính chất hóa học của Base:
TN1:
+ Dụng cụ: Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống
nghiệm.
+ Hóa chất: DD NaOH (Sodium Hydroxide) lỗng, giấy quỳ tím. DD
Phenolphthalein.
TN2:
+ Dụng cụ: Ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm.
+ Hóa chất: DD NaOH (Sodium Hydroxide) loãng, Hydrochloric acid HCl
loãng, DD Phenolphthalein.
TN3:
+ Dụng cụ: Ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm, thìa thủy tinh.
+ Hóa chất: DD Mg(OH)2 (được điều chế sẵn) lỗng, Hydrochloric acid HCl,
DD, nước cất.
- Phiếu học tập.
- TN Xác định pH của các dd giấm ăn, nước xà phòng, nước vơi trong:
+ Dụng cụ: Mặt kính đồng hồ, Ống hút nhỏ giọt
+ Hóa chất: Giấy chỉ thị màu, các dung dịch nước xà phịng, dấm ăn, nước vơi
trong.
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
Bài 9. Base.
01
Bài 10. Thang
pH
01
Bài 11. Oxide
13
- Hoạt động Tìm hiểu khái niệm Oxide: Bảng gồm tên gọi, CTHH của một số
Oxide thông dụng.
- Hoạt động Tính chất hóa học của Oxide
TN1:
+ Dụng cụ:Thìa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm.
+ Hóa chất: Copper (II) Oxide (dạng bột), dung dịch HCl lỗng
TN2:
+ Dụng cụ: Bình tam giác (loại 100ml), ống thủy tinh, ống nối cao su,
+ Hóa chất: DD nước vơi trong Ca(OH)2 (Canxium Hydroxide) lỗng, CO2
(được điều chế từ bình tạo khí CO2)
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Hoạt động Tìm hiểu về các phản ứng tạo muối: Bảng gồm các phản ứng tạo
muối, CTHH và tên gọi của một số muối thơng dụng.
- Hoạt động Tính chất hóa học của Muối:
TN1:
+ Dụng cụ: Miếng bìa màu trắng, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống
nghiệm.
+ Hóa chất: Mẩu dây đồng Copper, dung dịch AgNO3.
TN2:
+ Dụng cụ: Ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm.
+ Hóa chất: Dung dịch BaCl2 (Barium Chloride), dd Acid sunfuric H2SO4
lỗng,
(Canxium Hydroxide) lỗng, CO2 (được điều chế từ bình tạo khí CO2)
TN3:
+ Dụng cụ: Ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm.
+ Hóa chất: DD CuSO4 - Copper (II) Sulfate, DD NaOH (Sodium Hydroxide).
TN4:
01
Bài 12. Muối
14
15
16
17
+ Dụng cụ: Ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm.
+ Hóa chất: DD Na2CO3. DD CaCl2.
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- Hoạt động Trình bày về các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng:
Tranh, ảnh, tài liệu về các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và vai
trò của chúng đối với sự phát triển của cây trồng.
- Hoạt động Làm phân bón hữu cơ: Rác thải hữu cơ, men vi sinh, nước; Dao,
kéo, thùng nhựa.
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- Hệ thống câu hỏi, BT, phiếu HT.
- Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (sơ đồ phân loại các hợp chất vô
cơ và tóm tắt tính chất của các hợp chất vơ cơ).
- Sơ đồ tư duy.
Chủ đề 3 - KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT (12 tiết)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- HS chuẩn bị: 3 thỏi sắt có thể tích lần lượt là V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V, cân
điện tử; 3 thỏi sắt, nhơm, đồng có cùng thể tích V1 = V2 = V3
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- HS chuẩn bị: 1 cân điện tử, 1 khối gỗ hình hộp chữ nhật, kích thước (10 cm x
15 cm x 20 cm), 1 viên sỏi có đường kính khoảng 7 cm, 1 bình chứa nước, 1 ca
đong, 1 bình chia độ (ống đong) có GHĐ 50 cm3 và ĐCNN là 2 cm3
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- Phiếu học tập.
