Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Phân tích mối quan hệ giữa Lợi nhuận với chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo và chi phí quản lý doanh nghiệp tại chi nhánh Mobifone Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.89 KB, 33 trang )

MỞ ĐẦU
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Ý nghĩa đề tài
Trong quá trình hội nhập phát triển nền kinh tế đất nước, Việt Nam ngày càng
khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Qua 2 năm gia nhập WTO và trở thành
thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới này đã mang lại nhiều triển vọng
cũng như thách thức cho Việt Nam. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trước biến
động của nền kinh tế toàn cầu và sự cạnh tranh gay gắt đã đặt ra vấn đề làm thế nào để
doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nâng cao vị thế của mình trên thương trường. Để
thực hiện điều đó doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và vận động. Kết quả ghi
nhận chính là lợi nhuận đích thực doanh nghiệp tạo ra để tiếp tục duy trì hoạt động sản
xuất, kinh doanh của mình. Đây không phải là mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp
nhưng là mục đích then chốt để doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn nữa. Một doanh
nghiệp tạo ra lợi nhuận nhưng cũng sẽ bị phá sản nếu doanh nghiệp không có tiền mặt
để thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả, khi đó các nhà cho vay sẽ đệ trình lên tòa
án và doanh nghiệp buộc phải phá sản. Doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận nhưng cũng dễ
dàng làm mất lòng các cổ đông nếu phần lợi tức họ đạt được quá ít với những gì họ kỳ
vọng. Tối đa hóa lợi nhuận và cân bằng các mục tiêu khác không phải doanh nghiệp nào
cũng dễ dàng đạt đươc. Như vậy thường xuyên phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh, phân tích doanh thu, lợi nhuận, cân đối nguồn tài chính là nhu cầu không thể
thiếu được của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Trong xu hướng phát triển kinh tế chung của cả nước nói lên mô hình doanh
nghiệp tuy không còn mới nhưng đang phát triển mạnh mẽ đó là loại hình doanh nghiệp
tư nhân. Những năm gần đây kinh tế tư nhân mới được Nhà nước chú trọng phát triển
và đã có rất nhiều tập đoàn kinh tế tư nhân ra đời khẳng định được thương hiệu và vị thế
trong lòng người tiêu dùng trong nước và trên thế giới. Lợi nhuận của các Tập đoàn này
tạo ra rất lớn mỗi năm. Việc hình thành nên những mô hình công ty mẹ công ty con để
tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo dựng uy tín,
thương hiệu trong cả nước là điều mà Tập đoàn kinh tế lớn nào cũng muốn hướng tới.
1
Vì thế xét cho cùng tạo ra lợi nhuận là quan trọng hơn cả, có lợi nhuận cao thì ban


lãnh đạo, quản trị công ty mới lập những kế hoạch chi tiêu, đầu tư cho doanh nghiệp
mình, người lao động mới có lương và thưởng mỗi tháng, mỗi quý…vậy làm thế nào để
tạo ra lợi nhuận và làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận là vấn đề đặt ra cho giám đốc
điều hành và giám đốc tài chính. Xuất phát từ những vấn đề đó nên nhóm chúng tôi đã
chọn đề tài “ Phân tích mối quan hệ giữa Lợi nhuận với chi phí bán hàng, chi phí
quảng cáo và chi phí quản lý doanh nghiệp tại chi nhánh Mobifone Trà Vinh”.
1.2. Mục đích của đề tài
Nhằm đánh giá tình hình kinh doanh của chi nhánh Mobifone tại Trà Vinh và đưa
ra dự báo tình hình kinh doanh của chi nhánh trong 9 năm tiếp theo.
1.3. Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu về Lợi nhuận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo,
chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Đối tượng: Lợi nhuận và mối quan hệ giữa các chi phí bán hàng, chi phí quảng
cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp và Lợi nhuận.
Phạm vi nghiên cứu: tại chi nhánh Mobifone Trà Vinh.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Nội dung nghiên cứu:
- Thu thập thông tin về:
+ Y: (GDP): Tổng Lợi nhuận.
+ X
1
:Tổng chi phí bán hàng.
+ X
2
: Tổng chi phí quảng cáo.
+ X3: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu đã thu thập được.
- Dự báo chỉ số X
1

