Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án môn tự nhiên và xã hội lớp 1 - bộ sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.96 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
BÀI 16. ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
A. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
* Về nhận thức khoa học:
– Nêu được số bữa ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoe
mạnh và an toàn.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
– Quan sát, so sánh một số hình ảnh, mẫu thức ăn và bao bì đựng thức ăn, đồ uống
để lựa chọn thức ăn đồ uống tốt giúp cơ thể khoe mạnh và an toàn.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
– Tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân.
B. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK.
- HS và GV cùng sưu tầm một số hình ảnh, một số mẫu thức ăn, một số rau, quả và
bao bì đựng thức ăn.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-----------------------------------------------------------Tiết 1
I. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động cả lớp
HS thảo luận lời con ong ở trang 108 (SGK): “Tất cả chúng ta đều ăn uống hằng
ngày. Vì sao?”
HS đưa ra các ý kiến của mình có thể là: để chóng lớn, để vui chơi, để có sức khoe,
để học tập,…
II. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
1. Những thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoẻ mạnh và an toàn
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoe mạnh
*Mục tiêu: Nêu được tên một số thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoe mạnh
* Cách tiến hành:



Bước 1: Làm việc nhóm HS quan sát hình trang 109 (SGK) và trả lời các câu hỏi:
Hãy nói tên những thức ăn, đồ uống:
+ Cần ăn, uống để cơ thể khoe mạnh.
+ Nếu ăn, uống thường xuyên sẽ không tốt cho sức khoe.
Bước 2: Làm việc cả lớp
– Đại diện một số nhóm chỉ vào hình vẽ và nói tên những thức ăn, đổ uống cần
được sử dụng để cơ thể khoe mạnh và những thức ăn, đổ uống không nên sử dụng
thường xuyên.
– Cả lớp phát biểu bổ sung thêm tên các thức ăn, đồ uống khác giúp cơ thể khoe
mạnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về những thức ăn, đồ uống không an toàn với cơ thể
*Mục tiêu: Xác định được những loại thức ăn không an toàn với cơ thể cần loại bỏ
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm HS quan sát các hình vẽ ở cuối trang 109 (SGK) và thảo
luận:
Điều gì sẽ sảy ra nếu em ăn những thức ăn là bánh mì bị mốc, cam bị thối, bánh đã
hết hạn sử dụng?
HS trả lời: Em có thể bị đau bụng/bị tiêu chảy/bị ngộ độc…
Bước 2: Làm việc cả lớp
– Đại diện một vài nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác
góp ý bổ sung.
– Kết thúc hoạt động, GV giúp HS nêu được: Để cơ thể khoe mạnh và an toàn,
tuyệt đối không sử dụng những thức ăn, đồ uống đã hết hạn hoặc ôi thiu hay đã bị
mốc.
--------------------------------------------------------Tiết 2
2. Các bữa ăn trong ngày
Hoạt động 3: Xác định số bữa ăn và những thức ăn thường dùng hằng ngày *Mục
tiêu: Nêu được số bữa ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống được sử dụng
trong mỗi bữa.
* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp


HS quan sát hình trang 100 (SGK), thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi tương tự
câu hỏi của bạn trong hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
– Đại diện một cặp xung phong nói số bữa ăn mà em ăn trong ngày và tên một số
thức ăn, đồ uống em thường sử dụng trong mỗi bữa.
Kết thúc hoạt động này dẫn đến giá trị lời con ong trang 110 (SGK). Đồng thời GV
cũng khuyên thêm HS:
– Nên ăn đủ no tất cả các bữa, đặc biệt bữa sáng, để có đủ sức khoe học tập tốt và
chóng lớn.
– Trong mỗi bữa ăn cần ăn như cơm hoặc bánh mì hay bún,… ; thịt hoặc tôm, cá,
trứng, sữa,….; các loại rau xanh, quả chín,…
– Nước cũng rất cần cho cơ thể, vì vậy không nên chỉ uống khi khát. Mỗi ngày các
em cần uống từ 4 - 6 cốc nước.
III. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4. Chơi trò chơi “Đi chợ”
* Mục tiêu
– Tập lựa chọn những thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoe mạnh, an toàn cho mỗi
bữa ăn trong ngày.
– Quan sát, so sánh một số mẫu thức ăn và bao bì đựng thức ăn để lựa chọn thức
ăn, đồ uống tốt giúp cơ thể khoe mạnh và an toàn.
– Bước đầu hình thành kĩ năng ra quyết định.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cả lớp
Chuẩn bị:
– GV tổ chức cho HS tham gia sắp xếp, bày những tranh ảnh, vỏ hộp, bao bì và các
mẫu vật, vật thật (ví dụ một số rau củ quả sẵn có ở địa phương, một số vỏ hộp
bánh) đã được HS và GV mang đến lớp thành các khu bán hàng trong “chợ”.