- Hoạt động Lực đẩy của chất lỏng lên vật đặt trong nó:
+ TN1: Lực kế, giá đỡ, khối nhôm, cốc nước, rượu (hoặc nước muối).
+ TN2: Lực kế, giá đỡ, khối nhơm, 2 chiếc cốc, bình tràn, nước, rượu hoặc nước
muối.
Bài 13. Phân
bón hố học
Bài tập chủ đề
2
Bài 14. Khối
lượng riêng
Bài 15. Tác
dụng của chất
lỏng lên vật
nhúng trong
nó.
18
19
20
21
22
23
24
+ TN mục Em có biết : 2 vật hình hộp có kích thước giống nhau, 1 vật bằng gỗ,
1 vật bằng sắt, 2 cốc nước bằng nhau.
- Hoạt động Điều kiện định tính để một vật nổi hay chìm trong một chất
lỏng:Cốc nước, miếng sắt, miếng nhôm, khối gỗ, viên nước đá, vài giọt dầu ăn.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- HS chuẩn bị: 2 khối kim loại giống nhau hình hộp chữ nhật (1); 1 khay nhựa
hoặc thủy tinh trong suốt đựng cát hoặc bột mịn (2).
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- HS chuẩn bị: Dụng cụ để tiến hành các TN trong bài học (mỗi nhóm 1 bộ).
01
Bài 16. Áp
suất
01
Bài 17. Áp
suất trong
chất lỏng và
trong chất khí
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- Hệ thống câu hỏi, BT, phiếu HT.
- Sơ đồ tư duy.
Chủ đề 4 - TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC (9 tiết)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- Thiết bị TN tác dụng làm quay của lực (H18.1- SGK): Giá đỡ, thanh ngang,
khối trụ kim loại có móc, lực kế.
- Các hình ảnh về tác dụng lực vào cánh cửa, vặn bulông bằng cờ lê, …
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- Các hình ảnh về sử dụng đòn bẩy trong thực tế.
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
- Hệ thống câu hỏi, BT, phiếu HT.
- Sơ đồ tư duy.
HỌC KÌ II
Chủ đề 5 - ĐIỆN (12 tiết)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ, slide trong bài học lên
01
Bài tập chủ đề
3
Bài 18. Lực
có thể làm
quay vật
Bài 19. Đòn
bẩy
Bài tập chủ đề
4
Bài 20. Sự
nhiễm điện.
25
26
27
màn ảnh).
- Bộ thí nghiệm thực hành cho nhóm HS gồm:
+ 1 chiếc đũa bằng nhựa và 1 chiếc đũa bằng thủy tinh.
+ 1 mảnh vải len hoặc dạ và 1 mảnh vải lụa.
+ 1 ít mẩu giấy vụn.
+ 1 giá thí nghiệm
+ Slide mơ hình cấu tạo ngun tử SGK KHTN 7, hình 20.4.
+ Một điện nghiệm dùng để chứng minh.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bộ thí nghiệm thực hành cho nhóm HS gồm: Pin, bóng đèn pin, công tắc, dây
dẫn để mắc mạch điện.
- Các thiết bị điện: Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn, cơng tắc điện, điện trở,
chuông điện, điôt, động cơ điện, biến trở, cầu chì.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bộ thí nghiệm thực hành cho mỗi nhóm HS nghiên cứu các tác dụng của dịng
điện gồm:
+ Thí nghiệm minh họa tác dụng nhiệt.
+ Thí nghiệm minh họa tác dụng phát sáng.
+ Thí nghiệm minh họa tác dụng hóa học.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Mỗi nhóm HS chuẩn bị:
+ 4 pin loại 1,5V đặt trong giá đựng pin;
+ Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn;
+ Các đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện;
+ Công tắc;
+ Biến trở con chạy.
+ Ampe kế có giới hạn đo 1A và có ĐCNN là 0,05 Ampe.
+ Vơn kế có GHĐ 5V và có ĐCNN là 0,1V.