, X
2
, X3 và Lợi nhuận trong tương lai.
Phương pháp nghiên cứu:
2
- Thu thập và xử lý dữ liệu trên excel, trên phần mềm SPSS.
- Xây dựng mô hình hồi quy tương quan để xem xét mối quan hệ giữa các biến
(các yếu tố ảnh hưởng) là X
1
, X
2
, X3 và Lợi nhuận.
- Vận dụng dãy số thời gian để dự đoán trị giá chi phí bán hàng, chi phí quảng
cáo, chi phí quảng lý doanh nghiệp và nhờ vào đó ta có thể dự đoán được Lợi nhuận
trong những năm tiếp theo.
4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Lợi nhuận tăng hay giảm là do chi phối bởi nhiều yếu tố như: tiêu dùng; tích lũy;
các chi phí như: chi phí bán hàng, quảng cáo, quản lý doanh nghiệp,… Nhưng trong đó
tổng chi phí bán hàng, quảng cáo, quản lý doanh nghiệp là những yếu tố quan trọng
đóng góp vào tốc độ tăng hoặc giảm Lợi nhuận.
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1.1. Tổng thể thống kê
Tổng thể thống kê là tập hợp những thông tin về người, sự vật, hoặc sự việc riêng
biệt kết hợp với nhau trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó mà người nghiên cứu đang
quan tâm. Nói cách khác, tổng thể thống kê là một tổng thể tập hợp tất cả các quan sát
của một hay nhiều biến ( một hay nhiều chỉ tiêu ).
1.1.2. Mẫu

Mẫu là một bộ phận của tổng thể nghiên cứu được chọn một cách ngẫu nhiên để
quan sát và suy rộng cho tổng thể đó.
1.1.3. Bảng thống kê
Bảng thống kê là một hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu
thập làm cơ sở phân tích và kết luận. Bảng thống kê cũng là bảng để trình bày kết quả
đã được phân tích, nhờ nó các nhà quản trị có thể nhận xét tổng quan về những vấn đề
nghiên cứu.
1.2. PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
Mục đích của phương pháp hồi quy tương quan là ước lượng mức độ liên hệ
(tương quan) giữa các biến độc lập (các biến giải thích) đến biến phụ thuộc (biến được
giải thích), hoặc ảnh hưởng của các biến độc lập với nhau (các yếu tố nguyên nhân).
Phương pháp này được ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế để phân tích mối liên hệ
giữa hai hay nhiều biến ngẫu nhiên.
1.2.1. Hệ số tương quan
Hệ số tương quan đo lường mức độ quan hệ tuyến tính giữa hai biến; chính xác
hơn là quan hệ tuyến tính giữa hai biến, không phân biệt biến này phụ thuộc vào biến
kia.
4
Hệ số tương quan mẫu (r):
∑ ∑

= =
=
−−
−−
==
n
i
n
i

ii
n
i
ii
YX
XY
yyxx
yyxx
SS
S
r
1 1
22
1
)()(
))((

))((
.
1
2
2
1
2
2
1
∑∑

==
=

−−

=
n
i
i
n
i
i
n
i
ii
ynyxnx
yxnyx
r
Hệ số tương quan (r) luôn luôn biến động trong khoảng
±
1 (-1 ≤ r ≤ 1), nếu hệ
số tương quan (r) dương cho biết X và Y biến động cùng chiều và âm thì ngược lại. Để
biểu hiện mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa các biến ta có các nhận xét sau:
r =
±
1: Mối liên hệ giữa các biến hoàn toàn chặt chẽ.
r = 0 : Giữa các biến không có mối liên hệ.
1.2.2. Mô hình hồi quy tuyến tính
Mục tiêu phân tích của mô hình này là xét mối liên hệ tuyến tính giữa một hay
nhiều biến độc lập Xi (Xi: còn được gọi là biến giải thích) đến một biến phụ thuộc Y
i
(Y:
biến được giải thích).