– Một số HS xung phong làm người bán hàng. Những HS còn lại được chia thành
các “gia đình”. Mỗi gia đình khoảng 3- 4 người. Mỗi gia đình cần có làn (giỏ) hoặc
rổ để đi mua hàng (lưu ý: không sử dụng túi nilon dùng 1 lần). GV phổ biến cách
chơi cho các nhóm:
– Nhóm các “gia đình” sẽ bàn nhau nên mua thức ăn cho bữa nào trong ngày và dự
kiến trước những thức ăn đồ uống sẽ mua trong “chợ”.


– Nhóm “người bán hàng” cũng bàn xem nên quảng cáo giảm giá một số mặt hàng.
Ví dụ: một số rau quả không còn tươi hoặc một số thức ăn, đồ uống, gia vị sắp hết
hạn sử dụng, …
Bước 2: Làm việc theo nhóm
– Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn trên của GV.
Bước 3: Làm việc cả lớp: Các “gia đình” sẽ đi quanh các gian hàng trong chợ để
tìm đúng thứ cần mua.
Lưu ý: Trong quá trình lựa chọn hàng các “gia đình” cần quan sát, so sánh để chọn
ra thức ăn tươi ngon, đọc kĩ thời hạn ghi trên bao bì để tránh mua phải những thức
ăn sắp hết hạn hoặc đã quá hạn sử dụng,…
Người bán hàng có thể dùng “loa” để giới thiệu một số mặt hàng giảm giá,...
Bước 4: Làm việc theo nhóm: Sau khi “mua hàng”, các “gia đình” về vị trí của
mình để trình bày, giới thiệu những thứ của nhóm mình đã mua được với cả lớp.
Đồng thời nói rõ những thức ăn này được mua cho bữa ăn nào trong ngày.
Các nhóm có thể giới thiệu tên những thức ăn mà “gia đình” mình dự định mua
nhưng trong “chợ” không có hoặc có nhưng không tươi ngon,…khi đó các em đã
quyết định thay thế bằng thức ăn nào. Hoặc một “gia đình” khác định không mua
loại thức ăn này, nhưng thấy được giảm giá thì lại mua thức ăn đó,…
Bước 5: Làm việc cả lớp: GV tổ chức cho các nhóm trình bày những thực phẩm và
rau quả nhóm mình đã mua được như gợi ý ở bước 4. Các nhóm nhận xét lẫn nhau
xem đã chọn được thức ăn đảm bảo cho một bữa ăn hay chưa.
IV. ĐÁNH GIÁ

GV kết hợp đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh qua việc quan sát
cách HS lựa chọn thức ăn, trình bày trước lớp và nhận xét lẫn nhau.
GV lưu ý nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc lựa chọn những thức ăn tươi ngon,
bổ dưỡng đối với sức khoe và sự an toàn của những người trong gia đình. Không
nên vì tham re mà sử dụng những thức ăn không đảm bảo chất lượng, không rõ
nguồn gốc hoặc đã quá hạn sử dụng dễ sinh bệnh và có thể bị ngộ độc. Lợi ích của
các thức ăn như cơm, bánh mì; thịt, cá, trứng, sữa; các loại rau.
----------------------------------------------------------------Bài 13: Thực hành: Quan sát cây xanh và các con vật (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Sau bài học , HS đạt được:
* Về nhận thức khoa học:


- Kết nối được các kiến thức đã học về thực vật, động vật trong bài học và ngoài
thiên nhiên
-Biết sử dụng những đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên
*Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
- Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về những cây và con vật nơi thăm quan
- Bước đầu làm quen với cách quan sát, trình bày kết quả đi thăm quan
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
- Cân nhắc không sử dụng đồ dùng bằng nhựa một lần để bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Các phiếu quan sát cây, phiếu quan sát con vật, SGK tự nhiên
2. Học sinh
- SGK, VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)
3. Bài mới (26’)
Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ 1: Giới - GV giới thiệu bài
thiệu bài (1’)
GV tổ chức cho HS hát bài hát: Lý cây - HS nhắc lại tên bài
xanh.
- Ghi tên bài
HĐ2: Chuẩn bị Mục tiêu:
khi tham quan - Nêu được một số đồ dùng cần mang đi khi
thiên
nhiên tham quan
(25’)
-Thực hiện một số nội quy khi đi tham quan
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình


- HD HS quan sát hình trong SGK trang - HS quan sát và trả lời
86,87
câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
+ Tranh 1:Vẽ cảnh thiên
nhiên và các bạn
+ Tranh 2: Vẽ bố và đưa
bạn nhỏ đi tham quan

vườn bách thú
- Các bạn ở tranh 1 đang làm gì?

- Các bạn đang quan sát
hoa và ghi chép

* Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm

- HS thảo luận nhóm 4

- Cho HS quan sát tranh trong SGK trang
87 và thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
+ Những đồ dùng nào cần mang đi khi đi
tham quan thiên nhiên?
+ Vai trò của những đồ dùng đó là gì
- Khi đi tham quan, các bạn cần lưu ý điều
gì?
(GV hướng dẫn HS đọc bảng “Hãy cẩn
thận” trong SGK tr 86,87 lưu ý khắc sâu
để HS đảm bảo an toàn khi đi tham quan)
Bước 3:Tổ chức là việc cả lớp
- Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận
- Đại diện nhóm trình bày,
-HS nhóm khác nhận xét
- GV kết luận và nhắc lại mục “Hãy cẩn bổ sung.
thận” SGK trang 86,87.
- HS đọc cá nhân.
- Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải,
chúng nên đựng nước và đồ ăn bằng vật

dụng gì?
- GV kết luận: Chúng ta có thể đựng nước
bằng bình nhựa, đồ ăn trong hộp dùng được- HS trả lời cá nhân


nhiều lần để giảm tác hại cho môi trường
sống của con người và động vật.
*Bước 4: Củng cố

- HS lắng nghe

- GV hướng dẫn HS :
+ Cách quan sát ngoài thiên nhiên: Quan sát
từng cây, con vật về màu sắc, chiều cao, các
bộ phận…
+ Cách ghi chép trong phiếu quan sát
- GV nhắc HS tuân theo nội quy, hướng dẫn- HS thực hiện theo yêu
của GV, nhóm trưởng để đảm bảo an toàn cầu
khi đi tham quan.
4. Củng cố (4’)
- Nhắc lại những đồ dùng em cần mang khi đi tham quan thiên nhiên?
- Những lưu ý khi đi tham quan? (Tùy theo thời tiết HS chuẩn bị đồ dùng cá nhân
cho phù hợp)
- Em đã bao giờ đi tham quan với gia đình chưa? Trong chuyến đi đó em đã chuẩn
bị những đồ dùng gì em hãy chia se cho cô giáo và các bạn cùng biết?
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’)
- Chuẩn bị đầy đủ những đồ dùng theo nội dung bài, chuẩn bị cho việc đi tham
quan thiên nhiên ở tiết học sau.
-------------------------------------------------------------------CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC

BÀI: Lớp học của em
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc ở lớp để giữ gìn, vệ sinh lớp
học.
2. Năng lực chung:


- Năng lực giải quyết vấn đề: Lựa chọn được các đồ dùng sử dụng ở lớp học. Biết
cách sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Sử dụng lời nói phù hợp với các thành viên trong lớp
học khi thảo luận hoặc trình bày ý kiến. Giới thiệu được các thành viên ở lớp.
- Nhân ái: Yêu thương, tôn trọng bạn bè, thầy cô.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học: Kể được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn
cùng lớp; một số đồ dùng trong lớp học; một số hoạt động chính ở lớp. Nêu được
nhiệm vụ của các thành viên ở lớp, mục đích sử dụng của một số đồ dùng ở lớp.
Các việc làm giữ vệ sinh lớp học.
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội: Quan sát, nhận xét được các đồ
dùng có trong lớp học và một số hoạt động chính ở lớp.
- Năng lực vận dụng: Làm được một số việc phù hợp để giữ lớp học gọn gàng,
ngăn nắp, sạch đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG:
1. Giáo viên:
- Loa và thiết bị phát bài hát.
- Một số tấm bìa và hình ảnh về đồ dùng học tập.
- Các tình huống cho hoạt động xử lí tình huống.
- Xô đựng nước, chổi, đồ hót rác, túi đựng rác.

2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, khăn lau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
Tiết 1
Giới thiệu/ Kết nối
- GV mời HS cùng hát và vận động theo bài hát “Em yêu trường em”.
- Cô và các em vừa hát bài hát tên gì? Trong bài có nhắc đến những ai và các đồ
dùng học tập nào?
* Dự kiến câu trả lời:
+ Bài hát : Em yêu trường em. Trong bài có nhắc đến bạn thân và cô giáo; bàn, ghế,
phấn,....
- GV giới thiệu vào bài “Em yêu trường em”
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về lớp học và các thành viên trong lớp học.


* Mục tiêu: Kể được tên lớp, giáo viên chủ nhiệm, các thành viên trong lớp học.
Trình bày được nhiệm vụ của các thành viên trong lớp học.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi, HS trình bày trước lớp:
+ Tên lớp mình đang học?
+ Theo bạn, trong lớp học có những ai?
- HS thảo luận nhóm đôi:
+ Theo bạn, trong lớp cô giáo thường làm những việc gì?
+ Trong lớp học các bạn có nhiệm vụ gì?
- Ban học tập cho các bạn chia se trước lớp.
- Định hướng cho HS nêu thêm về nhiệm vụ của một số thành viên trong lớp ( ban
học tập giúp đỡ các bạn trong lớp về việc học, kiểm tra, chia se nội dung kiến thức;
ban văn nghệ tổ chức các trò chơi hoặc bắt nhịp cho cả lớp hát,….)
- GV GD tư tưởng HS:
+ Khi nói chuyện với thầy giáo, cô giáo bạn phải có thái độ như thế nào?

+ Khi nói trò chuyện với các bạn trong lớp thì em xưng hô như thế nào?
- GV ghi nhận các ý kiến trả lời của HS.
=> Trong lớp học luôn có thầy hoặc cô giáo và học sinh. Mỗi một thành viên đều
có nhiệm vụ của mình. Lớp học được ví như “Ngôi nhà thứ hai của em” vì vậy,
chúng ta luôn phải biết tôn trọng, quý mến, đoàn kết với nhau.
* Dự kiến câu trả lời: HS nói được tên lớp, trong lớp có cô giáo hoặc thầy giáo và
các bạn học sinh. Nêu được nhiệm vụ của các thành viên trong lớp học ( vd:Cô giáo
giảng bài, chấm vở, kèm đọc hoặc làm toán cho các bạn, tưới cây,… HS nghe cô
giảng bài, thực hiện các nhiệm vụ học tập, giúp bạn khi bạn chưa hiểu bài,… ). Lễ
phép và xưng hồ phù hợp, lịch sự với bạn bè.


Dự kiến tiêu chí đánh giá.
Mức độ

Tiêu chí
Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

Nội dung HS giới thiệu lưu loát tênHS giới thiệu được tênHS giới thiệu được tên lớp,
lớp, GVCN, các thànhlớp, GVCN, các thànhchưa nói được tên GVCN,
viên trong lớp và nhiệmviên trong lớp và nhiệmmột vài thành viên trong lớp.