Chủ đề 6 - NHIỆT (9 tiết)
01
Bài 21. Mạch
điện.
01
Bài 22. Tác
dụng của
dòng điện
01
Bài 23.
Cường độ
dòng điện và
hiệu điện thế
28
29
30
31
32
33
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài, ảnh chụp thí
nghiệm của Brown, kèm theo hình vẽ quỹ đạo chuyển động của các hạt Brown
trong SGK lên màn ảnh).
- Chuẩn bị phiếu KT cuối bài theo mẫu:
So sánh và giải thích sự so sánh giữa các đại lượng sau đây của 2 lượng nước ở
2 cốc vẽ trong hình bằng cách điền vào các chỗ trống trong bảng:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các bảng biểu, hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Dụng cụ để làm các TN trong các hình 28.1, 28.2, 28.5, 28.8 - SGK
- Phiếu học tập (trình bày trong mục V)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Dụng cụ để làm các TN trong hình 29.1; 29.2; 29.3; 29.6 - SGK.
- Phiếu kiểm tra nhanh cuối bài.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Hệ thống câu hỏi, BT, phiếu HT.
- Sơ đồ tư duy.
Chủ đề 7 - CƠ THỂ NGƯỜI (12 tiết)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh, video hoặc mơ hình cấu tạo cơ thể người.
- Video giới thiệu các hệ cơ quan và chức năng của chúng trong cơ thể người.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh, mơ hình cấu tạo hệ vận động.
- Video về hoạt động của hệ vận động.
- Dụng cụ thực hành sơ cứu người bị gẫy xương (phần chuẩn bị trong SGK):
+ Nẹp bằng tre/gỗ/nhựa dài từ 30 cm đến 40 cm, rộng từ 4 cm đến 5 cm;
+ Dây vải rộng bản/ băng y tế dài 2 met, rộng từ 4 cm đến 5 cm;
+ Bông/gạc y tế hoặc miếng vải sạch, kích thước 20 cm x 40 cm;
+ Khăn vải.
01
Bài 24. Năng
lượng nhiệt
01
Bài 25.
Truyền năng
lượng nhiệt
01
Bài 26. Sự nở
vì nhiệt
01
Bài tập chủ đề
5+6
01
Bài 27. Khái
quát về cơ thể
người
01
Bài 28. Hệ
vận động ở
người
34
- Lưu ý: Có thể sử dụng các dụng cụ tương tự phù hợp với điều kiện thực tế.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh, hoặc mơ hình vẽ cấu tạo hệ tiêu hóa ở người.
01
35
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh hoặc video về hệ tuần hoàn ở người.
01
36
- Thiết bị, dụng cụ đo huyết áp, cấp cứu người chảy máu, tai biến, đột quỵ
(trong SGK):
+ Băng gạc (1 cuộn), gạc (1 gói), bơng y tế (1 gói), dây cao su hoặc dây vải, vải
mềm (1 miếng kích thước 10 cm x 30 cm), cồn Iodine.
+ Huyết áp kế (huyết áp kế đồng hồ, hoặc huyết áp kế điện tử), ống nghe tim,
phổi.
Chủ đề 7 - CƠ THỂ NGƯỜI (Tiếp theo) (16 tiết)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh hoặc video về cấu tạo hệ hô hấp ở người.
- Tranh ảnh hoặc video về tác hại của khói thuốc lá đối với con người.
- Tranh mơ tả các thao tác hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối nước.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh hoặc video về cấu tạo môi trường trong cơ thể.
- Tranh ảnh hoặc video về cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu ở người.
- Tranh ảnh hoặc video về một số bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu ở
người.
- Tranh ảnh hoặc video về phương pháp chạy thận nhân tạo, ghép thận.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh cấu tạo của hệ thần kinh ở người.
- Tranh ảnh cấu tạo thị giác, thính giác.
01
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh/video về các thành phần của môi trường trong cơ thể.