1.2.2.1. Hồi quy tuyến tính một chiều
Phương trình hồi quy tuyến tính một chiều: y
i
=α +βx
i

i
Theo phương pháp bình phương bé nhất thì ước lượng các hệ số α và β là các giá
trị a và b sao cho tổng bình phương sai số của phương trình sau đây là bé nhất:
( )
2
1 1
2
∑ ∑
= =
−−==
n
i
n
i
iii
bxayeSS
5
Các hệ số a và b được tính như sau:
( ) ( )
( )





=
=
=
=

−−
=


=
n
i
i
n
i
ii
n
i
i
i
n
i
i
xx
yyxx
xnx
yxnyx
b
1
2

1
1
2
2
1
..
Suy ra: a =
xby −
Và đường hồi quy tuyến tính mẫu của y trên x là: y = a + bx
1.2.2.2. Hồi quy nhiều chiều (hồi quy tuyến tính bội)
Phương trình hồi quy nhiều chiều: y = a + b
1
x
1
+ b
2
x
2
+….+ b
k
x
k
Phương trình này sẽ được suy rộng cho tổng thể có biến phụ thuộc Y và các biến
độc lập X
1
, X
2
,…X
k
.

Hệ số xác định R
2
:
R
2
là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc (y) được giải thích bởi
các biến độc lập x
i
. Hệ số xác định được tính như sau:
SST
SSE
SST
SSR
R
−==
1
2
0 ≤ R
2
≤ 1

=
=
n
i
i
eSSE
1
2
: Error Sum of Squares

( )

=
−=
n
i
i
yySSR
1
2
~
: Regression sum of Squares
( )

=
−=
n
i
i
yySST
1
2
: Total sum of Squares
Hệ số tương quan bội R:
R nói lên tính chặt chẽ của mối liên hệ giữa biến phụ thuộc (y) và các biến độc
lập (x
1
):
2
RR =

(-1 ≤ R ≤ 1)
Tỷ số F = MSR/MSE trong bảng kết quả:
6
Dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F ở mức ý nghĩa α. Tuy nhiên, cũng
trong bảng kết quả ta có giá trị Significane F, giá trị này cho ta kết luận ngay mô hình
hồi qui có ý nghĩa khi nó nhỏ hơn mức ý nghĩa α nào đó (thay vì phải tra bảng phân
phối F, và giá trị Sig). F cũng là cơ sở để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H
0
trong kiểm định bao quát các tham số của mô hình hồi qui. Nói chung F càng lớn, khả
năng bác bỏ giả thuyết H
0
càng cao – giả thuyết H
o
cho rằng tất cả các tham số hồi qui
đều bằng 0, nghĩa là các biến độc lập (x
i
) không liên quan tuyến tính tới biến phụ thuộc
y.
Ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mô hình:
Các hệ số hồi quy của từng biến độc lập đo lường sự thay đổi trong giá trị trung
bình Y khi X
k
thay đổi đơn vị, giữa các biến độc lập còn lại không đổi. Nói cách khác,
nó cho biết ảnh hưởng thuần của các thay đổi một đơn vị trong X
k
đối với giá trị trung
bình của biến phụ thuộc Y khi loại trừ ảnh hưởng của các biến độc lập khác. Trong hồi
quy tuyến tính bội, để đánh giá đóng góp thật sự của một biến đối với thay đổi trong Y
thì bằng cách nào đó ta phải kiểm soát được ảnh hưởng của các biến khác.
Hệ số beta:

Vì độ lớn của các hệ số phụ thuộc vào đơn vị đo lường của các biến nên chỉ khi
nào tất cả các biến độc lập đều có cùng đơn vị đo lường thì các hệ số của chúng mới có
thể so sánh trực tiếp với nhau. Một cách để làm cho các hệ số hồi quy có thể so sánh
được với nhau là tính trọng số beta, đó là hệ số của biến độc lập khi tất cả dữ liệu trên
các biến được biểu diễn bằng đơn vị đo lường độ lệch chuẩn. Hệ số beta được tính trực
tiếp từ hệ số hồi quy như sau:








=
Y
k
kk
S
S
Bbeta
Trong đó S
k
là độ lệch chuẩn của biến độc lập thứ k.
7
1.2.2.3. Kiểm định trênh tất cả các tham số của một mô hình hồi quy
Xét mô hình nhiều chiều sau: y=α + β
1
x
1

