TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
---------o0o---------
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH
QUẢN TRỊ KINH DOANH
(ĐH & CĐ)
Biên soạn: BM QTKD
Nha Trang, tháng 10 năm 2012
A. ĐỂ CƯƠNG CHI TIẾT QUẢN TRỊ HỌC
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ
1. Khái niệm quản trị
2. Khái niệm quản trị tổ chức
3. Các chức năng quản trị
4. Vai trò của quản trị tổ chức
5. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề
CHƯƠNG 2. NHÀ QUẢN TRỊ
1. Khái niệm
2. Cấp bậc và chức năng của nhà quản trị
3. Các kỹ năng của nhà quản trị
4. Vai trò của nhà quản trị
CHƯƠNG 3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
1. Lý thuyết quản trị một cách khoa học
2. Lý thuyết quản trị hành chính
3. Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
4. Lý thuyết hệ thống và định lượng về quản trị
CHƯƠNG 4. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
1. Khái niệm
2. Môi trường vĩ mô
3. Môi trường vi mô
4. Môi trường nội bộ
5. Quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh
6. Biện pháp khai thác môi trường kinh doanh
CHƯƠNG 5. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
1. Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của công tác hoạch định trong tiến trình quản trị
2. Phân loại kế hoạch
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác hoạch định
4. Hoạch định chiến lược
5. Hoạch định tác nghiệp
CHƯƠNG 6. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
1. Khái niệm và nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
2. Tầm hạn quản trị
3. Tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp
4. Sự phân chia quyền lực
CHƯƠNG 7. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
1. Khái niệm và mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản trị
2. Những nội dung cơ bản của lãnh đạo trong tổ chức
3. Các phong cách lãnh đạo
4. Một số lý thuyết về động cơ thúc đẩy
CHƯƠNG 8. CHỨC NĂNG KIỂM TRA
1. Khái niệm và vai trò của kiểm tra
2. Quá trình kiểm tra
3. Các nguyên tắc kiểm tra
4. Các loại kiểm tra
CHƯƠNG 9. NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH
1. Tổng quan về nghệ thuật quản trị kinh doanh
2. Nghệ thuật dùng người trong doanh nghiệp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Liên Diệp: Quản trị học. NXB Thống kê. 1997.
2. Vũ Thế Phú: Quản trị học. Trường Đại học Mở Tp.HCM. 1999.
3. Nguyễn Hải San: Quản trị học. NXB Thống kê. 2003.
4. Trần Anh Tuấn: Quản trị học. Trường Đại học Mở Tp.HCM. 1998.
5. Phạm Thế Tri: Quản trị học. NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 2007.
B. ĐỂ CƯƠNG CHI TIẾT QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1. Chiến lược là gì?
2. Quản trị chiến lược là gì?
3. Mô hình quản trị chiến lược
3.1 Mô hình 5 giai đoạn (mô hình quản trị chiến lược cơ bản)
3.2 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện
4. Các cấp quản trị chiến lược
3.1 Chiến lược cấp công ty
3.2 Chiến lược cấp cơ sở kinh doanh
3.3 Chiến lược cấp bộ phận chức năng
5. Lợi ích và hạn chế của quản trị chiến lược
5.1 Lợi ích
5.2 Hạn chế
PHẦN 2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP
I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. Phân tích môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát)
1.1. Môi trường kinh tế
1.2. Môi trường chính trị - pháp luật
1.3. Môi trường kỹ thuật - công nghệ
1.4. Môi trường văn hoá - xã hội
1.5. Môi trường tự nhiên
2. Phân tích môi trường vi mô (môi trường cạnh tranh)
2.1. Phân tích sức ép của khách hàng
2.2. Phân tích quyền lực của nhà cung cấp
2.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
2.4. Phân tích nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới
2.5. Phân tích xu hướng xuất hiện sản phẩm thay thế
3. Ma trận đánh giá môi trường bên ngoài
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
1. Phân tích các hoạt động của bộ phận chức năng
1.1. Hoạt động Marketing
1.2. Hoạt động sản xuất
1.3. Hoạt động nghiên cứu và phát triển
1.4. Hoạt động tài chính, kế toán
1.5. Hoạt động nhân sự
1.6. Hoạt động quản trị
2. Phân tích chuỗi giá trị (Value chain)
3. Ma trận đánh giá môi trường bên trong
III. SỨ MẠNG, TRIẾT LÝ, NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
1. Sứ mạng là gì?
2. Triết lý là gì?
3. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
3.1. Khái niệm và phân loại mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
3.2. Vai trò của mục tiêu chiến lược
3.3. Yêu cầu của mục tiêu chiến lược
IV. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
1. Chiến lược cấp công ty
1.1 Các chiến lược tăng trưởng tập trung
1.1.1 Chiến lược thâm nhập thị trường
1.1.2 Chiến lược phát triển thị trường
1.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm mới
1.2. Các chiến lược đa dạng hoá
1.2.1 Các chiến lược đa dạng hoá kiểu hội nhập dọc
1.2.1.1 Chiến lược hội nhập dọc ngược chiều (phía trước)
1.2.1.2 Chiến lược hội nhập dọc thuận chiều (phía sau)
1.2.2 Các chiến lược đa dạng hoá hàng ngang
1.2.2.1 Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm
1.2.2.2 Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
1.3. Các chiến lược tăng trưởng bằng con đường hướng ngoại
1.3.1 Chiến lược tăng trưởng qua sáp nhập (hợp nhất)
1.3.2 Chiến lược tăng trưởng qua thôn tính (mua lại)
1.3.3 Chiến lược tăng trưởng thông qua liên doanh
1.4. Chiến lược phục vụ mục tiêu ổn định
1.5 Các chiến lược phục vụ mục tiêu suy giảm
1.5.1 Chiến lược thu hẹp bớt hoạt động
1.5.2 Chiến lược cắt bỏ bớt hoạt động
1.5.3 Chiến lược thanh lý