01
37
38
39
40
Bài 29. Dinh
dưỡng và tiêu
hoá ở người
Bài 30. Máu
và hệ tuần
hoàn ở người
Bài 31. Thực
hành về máu
và hệ tuần
hồn
01
Bài 32. Hệ hơ
hấp ở người
01
Bài 33. Mơi
trường trong
cơ thể và hệ
bài tiết ở
người
01
Bài 34. Hệ
thần kinh và
các giác quan
ở người
Bài 35. Hệ nội
tiết ở người
41
42
43
44
45
46
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh hoặc video cấu tạo da ở người.
- Nhiệt kế điện tử, bông y tế.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tranh ảnh đại gia đình nhiều thế hệ.
- Tranh ảnh về hệ sinh dục nam và nữ.
- Phiếu học tập về chức năng các cơ quan trong hệ sinh dục nam và nữ theo gợi
ý:
Hệ sinh dục
Các cơ quan chính
Chức năng
Hệ sinh dục nam
Hệ sinh dục
nữ
- Video minh họa quá trình thụ tinh và thụ thai ở người.
- Tranh ảnh minh họa chu kì kinh nguyệt, một số biện pháp tránh thai.
- Video về thực trạng và hậu quả của việc nạo phá thai ở tuổi vị thành niên.
- Tranh ảnh, video về một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Hệ thống câu hỏi, BT, phiếu HT.
- Sơ đồ tư duy.
Chủ đề 8 - SINH THÁI (14 tiết)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Các hình ảnh trong SGK hoặc các hình ảnh tương tự.
- Tìm hiểm một số loài sinh vật thường gặp sống trong các loại môi trường (đặc
biệt là môi trường trong đất) để lấy ví dụ hoặc nhận xét câu trả lời của học sinh.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Các hình ảnh trong SGK hoặc hình ảnh, ví dụ ở địa phương gần gũi với học
sinh.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Hình ảnh trong SGK hoặc các hình ảnh tương tự, gần gũi hơn với HS. Các
01
Bài 36. Da và
điều hoà thân
nhiệt ở người
01
Bài 37. Sinh
sản ở người
01
Bài tập chủ đề
7
01
Bài 38. Môi
trường sống
và các nhân tố
sinh thái
01
Bài 39. Quần
thể sinh vật
01
Bài 40. Quần
xã sinh vật
hình ảnh đưa ra cần đảm bảo tính chính xác và hiệu quả.
47 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
Bài 41. Hệ
sinh thái
- Tranh ảnh hoặc video ngắn về các kiểu hệ sinh thái.
- Tranh ảnh chuỗi và lưới thức ăn.
- Sơ đồ, tranh ảnh về quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ
sinh thái.
- Tranh ảnh, video về hoạt động bảo vệ các hệ sinh thái như trồng rừng, dọn rác
thải, tuyên truyền bảo vệ hệ sinh thái.
48 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
Bài 42. Cân
bằng tự nhiên
- Tranh ảnh giới thiệu về chuỗi thức ăn, hình ảnh về sự phá vỡ cân bằng tự
và bảo vệ môi
nhiên.
trường
- Tranh ảnh, bảng tên một số ĐV quý hiếm.
- Tranh ảnh minh họa tác động của con người đối với mơi trường qua các thời kì
phát triển của XH.
- Sơ đồ tóm tắt nguyên nhân và các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
Chủ đề 9 - SINH QUYỂN
49 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
Bài 43. Khái
quát về sinh
- Tranh ảnh hoặc video giới thiệu về sinh quyển.
quyển và các
- Tranh ảnh hoặc video giới thiệu về các khu sinh học chủ yếu trên Trái Đất:
khu sinh học.
Khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt, khu sinh học biển.
50 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
01
Bài tập chủ đề
- Hệ thống câu hỏi, BT, phiếu HT.