+ β
2
x
2
+ β
3
x
3
+ ε
Giả thuyết:
H
0
: β
1
= β
2
= β
k
= 0 (các x
i
không ảnh hưởng đến y)
H
1
: Có ít nhất một tham số β
1
≠ 0
Giả thuyết H
0
có thể kiểm định dựa trên số thống kê:
)1/(

/
−−
=
knSSE
kSSR
F
Bác bỏ giả thuyết H
0
khi: F >F
k,n-k,α
Phần kiểm định ta cũng có thể tính trực tiếp dựa vào hệ số xác định R
2
vì:
2
2
1
1
)1/(
/
R
R
k
kn
knSSE
kSSR
F

×
−−
=

−−
=
1.3. DÃY SỐ THỜI GIAN
1.3.1. Khái niệm
Các hiện tượng kinh tế - xã hội luôn luôn biến động qua thời gian. Để nghiên cứu
sự biến động này người ta dung phương pháp dãy số thời gian. Dãy số thời gian là dãy
các trị số của một chỉ tiêu nào đó được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
1.3.2. Phân loại
Căn cứ vào đặc điểm về mặt thời gian, người ta thường chia dãy số thời gian
thành 2 loại:
Dãy số thời kỳ: là dãy số biểu hiện sự thay đổi của hiện tượng qua từng thời kỳ
nhất định.
Dãy số thời điểm: là dãy số biểu hiện mặt lượng của hiện tượng vào một thời
điểm nhất định.
Một cách chi tiết hơn, dãy số thời điểm còn có thể được chia thành dãy số thời
điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau và dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
không bằng nhau.
8
1.3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu dãy số thời gian
Phương pháp phân tích một dãy số thời gian dựa trên một giả định căn bản là: sự
biến động trong tương lai của hiện tượng nói chung sẽ giống với sự biến động của hiện
tượng trong quá khứ và hiện tại, xét về mặt đặc điểm và cường độ biến động. Nói một
cách khác, các yếu tố đã ảnh hưởng đến biến động của hiện tượng trong quá khứ và hiện
tại được giả định trong tương lai sẽ tiếp tục tác động đến hiện tượng theo xu hướng và
cường độ giống hoặc gần giống như trước.
Do vậy, mục tiêu chính của việc phân tích dãy số thời gian là chỉ ra và tách biệt
các yếu tố đã ảnh hưởng đến dãy số. Điều đó có ý nghĩa trong việc dự đoán cũng như
nghiên cứu quy luật biến động của hiện tượng. Tất nhiên, giả định nói trên có nhược
điểm, nó thường bị phê bình là quá ngây thơ và máy móc vì đã không xem xét đến sự
thay đổi về kỹ thuật, thói quen, nhu cầu hoặc sự tích lũy kinh nghiệm trong kinh

doanh…. Phương pháp phân tích dãy số thời gian cung cấp những thông tin hữu ích cho
các nhà kinh doanh trong việc dự đoán cũng như xem xét chu kỳ biến động của hiện
tượng. Nếu biết kết hợp các phương pháp phân tích thống kê khác cộng với bản lĩnh,
kinh nghiệm và sự nhạy bén trong kinh doanh, phương pháp dãy số thời gian sẽ là một
công cụ đắc lực cho các nhà quản lý trong việc ra quyết định.
1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của dãy số thời gian
Biến động của một dãy số thời gian: x
1
, x
2
,…, x
n
thường được xem như là kết quả hợp
thành của các yếu tố sau đây:
a. Tính xu hướng
Quan sát số liệu thực tế của hiện tượng trong một thời gian dài, ta thấy biến động của
hiện tượng theo một chiều hướng rõ rệt. Nguyên nhân của loại biến động này là sự thay
đổi trong công nghệ sản xuất, gia tăng dân số,biến động về tài sản,….
b. Tính chu kỳ
Biến động của hiện tượng được lặp lại với một chu kỳ nhất định, thường kéo dày từ 2 –
10 năm, trải qua 4 giai đoạn: phục hồi và phát triển, thịnh vượng, suy thoái và đình truệ.
Biến động của chu kỳ là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau.
9
c. Tính thời vụ
Biến động của một số hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính thời vụ, nghĩa là
hàng năm, vào những thời điểm nhất định, biến động của hiện tượng được lặp di lặp lại.
d. Tính ngẫu nhiên hay bất thường (Irregular component)
Biến động không có quy luật và hầu như không thể dự đoán được. Loại biến
động này thường xảy ra trong một thời gian ngắn và không lặp lại, do ảnh hưởng của
các biến cố chính trị, thiên tai, chiến tranh…

