Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Bài giảng kinh tế thương mại đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.4 KB, 97 trang )

1
BÀI GIẢNG DÀNH CHO SINH VIÊN
ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG
TS. THÂN DANH PHÚC
Bộ môn Kinh tế Thương mại
Khoa Kinh tế & ĐH Thương mại
Tel: 091 301 5545
E.mail:
2
KẾT CẤU HỌC PHẦN


Chương 1: Chương mở đầu

Chương 2: Chức năng và những tác động
của thương mại

Chương 3: Thương mại hàng hóa

Chương 4: Thương mại dịch vụ, thương
mại quyền sở hữu trí tuệ và thương mại
liên quan đến đầu tư

Chương 5: Nguồn lực và hiệu quả thương
mại
3
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.1 Đối tượng, nội dung, phương pháp


nghiên cứu
1.2 Bản chất của thương mại
1.3 Một số lý thuyết về thương mại
4
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.1 Đối tượng, nội dung, phương
pháp nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu:
- Tất cả các hiện tượng, các hoạt động, các
mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực nội và
ngoại thương của một quốc gia
- Tính quy luật vận động của các quan hệ
trao đổi thương mại
5
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

b. Nội dung học phần:
Cung cấp những kiến thức cơ bản về:
+ Bản chất kinh tế của thương mại
+ Các xu hướng tác động của thương mại đối
với các lĩnh vực trong nền kinh tế và đời sống xã
hội
+ Đặc điểm chung của các lĩnh vực TM và vấn
đề tự do hóa, bảo hộ đối với TMHH, TMDV,phát
triển TM quyền SHTT
+ Nguồn lực, hiệu quả thương mại vĩ mô và phát
triển bền vững thương mại của quốc gia
6
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


c. Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp luận biện chứng và lịch
sử
+ Tiếp cận nghiên cứu hệ thống
+ Trừu tượng hóa và tư duy khoa học
7
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.2 Bản chất của thương mại
Bản chất kinh tế
của thương mại
Các phạm trù
kinh tế
Các cách tiếp cận
nghiên cứu TM
Khái niệm
tổng quát
8
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

a. Các phạm trù kinh tế
Ba phạm trù
kinh tế
Trao đổi hàng hóa
(H – H’)
Lưu thông hàng hóa
(H – T – H’)
Thương mại
(T – H – T’)

9
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

b. Sự ra đời thương mại
Điều kiện
cần và đủ
Đk cần:
Phân công LĐXH
(ch.môn hóa)
Đk đủ:
Tư hữu về TLSX
(độc lập về ph.phối)
Gắn liền với
sự xuất hiện
thương nhân
10
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

c. Các cách tiếp cận nghiên cứu thương mại
Tiếp cận
nghiên cứu
TM là một hoạt
động kinh tế
TM là một ngành
kinh tế
TM là một khâu
của TSXXH
11
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU



TM là một hoạt động kinh tế
TM – hoạt động
kinh tế
Chủ thể trao đổi
(nhà SX,thương gia,
người TD)
Đối tượng trao đổi
(hàng hóa, dịch vụ)
Mục đích trao đổi
(sinh lợi)
12
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


TM là một ngành kinh tế
TM – ngành
kinh tế
Xuất hiện
thương nhân
độc lâp
Có nguồn lực riêng
(vốn, CSVCKT,
kết cấu hạ tầng)
Chuyên môn hóa
tổ chức quá trình
LTHH
13
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU



TM là một khâu của TSXXH
TM-khâu trao đổi
của TSXXH
4 khâu của
TSXXH:
SX - PP - TĐ -TD
TM – trung gian,
cầu nối giữa
SX và TD
Quan hệ:
TM-SX,
TM-TD
14
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


Ý nghĩa nghiên cứu các cách tiếp cận:
Ý nghĩa
nghiên cứu
Rút ra kết luận
về bản chất
của thương mại
Phân biệt ch.năng
TM theo các cách
tiếp cận
Phân định
trách nhiệm DN
& QLNN
15

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


Khái niệm thương mại được mở rộng theo tiếp
cận hội nhập WTO
Là tổng hợp
Các hoạt động
trao đổi hàng hóa
& dịch vụ nhằm sinh lợi
Các vấn đề nảy sinh
gắn với quan hệ
mang tính thương mại
16
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


Một cách tổng quát:
“Thương mại là tổng hợp các hoạt động,
các hiện tượng và các quan hệ kinh tế
gắn liền và phát sinh cùng với quá trình
trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch vụ
trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”
(xem thêm khái niệm của WTO, của Luật
TM Việt Nam 2005)
17
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

d. Phân loại thương mại

Theo phạm vi hoạt động thị trường


Theo các khâu của quá trình lưu thông

Theo đối tượng của hoạt động trao đổi

Theo kỹ thuật trao đổi, mua bán

Theo mức độ điều tiết thương mại vĩ mô
18
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


Phân loại:
Theo phạm vi
hoạt động thị trường
Nội thương
Ngoại thương
19
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


Phân loại:
Theo khâu của
quá trình lưu thông
Thương mại bán buôn Thương mại bán lẻ
20
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


Phân loại:

Theo đối tượng của
hoạt động trao đổi
Thương mại hàng hóa
Thương mại dịch vụ
21
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


Phân loại:
Theo kỹ thuật
trao đổi, mua bán
Thương mại
truyền thống
Thương mại
hiện đại
22
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


Phân loại:
Theo mức độ điều tiết
thương mại vĩ mô
Thương mại
tự do hóa
Thương mại
bảo hộ
23
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.3 Một số lý thuyết về thương mại


Lý thuyết của Adam Smith (lợi thế tuyệt đối)

Lý thuyết của D.Ricardo (về lợi thế tương đối)

Lý thuyết của Haberler (về chi phí cơ hội)

Lý thuyết của Heckscher-Ohlin (về lợi thế của các
yếu tố sx)

Lý thuyết của M.Porter (về cạnh tranh,chuỗi giá trị)
24
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.3 Lý thuyết về thương mại
Lợi thế ss tuyệt đối
A.Smith
Nước A tập trung sx
sp X có lợi thế tuyệt
đối để tr.đổi Sp Y
Nước B tập trung sx
sp Y có lợi thế tuyệt
đối để tr.đổi sp X
25
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.3 Lý thuyết về thương mại
Lợi thế ss tương đối
D.Ricardo
Nước A tập trung sx

sp X có lợi thế tuyệt đối
lớn hơn để tr.đổi sp Y
Nước B tập trung sx
sp Y có lợi thế tuyệt đối
lớn hơn để tr.đổi sp X

×