Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Tiểu Luận Môn Quy Hoạch Và Phát Triển Hệ Thống Năng Lượng Chủ Đề Tìm Hiểu Về Năng Lượng Hóa Thạch, Năng Lượng Mới Tái Tạo Thông Qua Các Yếu Tố Tiềm Năng, Sử Dụng, Công Nghệ Và Chi Phí.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 47 trang )

Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện kinh tế và quản lý
Môn: Quy hoạch và phát triển hệ thống năng
lượng


Chủ đề:

Tìm hiểu về năng lượng hóa thạch, năng
lượng mới tái tạo thông qua các yếu tố
tiềm năng, sử dụng, cơng nghệ và chi phí.


Nội dung trình bày

• Năng lượng hóa thạch:
Dầu khí
Than khống
Uranium

• Năng lượng mới và tái tạo:
Gió
Mặt trời
Thủy điện và thủy điện nhỏ


Năng lượng hóa thạch

Tổng quan về năng lượng hóa thạch:

 Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo


thành bởi q trình phân hủy kỵ khí của các sinh
vật chết bị chơn vùi cách đây hơn 300 triệu năm. Các
nguyên
liệu
này
chứa
hàm
lượng cacbon và hydrocacbon cao.
 Nhiên liệu hóa thạch có vai trị rất quan trọng bởi vì
chúng có thể được dùng làm chất đốt để tạo ra năng
lượng.


Dầu khí
Tiềm năng:
 Tiềm năng và trữ lượng dầu khí có khả năng
thu hồi của các bể trầm tích Đệ tam của Việt
Nam khoảng 4,300 tỷ tấn dầu quy đổi.
 Đã phát hiện là 1,208 tỷ tấn và trữ lượng dầu
khí có khả năng thương mại là 814,7 triệu tấn
dầu quy đổi.


Bảng cân bằng dầu khí


Khai thác sử dụng
• Theo số liệu của IEA thì năm 2014 Việt Nam
sản xuất 17889 nghìn tấn dầu tương đương
(kTOE) . Xuất khẩu 9463 (kTOE).

• 7417 (kTOE) được đưa vào lọc trong các nhà
máy lọc dầu.
• Việt Nam tự sản xuất được khoảng 50% lượng
xăng xe máy, 50% lượng dầu Diesel tự dùng
trong nước. Nhập khẩu gần như hoàn toàn
lượng xăng máy bay và dầu lửa.


Cơng nghệ khai thác:

Giai đoạn thăm dị mỏ dầu khí.
 Khoan thăm dò.
 Sử dụng thiết bị đo trọng lực hoặc thiết bị đo
từ trường.
 Sử dụng các mũi điện tử.
 Sử dụng sóng địa chấn.
Giai đoạn khai thác dầu.
 Khoan và dùng bơm hút dầu khỏi giếng.
 Đồng thời khai thác khí đồng hành.


Công nghệ chế biến dầu:


Chi phí cho 1 thùng dầu thành phẩm
 Có 2 loại chi phí tham gia cấu thành giá dầu
thành phẩm là: chi phí thăm dị và chi phí khai
thác.
 Tùy vào từng khu vực địa hình và cơng nghệ
khai thác mà chi phí khai thác khác nhau (thấp

nhất ở Trung Đông 16,88USD/thùng. Cao nhất
là 51,6USD/thùng ở Mỹ ( khai thác ngồi biển)
 Ở Việt Nam chi phí 1 thùng dầu khoảng 30-70
USD (Theo Bộ kế hoạch và đầu tư năm 2014)


Than khống
Tiềm năng:
 Nếu tính đến độ sâu 3500m thì dự báo tổng tài
nguyên than đạt đến 210 tỷ tấn. 
 Than biến chất thấp (lignit - á bitum) đạt 36,960 tỷ
tấn.
 Than biến chất trung bình (bitum) gần 80 triệu tấn.
 Than biến chất cao (anthracit) với tổng tài nguyên
đạt trên 18 tỷ tấn.


Bảng CBNL :


Khai thác và sử dụng than

• Theo số liệu IEA trong năm 2014 Việt Nam sản
xuất 33342 nghìn tấn than. Nhập khẩu 2527
nghìn tấn. Xuất khẩu 8483 nghìn tấn.
• Tự dùng trong nước 27387 nghìn tấn. Trong đó
39% sản xuất điện, 52% dùng trong cơng
nghiệp, cịn lại dùng trong sinh hoạt dân dụng
nhà ở và cơng cộng.
• Trong năm 2015 tổng sản lượng than nguyên

khai đạt 37,6 triệu tấn, bằng 101% so với cùng
kỳ năm 2014; than tiêu thụ đạt trên 35,5 triệu
tấn, bằng 102% so với cùng kỳ 2014.


Cơng nghệ khai thác
• Ở VN khai thác các mỏ lộ thiên vẫn là chủ yếu.
Tuy nhiên lượng than bề mặt ngày càng giảm
và có dấu hiệu cạn kiệt thì việc chú trọng khai
thác trong các hầm lò sâu trong long đất đang
được chú trọng phát triển.


Công nghệ đốt than
Đốt than phun.
Đốt than tầng sôi tuần hồn.
Đốt than tầng sơi áp lực
Đốt than tầng sơi áp lực, khí hóa than.


Công nghệ đốt than


Chi phí
-Chi phí KHTSCĐ ( Máy khai thác các loại)
- Chi phí cơng cụ dụng cụ khai thác
- Chi phí nhiên liệu cho khai thác ( dầu, mỡ nếu máy khai thác chạy
bằng dầu)
- Chi phí phụ tùng sử chữa thay thế máy móc thiết bị khai thác
- Chi phí vật liệu nổ và phụ kiện dùng để nổ mìn khai thác

- Chi phí thuế tài nguyên + phí bảo vệ mơi trường 
- Chi phí điện dùng trong khai thác
- Chi phí cấp quyền khai thác hoặc tiền đâú giá khai thác mỏ , tiền
thuê đất ( Mặt bằng khai trường)
- Chi phí KHTSCĐ phục vụ cho việc khai thác
- Chi phí Quản lý , nhân cơng cho việc khai thác.
- Chi phí đầu tư cho khai thác (Đầu tư đường vào mỏ ,đường điện
vào mỏ )
- Các chi phí khác liên quan đến việc khai thác ...


Uranium

 Urani: Ở Việt Nam đã phát hiện nhiều tụ
khoáng urani ở Đông Bắc Bộ, Trung Trung Bộ
và Tây Nguyên. Tổng tài nguyên urani ở Việt
Nam được dự báo trên 218.000 tấn U308 có
thể là nguồn ngun liệu khống cho các nhà
máy điện hạt nhân trong tương lai.


Nhận xét

 Việt Nam khơng có tiềm năng lớn về các khoáng
sản năng lượng.
 Điều kiện khai thác cực kỳ khó khăn và phức tạp
cả về cơng nghệ, cả về an sinh xã hội và môi
trường.
 Việt Nam sẽ phải nhập khẩu than từ  Indonexia, Úc...



Nhận xét

 Dầu khí chỉ đảm bảo khai thác được khoảng
30 năm nữa, do vậy cần tăng cường tìm kiếm
thăm dò để tăng trữ lượng phục vụ lâu dài.
 Tiềm năng urani và địa nhiệt không đáng kể và
chưa được thăm dò đánh giá trữ lượng.



×