8+9
- Sơ đồ tư duy.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phịng thực hành
01
Phân mơn Hóa học – Sinh học
2
Phịng thực hành
01
Phân mơn Vật lí – Cơng Nghệ
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình:
(Kèm theo Công văn số 1045/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 05 năm 2022 của Sở GDĐT)
Tổng số tiết cả năm: 140 tiết ( HKI: 72 tiết/18 tuần – HKII: 68 tiết/17 tuần)
Kiểm tra giữa kì I: tuần 10 – Kiểm tra cuối kì I: tuần 18
Kiểm tra giữa kì II: tuần 27 – Kiểm tra cuối kì II: tuần 35
STT Bài học (1) Số tiết (2)
Yêu cầu cần đạt (3)
HỌC KỲ I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
1
Bài mở
1,2,3
- Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất sử dụng trong môn KHTN 8.
đầu: Làm
- Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an tồn (chủ yếu là những hóa chất
quen với bộ
được dùng trong môn KHTN 8)
dụng cụ,
- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình
thiết bị thực
bày được cách sử dụng điện an tồn.
hành mơn
KHTN 8
Chủ đề 1: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT (22 tiết)
2
Bài 1. Biến
- Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hóa học.
đổi vật lí và
- Phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. Đưa ra được ví dụ về sự
4, 5
biến đổi hóa
biến đổi vật lí và biến đổi hóa học.
học.
- Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hóa học.
3
Bài 2. Phản
- Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm.
ứng hóa
- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu
học.
và sản phẩm.
- Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.
6, 7, 8
- Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa về phản ứng tỏa nhiệt, thu
nhiệt và trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng tỏa nhiệt (đốt
cháy than, xăng, dầu).
4
Bài 3. Định
9, 10,
- Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: trong phản ứng hóa học khối
luật bảo tồn
11, 12
lượng được bảo tồn.
khối lượng.
Ghi chú
Phương
trình hố
học.
5
Bài 4. Mol
và tỉ khối
chất khí.
13, 14
- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.
- Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình
hóa học.
- Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học.
- Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học (dùng
cơng thức hóa học) của một số phản ứng hóa học cụ thể.
- Nêu được khái nhiệm mol, tính được khối đượng mol và chuyển đổi được
giữa số mol và khối lượng.
- Nếu được khái niệm tỉ khối, viết được cơng thức tính tỉ khối của chất khí và
so sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào cơng thức
tính tỉ khối.
- Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 độ C.
V (l)
6
7
Bài 5. Tính
theo
phương
trình hóa
học.
Bài 6. Nồng
độ dung
dịch.
Bài 7. Tốc
độ phản
ứng và chất
xúc tác.
15, 16,
17, 18
19, 20, 21
22, 23, 24
- Sử dụng được công thức n (mol) = 24,79(l/ mol) để chuyển đổi giữa số mol
và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn áp suất 1 bar và 25̊ C.
- Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng
hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25̊ C.
- Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng.
- Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được
theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
- Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của các chất đã tan trong nhau.
- Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm,
nồng độ mol.
- Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.
- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.
- Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm của
phản ứng hóa học).
- Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được
một số ứng dụng thực tế.
8
Bài tập chủ
đề 1.
9
Bài 8. Acid
10
Bài 9. Base
11
Bài 10.
Thang pH.
12
Bài 11.
Oxide
25
- Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn:
+ So sánh được tốc độ một số phản ứng hóa học;
+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng;
+ Nêu được khái niệm về chất xúc tác.
- Ôn tập nội dung kiến thức chủ đề 1.
Chủ đề 2 - ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI (22 tiết)
- Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+).
- Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị;
phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí
26, 27, 28
nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra nhận xét về tính chất acid.
- Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4,
CH3COOH).
- Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH−), kiềm là hydroxide tan tốt trong
nước.
- Tiến hành được các thí nghiệm của base (làm đổi màu chất chỉ thị, phản
29, 30, 31 ứng với acid tạo ra muối); nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm (viết PTHH) và rút ra nhận xét về tính chất của base.
- Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc
base không tan.
- Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch.
- Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy pH) một số loại thực
32, 33
phẩm (đồ uống, hoa quả…)
- Liên hệ được pH trong dạ dày, trong màu trong nước mưa, đất.
