BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CƠNG NGHỆ HÀ NỘI
------- b --------
TIỂU LUẬN
TỐ TỤNG DÂN SỰ
Chủ đề: Nguyên tắc tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
Họ và tên
: Nguyễn Tuấn Minh
Mã SV
: 2722211475
Lớp
: LK27.07
Hà Nội
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................ 3
NỘI DUNG.................................................................................................... 4
1. Cơ sở pháp lý của nguyên tắc................................................................4
2. Nội dung nguyên tắc tòa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai......5
2.1. Tịa án xét xử kịp thời...................................................................5
2.2. Tịa án xét xử cơng bằng...............................................................6
2.3. Tịa án xét xử công khai................................................................6
KẾT LUẬN....................................................................................................9
2
MỞ ĐẦU
Kịp thời, công bằng, công khai là một trong những thuộc tính quan
trọng của xã hội dân chủ. Trong tư pháp nói chung và tư pháp dân sự nói
riêng, công khai được hiểu như một tư tưởng xuyên suốt trong quá trình tố
tụng. Nhằm bảo đảm giải quyết các tranh chấp dân sự một cách khách quan,
công bằng, đúng pháp luật và đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của
các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng dân sự. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, em
xin chọn chủ đề “Nguyên tắc tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai”
làm để tài tiểu luận của mình.
3
NỘI DUNG
1. Cơ sở pháp lý của nguyên tắc
Điều 15 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 tuân thủ pháp luật về Tịa án
xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai được quy định:
“Điều 15. Tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai
1. Tịa án xét xử kịp thời trong thời hạn do Bộ luật này quy định, bảo
đảm cơng bằng.
2. Tịa án xét xử cơng khai. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà
nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên
hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia
đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tịa án có thể xét xử
kín.”
Kịp thời, cơng bằng, cơng khai là một trong những thuộc tính quan
trọng của xã hội dân chủ. Trong tư pháp nói chung và tư pháp hình sự nói
riêng, cơng khai được hiểu như một tư tưởng xuyên suốt quá trình tổ chức
và hoạt động của nó. Do vậy, Hiến pháp nước ta ghi nhận ngun tắc đó và
Bộ luật tố tụng hình sự cụ thể hóa và coi đó là một trong những nguyên tắc
cơ bản của tố tụng dân sự.
Việc xét xử kịp thời, công bằng, công khai, một mặt bảo đảm cho
nhân dân có thể kiểm tra, giám sát được hoạt động của Tồ án, và mặt khác
phát huy được tính giáo dục chính trị – pháp lý và tác dụng phòng ngừa của
hoạt động xét xử. Điều 15 BLTTDS năm 2015 đã nhấn mạnh nguyên tắc xét
xử kịp thời và công bằng – một nguyên tắc mà trước đây BLTTDS năm
2004 chưa đề cập tới. Đồng thời, nguyên tắc xét xử kịp thời của Tòa án phải
trong thời hạn do Bộ luật này quy định.
4
2. Nội dung nguyên tắc tòa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai
2.1. Tịa án xét xử kịp thời
Xét xử kịp thời hay nói cách khác là xét xử nhanh chóng là nguyên tắc
có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm quyền con người, định hướng về
mặt lập pháp cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự. Điều 31
Hiến pháp năm 2013 quy định “người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử
kịp thời trong thời hạn luật định”.
Nguyên tắc Tòa án xét xử trong thời hạn luật định đòi hỏi Tòa án phải
đưa ra xét xử trong khoảng thời gian do pháp luật quy định, thời hạn này
được quy định như sau, cụ thể: Tại khoản 1 ghi nhận: “Tòa án xét xử kịp
thời trong thời hạn do Bộ luật này quy định, bảo đảm công bằng.” Như vậy,
việc xét xử kịp thời theo đúng thời hạn do Bộ luật quy định nhưng phải bảo
đảm công bằng. Việc xét xử kịp thời là quan trọng nhưng muốn bảo đảm
việc xét xử diễn ra kịp thời theo thời hạn mà Bộ luật đã quy định đòi hỏi
người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải tuân thủ nghiêm ngặt
các quy định của pháp luật, phải hợp tác với nhau trong việc cung cấp, giao
nộp chứng cứ, phải có mặt tại phiên tịa mà khơng được tạo lý do khơng
chính đáng để xin hỗn phiên tịa.
Xét xử kịp thời nhưng không được qua loa, vi phạm thủ tục tố tụng, ví
dụ, lược bớt các bước tố tụng, khơng tạo điều kiện cho các đương sự, luật sư
của họ tranh tụng tại phiên tịa, khơng xem xét đầy đủ các chứng cứ tại Tòa.
Thời gian qua, yêu cầu xét xử kịp thời chưa được quan tâm trong lý
luận, trong quan điểm lập pháp cũng như thực tiễn tố tụng ở nước ta, bởi
khó nhận ra sự vi phạm quyền con người trong việc trì hỗn xét xử bị cáo
cũng như những người tham gia tố tụng khác.
5
Nguyên tắc xét xử kịp thời đòi hỏi thời hạn tố tụng trong các giai đoạn
xét xử bảo đảm cần và đủ cho việc giải quyết. Nội dung nguyên tắc vừa bảo
đảm giải quyết nhanh chóng vụ án bằng Tịa án, đồng thời vẫn bảo đảm
quyền của người tham gia tố tụng.