vụ của các thành viên.vụ của các thành viên.Chưa tự giác hoàn thành
tích cực trao đổi, chia sebiết trao đổi, chia se cùngnhiệm vụ cá nhân và trao
cùng các bạn khi thảocác bạn khi thảo luậnđổi, chia se cùng các bạn khi

luận nhóm.
nhóm.
thảo luận nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số đồ dùng có trong lớp học.
* Mục tiêu: Sắp xếp được một số đồ dùng có trong lớp học. Biết mục đích sử dụng
của một số đồ dùng và cách bảo quản các đồ dùng đó ở lớp học.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- GV chuẩn bị mỗi nhóm là một tấm bìa to A2, các the hình ảnh đồ dùng học tập.
- GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm có một bộ the ảnh đồ dùng ( 1 bộ the có 10
hình ảnh). Nhiệm vụ của các em là tìm trong bộ ảnh đồ dùng nào là đồ dùng học
tập sẽ đính bên có và số đồ dùng còn lại đính bên không. Nhóm nào hoàn thành
trước và chính xác sẽ là nhóm chiến thắng.
- Các nhóm tham gia trò chơi và trưng bày sản phẩm. GV quan sát HS thực hiện.
- Đại diện một số nhóm nêu mục đích sử dụng của từng đồ dùng ở lớp học.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt. Định hướng thêm cho các
nhóm còn thiếu hoặc chưa hoàn thành sẽ hoàn thành lại sản phẩm sau tiết học.
- GV mở rộng thêm một số đồ dùng và mục đích sử dụng của một số góc học tập ở
lớp như: máy chiếu ở phòng anh văn, gương tập ở phòng âm nhạc,…
- GV khuyến khích HS luôn cố gắng học tập tốt, hoàn thành các sản phẩm đẹp để
các góc được làm mới và sinh động.
- GDHS có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ đồ dùng ở lớp:
+ Để bảo quản tốt các đồ dùng ở lớp em cần chú ý điều gì?
+ Em có được tự ý sử dụng đồ dùng của bạn khi chưa được bạn đồng ý không?
- GV giáo dục HS tôn trọng đồ dùng học tập cá nhân của các bạn trong lớp.
=> Ở lớp học luôn có các đồ dùng để phục vụ học tập, chúng ta cần sử dụng một
cách hợp lí và phải giữ gìn cẩn thận khi sử dụng cũng như bảo quản tốt các đồ dùng
này.
* Dự kiến câu trả lời: Các hình ảnh được đính đúng ô, nêu được mục đích sử dụng
của các đồ dùng học tập. Biết sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, khi sử dụng cẩn thận,

đúng mục đích


Dự kiến tiêu chí đánh giá.


Mức độ
Tiêu chí
Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

HS tích cực tham gia trò
chơi, phân loại đúng 6/6,
HS chưa chú ý khi tham gia
cũng như nêu được mục
HS tham gia trò chơi,trò chơi. Phân loại được 2/6
đích sử dụng của các đồ
phân loại 4/6 và nêu đượchoặc chưa phân loại đúng đồ
Nội dung dùng ở lớp học. Nêu
mục đích của các đồ dùngdùng ở lớp, chưa nêu đúng
thêm một số đồ dùng học
ở lớp học.
mục đích sử dụng của các đồ
tập ở lớp khác. Giúp đỡ
dùng ở lớp.
các thành viên khác khi
hoạt động nhóm.

---------------------------------------------------------Tiết 2
Hoạt động 3:Tìm hiểu một số hoạt động chính ở lớp
* Mục tiêu : Nêu được một số hoạt động ở lớp, xác định được hoạt động học tập,
vui chơi ở lớp.
* Cách tiến hành:
- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 ở SGK/ 30, 31. GV quan sát, định hướng
thêm cho HS khai thác nội dung của các hình trong sgk.
- Thảo luận theo nhóm 6:
+ Trong các hoạt động đó, hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp?
+ Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
+ Trong các hoạt động, GV làm gì? HS làm gì?
- Ban học tập mời các nhóm chia se nội dung của nhóm sau khi làm việc. Nhóm
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
+ Kể thêm một số hoạt động ở trong hoặc ngoài lớp mà em đã được tham gia?
+ Khi đến trường, em được tham gia các hoạt động đó em cảm thấy như thế nào?
- GV giáo dục HS:
+ Khi tham gia các hoạt động học tập em cần lưu ý điều gì?
+ Khi tham gia các hoạt động vui chơi em cần lưu ý điều gì?