Một cách tổng quát, giá trị xi trong dãy số thời gian x
1
, x
2
,…,x
n
có thể được diễn
tả bằng công thức như sau:
Xi = Ti . Ci .Si . Ii
Xi : giá trị thứ i của dãy số thời gian.
Ti : giá trị của yếu tố xu hướng.
Ci : giá trị của yếu tố chu kỳ.
Si : giá trị của yếu tố thời vụ.
Ii : giá trị của yếu tố ngẫu nhiên (bất thường).
1.3.5. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích dãy số thời gian
a. Mức độ trung bình theo thời gian
Là số trung bình của các mức độ trong dãy số. Chỉ tiêu này biểu hiện mức độ
chung nhất của hiện tượng trong thời kỳ nghiên cứu.
Ký hiệu : x
1
, x
2
,…,x
n
: Dãy số thời gian.

x
: Mức độ trung bình.
Mức độ trung bình của dãy số thời kỳ
n

x
n
xxx
x
n
in


=
+++
=
1
1
21
...
10
Mức độ trung bình của dãy số thời điểm: Có hai trường hợp:
Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau:
1
2
1
...
2
1
121

++++
=

n

xxxx
x
nn
Nếu khoảng cách thời gian giữa các thời điểm không bằng nhau:
Tùy theo đặc điểm của thông tin ta áp dụng một trong hai công thức:


=
i
i
i
t
tx
x
x
i
: mức độ thứ i.
t
i
: độ dài thời gian có mức độ x
i
.
hoặc :


=
i
i
i
t

tx
x
x
: giá trị trung bình thứ i.
b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Là chỉ tiêu biểu hiện sự thay đổi về giá trị tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời
kỳ hoặc thời điểm nghiên cứu.
Tùy theo mục đích nghiên cứu, ta có:
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn): Biểu hiện lượng tăng (giảm)
tuyệt đối giữa hai thời kỳ kế tiếp nhau.
),...,2(
1
nixx
iii
=−=∆

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Biểu hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối
giữa kỳ nghiên cứu và kỳ được chọn làm gốc.
),...,2(
1
'
nixx
ii
=−=∆
Giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ và định gốc có mối quan hệ sau. Tổng
đại số các lượng tăng (giảm) tuyêt đối từng kỳ bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối định
gốc, nghĩa là:
11
'
2

n
n
i
i
∆=∆


Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình : Chỉ tiêu này biểu hiện một cách chung
nhất lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tính trung bình cho cả thời kỳ nghiên cứu.
11
1
'


=


=∆
n
xx
n
nn
Chỉ tiêu này chỉ có ý nghĩa khi các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ xấp xỉ
nhau.
c. Tốc độ phát triển (lần, %)
Là chỉ tiêu biểu hiện sự biến động của hiện tượng xét về mặt tỷ lệ. Tùy theo mục
đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:
Tốc độ phát triển từng kỳ (liên hoàn) : Biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ của
hiện tượng giữa hai kỳ liền nhau.
),...,3,2(

1
ni
x
x
t
i
i
i
==

Tốc độ phát triển định gốc : Biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ của hiện tượng
giữa kỳ nghiên cứu với kỳ được chọn làm gốc.
),...,3,2(
1
'
nI
x
x
i
i
t
==
x
1
: kỳ được chọn làm gốc.
Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển từng kỳ và định gốc.
+ Tích các tốc độ phát triển từng kỳ bằng tốc độ phát triển định gốc.
t
n
n

i
ti
'
2
=
Π
=
+ Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển từng
kỳ.
ti
t
t
i
i
=

'
1
'
12

×