2.2. Tịa án xét xử cơng bằng
Theo Tun ngơn thế giới về nhân quyền 1948 thì mọi người đều
được hưởng quyền bình đẳng, được xét xử cơng bằng và cơng khai bởi một
tịa án độc lập và khơng thiên vị trong việc quyết định các quyền và nghĩa vụ
cũng như về bất cứ sự buộc tội nào đối với họ (Điều 10).
Bất kỳ người nào đều có quyền địi hỏi việc xét xử công bằng và công
khai do một tịa án có thẩm quyền, độc lập, khơng thiên vị và được lập ra
trên cơ sở pháp luật để quyết định về lời buộc tội trong vụ án dân sự hoặc
xác định quyền và nghĩa vụ của người đó trong tố tụng dân sự.
Xét xử công bằng trong BLTTDS năm 2015 được thể hiện ở: tuân thủ
pháp luật trong hoạt động xét xử; yêu cầu về sự khách quan vô tư của tòa án;
yêu cầu về bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo; yêu cầu bảo đảm
tranh tụng; u cầu về suy đốn vơ tội; quyền được tham gia phiên tòa và
xét xử theo đúng thẩm quyền luật định và sớm nhất trong khoảng thời gian
luật định…
Như vậy, xét xử công bằng là nguyên tắc mới trong BLTTDS năm
2015, nội dung của nó được thể hiện bởi nhiều nguyên tắc: bảo đảm sự bình
đẳng trước pháp luật và trước tòa án, bảo đảm tranh tụng trong xét xử.
2.3. Tịa án xét xử cơng khai
Việc Tồ án tiến hành xét xử cơng khai góp phần đảm bảo rằng hoạt
động xét xử của Toà án nhân dân là thể hiện sự dân chủ và phản ánh giá trị
6
của cộng đồng để tạo niềm tin cho người dân rằng trình tự cũng như kết quả
của việc tố tụng là cơng bằng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì Tịa án vẫn có thể tiến hành
xét xử kín trong các trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn
thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí
mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của
đương sự theo u câu chính đáng của họ (quy định tại khoản 2 Điều 15 Bộ
luật Tố tụng dân sự năm 2015).
Với tư cách xem xét việc xét xử kín của Tịa án chỉ là ngoại lệ Bộ luật
đề cao việc xét xử cơng khai của Tịa án. Việc xét xử công khai tạo cơ hội
cho mọi người quan tâm có thể dự phiên tịa, các nhà báo có thể đưa tin về
phiên xử. Đối với những vụ án mà như cầu người tham gia đơng có thể lắp
đặt màn hình và loa ngồi phịng xử cho nhiều người được theo dõi công
khai. Việc xét xử công khai tạo điều kiện cho bất kỳ ai cũng có thể theo dõi
mọi hoạt động tại phiên tòa của Hội đồng xét xử, đại diện Viện kiểm sát,
Luật sư, từ đó buộc những người này phải có ý thức trách nhiệm cao hơn đối
với hành vi của mình, từ đó tạo cơ hội cho người dân giám sát hoạt động của
các cơ quan tư pháp.
Tại khoản 2 Điều này có quy định “Tịa án xét xử cơng khai. Trường
hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân
tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh
doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo u cầu chính
đáng của họ thì Tịa án có thể xét xử kín” Việc quyết định xét xử kín hay
khơng do Tịa án nhân dân nơi thụ lý vụ án quyết định.
Nếu xét xử công khai đương nhiên mọi người tham dự phiên tòa sẽ
tham dự từ đầu tới cuối và trong phần xét hỏi, tranh luận hay xem xét các
7
chứng cứ có thể sẽ khơng bảo đảm việc giữ bí mật nhà nước, thuần phong
mỹ tục, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, khơng bảo vệ được người
chưa thành niên, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, do đó Tịa án có thể quyết
định xét xử kín thì việc tun án cũng phải được thực hiện cơng khai.
Như vậy, để thực hiện nguyên tắc xét xử công khai, pháp luật TTDS
phải quy định rõ các thủ tục bảo đảm cho hoạt động xét xử để mọi người có
quyền và có điều kiện tham dự phiên tịa. Ngồi ra, điều kiện về cơ sở vật
chất, thiết bị phải đủ để bảo đảm tổ chức một phiên tịa cơng khai. Việc xét
xử kín cũng hết sức chặt chẽ và có đủ căn cứ để bảo vệ lợi ích chung và lợi
ích cá nhân, tổ chức có liên quan trong phiên tòa dân sự.
8
KẾT LUẬN
Việc Tồ án tiến hành xét xử cơng khai góp phần đảm bảo rằng hoạt
động xét xử của Tồ án nhân dân là thể hiện sự dân chủ và phản ánh giá trị
của cộng đồng để tạo niềm tin cho người dân rằng trình tự cũng như kết quả
của việc tố tụng là công bằng. Như vậy, nguyên tắc Tịa án xét xử kịp thời,
cơng bằng và cơng khai là một trong những nguyên tắc quan trọng của hệ
thống pháp luật, góp phần đảm bảo chất lượng cho quá trình diễn ra hoạt
động tố tụng hiện nay.
9