34, 35, 36 - Nêu được khái niệm oxide và phân loại được các oxide theo khả năng phản
ứng với acid/base.
- Viết được phương trình hóa học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen.
- Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim
phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
13
KTĐGGKI
14
Bài 12.
Muối
37, 38
39, 40, 41,
42, 43, 44
15
Bài 13.
Phân bón
hóa học.
45, 46, 47
16
17
Bài tập chủ
đề 2
Bài 14. Khối
lượng riêng
48
và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của oxide.
- KTĐG nội dung kiến thức bài mở đầu đến bài 11, phân mơn Hóa học 100%
- Hình thức kiểm tra: 30% TN + 70% TL.
- Nêu được khái niệm về muối (các muối thơng thường là hợp chất được hình
thành từ sự thay thế ion H+ của acid bởi ion kim loại hoặc ion NH4+).
- Đọc được tên một số loại muối thơng dụng và trình bày được một số
phương pháp điều chế muối.
- Chỉ ra được một số muối tan và muối khơng tan từ bảng tính tan.
- Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, acid, base, muối;
nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra kết luận
về tính chất hóa học của muối.
- Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối; rút ra được kết
luận về tính chất hóa học của acid, base, oxide.
Trình bày được vai trị của phân bón (một trong những nguồn bổ sung một số
nguyên tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng dưới dạng vô cơ và hữu cơ) đối
với cây trồng.
- Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hóa học
đối với cây trồng (phân đạm, phân lân, phân kali, phân N - P - K).
- Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hóa học (khơng đúng
cách, khơng đúng liều lượng) đến môi trưởng của đất, nước và sức khỏe của
con người.
- Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm của phân bón.
- Ơn tập nội dung kiến thức chủ đề 2.
Chủ đề 3 - KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT (12 tiết)
49, 50
- Nêu được định nghĩa khối lượng riêng, xác định được khối lượng riêng qua
khối lượng và thể tích tương ứng.
Khối lượng riêng = Khối lượng/Thể tích.
- Liệt kê một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng.
18
Bài 15. Tác
dụng của
chất lỏng lên
vật đặt trong
nó.
51, 52
- Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất
lỏng rút ra được điều kiện định tính về vật nổi, vật chìm, định luật
archimedes.
19
Bài 16. Áp
suất
53, 54, 55
20
Bài 17. Áp
suất chất
lỏng và chất
khí
56, 57,
58, 59
21
Bài tập chủ
đề 3
60
- Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được áp suất sinh ra khi có áp lực tác
dụng lên một diện tích bề mặt.
Áp suất = Áp lực/Diện tích bề mặt.
- Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng.
- Thảo luận công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua một số hiện tượng
thực tế.
- Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong đó.
- Nêu được áp suất tác dụng vào chất lỏng được chất lỏng truyền đi nguyên
vẹn theo mọi hướng. Lấy ví dụ minh họa.
- Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển và áp suất
này tác dụng theo mọi phương.
- Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự thay đổi áp suất
đột ngột.
- Giải thích được một số ứng dụng về áp suất khơng khí trong đời sống.
- Ơn tập nội dung kiến thức chủ đề 3
22
Bài 18. Lực
có thể làm
quay vật
61, 62,
63, 64
23
Bài 19. Đòn
bẩy
65, 66,
67, 68
Chủ đề 4 - TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC (9 tiết)
- Thực hiện thí nghiệm để mô tả tác dụng làm quay của lực.
- Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh 1 điểm hoặc một
trục được đặc trưng bằng moment lực.
- Dùng dụng cụ đơn giản, minh họa được địn bẩy có thể làm thay đổi hướng
tác dụng của lực.
- Lấy được ví dụ về một số loại địn bẩy khác nhau trong thực tiễn.
- Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề
24
Bài tập chủ
đề 4
25
Ơn tập và
KTĐG cuối
kì I
Ơn tập cuối
kì I
KT đánh
giá cuối kì I
(2 tiết)
69
3
Tiết 70
Tiết 71,72
26
Bài 20. Sự
nhiễm điện.
