Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Powerpoint Physics.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 23 trang )


BÀI
14

DÒNG ĐIỆN
TRONG CHẤT
ĐIỆN PHÂN


0
1

Bản
chất

DÒNG ĐIỆN
TRONG CHẤT
ĐIỆN PHÂN

0
2

Các hiện
tượng diễn ra
ở điện cực

0
3

Các định
luật Fa-rađây



0
4

Thuyết điện ly

0
5

Ứng dụng
của HT
điện phân


0
1
Thuyết
điện ly


Thuyết điện
ly


Thuyết điện
ly

Cho nước tinh khiết (nước cất hai lần)
vào một cốc có hai điện cực bằng kim
loại rồi nối với bộ pin, ta thấy dòng

điện chạy qua rất nhỏ
Nước tinh khiết có rất ít hạt tải điện
Nếu thêm vào trong nước một ít
axit/bazơ/muối, dịng điện tăng mạnh


Thuyết điện
ly

-Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như
axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc
toàn bộ) thành các ngun tử (hoặc nhóm
ngun tử) tích điện gọi là ion.
-Ion chuyển động tư do trong dung dịch trở
thành hạt tải điện.
Axit -> (gốc axit)- và H+
Bazơ - > (kim loại)+ và (OH)Muối -> (gốc axit)- và (kim loại)+
VD: NaCl phân li thành Na+ và Cl-


Thuyết điện
ly
- Các ion âm, dương vốn tồn
tại trong axit, bazơ, muối
nhưng chúng bị hút nhau bổi
lực Cu-lông (lực hút). Khi tan
vào nước thì liên kết trở nên
lỏng lẻo và chúng thành ion
tự do.
- Những dung dịch và chất



chiều ngược nhau.

0
2
Bản chất của
dòng điện trong


Bản chất của dòng điện trong chất điện
phân
Dòng điện trong lòng chất điện
phân là dòng ion dương và ion âm
chuyển động có hướng theo hai
chiều ngược nhau.
Ion dương
chạy về
phía catot
nên gọi là
cation.

Ion âm
chạy về
phía anot
nên gọi là
anion.


Bản chất của dòng điện trong chất điện

phân
Chất điện phân không dẫn điện
tốt bằng kim loại. Do mật độ ion
trong chất điện phân thường nhỏ
hơn mật độ electron tự do trong
Dịng điện trong chất điện phân
kim loại
khơng chỉ tải điện lượng mà còn
tải cả vật chất đi theo.


chiều ngược nhau.

0
3
Các hiện tượng
diễn ra ở điện




chiều ngược nhau.

0
4
Các định luật
Fa-ra-đây


1

Khối lượng vật chất được
giải phóng ở điện cực của
bình điện phân tỉ lệ
thuận với điện lượng
chạy qua bình đó

m = kq

Định luật Fa-ra-đây
k : đương lượng điện hóa (g/C)
(biểu thị cho việc cứ một điện
lượng 1 C chuyển qua chất điện
phân thì giải phóng được)
q : điện lượng qua bình  (C)
m : khối lượng vật chất giải phóng


2
Đương lượng điện hóa k
của một nguyên tố tỉ lệ
với đương lượng gam
của nguyên tố đó. Hệ số
tỉ lệ là trong đó F gọi là
số Fa-ra-đây.

Định luật Fa-ra-đây
k : đương lượng điện hóa (g/C)
A : khối lượng mol nguyên tử của
nguyên tố (g/mol)
F : số Faraday (= 96500 C/mol)

n : hóa trị của nguyên tố


Định luật Fa-ra-đây
Kết hợp hai định luật Fara-đây

m : khối lượng vật chất giải phóng
ở điện cực (g)
F : số Faraday (= 96500 C/mol)
A : khối lượng mol nguyên tử của
nguyên tố (g/mol)
n : hóa trị của nguyên tố
I : cường độ dòng điện chạy qua


chiều ngược nhau.

0
5
Ứng dụng của
hiện tượng điện
phân


Ứng dụng của hiện
tượng điện phân
LUYỆN
KIM

MẠ

ĐIỆN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×