=> Kết luận: Ở trường, chúng ta được tham gia rất nhiều các hoạt động trong và
ngoài lớp, hoạt động học tập và vui chơi. Tất cả các hoạt động học tập và vui chơi ở
trường đều đem lại cho các em những lợi ích riêng. Các em cần hoạt động tích cực,
mạnh dạn, tự tin và phối hợp tốt với bạn bè theo sự hướng dẫn của thầy, cô giáo.
* Dự kiến câu trả lời : HS nêu được các hoạt động chính ở trong lớp và ngoài lớp
học.


Dự kiến tiêu chí đánh giá.
Mức độ


Tiêu chí
Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

Nêu được 1 hoặc chưa phân
Xác định đúng các hoạtNêu được một số hoạt
biệt được các hoạt động học
động học tập, vui chơi ởđộng học tập, vui chơi ở
Nội dung
tập, vui chơi ở lớp. Chưa tự
lớp. Tự tin, mạnh dạn,lớp. Chưa mạnh dạn khi
giác hoàn thành nhiệm vụ
tích cực thảo luận nhóm. hoạt động nhóm.
học tập.
Hoạt động 4: Giữ gìn lớp học sạch đẹp
* Mục tiêu: Phân biệt thế nào lớp học sạch, đẹp. Nêu được một số việc làm để giữ
lớp học sạch, đẹp. Có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp. Biết thực hiện một số công
việc đơn giản giúp lớp học luôn sạch sẽ, gọn gàng.
* Cách tiến hành:
- HS quan sát nội dung tranh sgk/ 32, 33. Chia se nhóm đôi:
+ Em hãy tìm ra sự khác biệt của 2 lớp học trong tranh 1 và tranh số 2.
+ Nêu các việc làm của các bạn trong tranh?
- GV quan sát, nhận xét HS trong quá trình làm việc của HS.
- Ban học tập chia se thêm:
+ Bạn thích lớp học nào? Vì sao?



HS thực hành dọn dẹp, vệ sinh lớp học:

- Nhóm 1, 2: Giặt gie lau bàn, ghế, tưới cây xanh.
- Nhóm 3,4: Sắp xếp và lau dọn ở các góc học tập.
- Nhóm 5, 6: Xếp lại góc thư viện, nhặt rác ở trong và trước lớp.
+ Cá nhân sắp xếp lại góc học tập của mình.


- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm thực hiện, đảm bảo an toàn cho các em khi tham
gia dọn vệ sinh lớp học.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
+ Sau khi dọn dẹp lại lớp học của mình gọn gàng, sạch sẽ em cảm thấy như thế
nào?
- Kết thúc bài học, GV nhận xét, đánh giá chung và khuyến khích những HS tham
gia tích cực vào việc học tập và những HS tiến bộ trong học tập.
=> Muốn trong lớp được sạch đẹp chúng ta phải thường xuyên quét dọn lớp học,
chăm sóc cây xanh, không vứt rác bừa bãi, sắp xếp các đồ dùng học tập của lớp và
cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu
quý giữ gìn đồ đạc trong lớp học của mình. Vì nơi đó là nơi các em đến học hằng
ngày với thầy cô và các bạn. Chúng ta cần phải giữ gìn đồ dùng trong lớp học, vì
chúng phục vụ cho chúng ta.
* Dự kiến sản phẩm: HS phân biệt được đâu là lớp học gọn gàng sạch sẽ, nói và
vận dụng thực hiện được một số việc để lớp học gọn gàng, sạch sẽ. Dự kiến tiêu chí
đánh giá.
Mức độ
Tiêu chí
Hoàn thành tốt

Hoàn thành


Chưa hoàn thành

Nội dung Phân biệt được đâu là lớpNêu được một số việcChưa tích cực vệ sinh lớp
học gọn gàng. Nêu vàlàm để lớp học gọn gàng,học. Góc học tập cá nhân
thực hiện được các việcsạch đẹp. Hoàn thànhchưa gọn gàng luôn phải để
làm để lớp học gọn gàng,nhiệm vụ được giao. Gócnhắc nhở.
sạch đẹp. Biết chia sehọc tập cá nhân đôi khi
công việc với các thànhchưa ngăn nắp.
viên trong lớp khi dọn
dẹp vệ sinh lớp học. Góc
học tập cá nhân luôn gọn
gàng.




×