73, 74
27
Bài 21.
Mạch điện.
75, 76,
77, 78
thực tiễn.
- Ôn tập nội dung kiến thức chủ đề 4
Phân mơn Hóa học + Phân mơn Vật lí
- Củng cố nội dung kiến thức phân mơn Vật lí, Hóa học.
- KT đánh giá nội dung kiến thức từ Bài mở đầu đến Bài 19.
- Trọng số tính điểm: 68 tiết học.
+ Nửa đầu học kì I: 36 tiết; Bài mở đầu (0,25 điểm) + Phân mơn Hóa học Bài
1 đến Bài 11 (2,25 điểm) = 25%; Điểm số các chủ đề được tính theo Công
thức: (số tiết x 2,5 điểm): 36 tiết.
+ Nửa sau học kì I:32 tiết; Phân mơn Hóa học bài 12,13 = 10 tiết; Điểm số
được tính theo Cơng thức: (số tiết x 7,5 điểm): 32 tiết = 2,5 điểm (Bài 12 = 6
tiết chiếm 1,5 điểm; Bài 13 = 4 tiết chiếm 1 điểm); Phân môn Vật lý = 75%;
(Bài 14 đến Bài 19); Điểm số các chủ đề được tính theo Cơng thức: (số tiết x
7,5 điểm): 32 tiết = 5 điểm.
- Hình thức kiểm tra: 30% TN + 70% TL.
HỌC KỲ II: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết
Chủ đề 5 - ĐIỆN (11 tiết)
- Giải thích được sơ lược một vật cách điện, nhiễm điện do cọ xát.
- Giải thích được một vài hiện tượng trong thực tế liên quan đến sự nhiễm
điện do cọ xát.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện với các kí hiệu mô tả: điện trở, biến trở, ampe kế,
von kế, diot và diot phát quang.
- Mắc được mạch điện đơn giản với pin, dây nối, bóng đèn.
- Mơ tả được sơ lược cơng dụng của cầu chì, rowle, cầu dao tự động, chuông
28
Bài 22. Tác
dụng của
dòng điện
79, 80, 81
29
Bài 23.
Cường độ
dòng điện và
hiệu điện thế
82, 83
30
Bài 24.
Năng lượng
nhiệt
Bài 25.
Truyền năng
lượng nhiệt
84, 85
31
86, 87, 88
32
Bài 26. Sự
nở vì nhiệt
89, 90, 91
33
Bài tập chủ
đề 5+ 6
92
điện.
- Nêu được định nghĩa dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
mang điện; phân loại được vật dẫn điện, vật không dẫn điện.
- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện và liệt kê được
một số nguồn điện thông dụng trong đời sống.
- Thực hiện các thí nghiệm để minh họa các tác dụng cơ bản của dòng điện:
nhiệt, phát sáng, hóa học, sinh lí.
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ của ampe kế là giá trị của cường
độ dịng điện.
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được khả năng sinh ra dòng điện của pin hay
acquy được đo bằng hiệu điện thế (còn gọi là điện áp) giữa 2 cực của nó.
- Hiểu được đơn vị đo cường độ dòng điện và đơn vị đo hiệu điện thế.
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ thực hành.
Chủ đề 6 - NHIỆT (9 tiết)
- Đo được năng lượng nhiệt mà vật nhận được khi bị đun nóng.
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ
lược sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó, trong đó có hiệu ứng nhà
kính.
- Phân tích được một số ví dụ về cơng dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng
của vật cách nhiệt tốt.
- Thực hiện thí nghiệm để chứng tỏ các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Lấy được một số ví dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt giải thích một số hiện tượng đơn giản
thường gặp trong thực tế.
- Ôn tập củng cố kiến thức chủ đề 5, 6 (Phân mơn Vật lí)
Chủ đề 7 - CƠ THỂ NGƯỜI (12 tiết)