Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề Cương Ôn Tập Môn Chứng Chỉ Và Cấp Phép Hoạt Động Hàng Không Trắc Nghiệm Đúng Sai.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.78 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CHỨNG CHỈ VÀ CẤP PHÉP
HĐHK
Dạng trắc nghiệm đúng, sau và giải thích ngắn gọn
Câu 1.Năng định chủng loại tàu bay được năng định: Máy bay
một động cơ, máy bay một động cơ - thủy phi cơ, máy bay
nhiều động cơ và máy bay nhiều động cơ - thủy phi cơ.
Câu 2.Bằng lái máy bay thương mại cho phép phi công được
làm việc với chức năng lái chính hoặc lái phụ trên các máy
bay với các loại hình khai thác vận tải hàng khơng.
Câu 3.Chỉ có tàu bay khai thác với mục đích thương mại phải
có giấy chứng nhận loại được phê chuẩn.
Câu 4.Công ước Chicago, Điều 31 quy định “Mọi tầu bay thực
hiện giao lưu quốc tế phải có chứng nhận loại được Quốc gia
nơi đăng ký tầu bay cấp hoặc làm cho có giá trị”.
Câu 5.Trong trường hợp Việt Nam nhập khẩu máy bay thì Cục
Hàng khơng Việt Nam phải cấp lại giấy chứng nhận đủ điều
kiện bay đối với tàu bay đó.
Câu 6.Tàu bay đang trong giai đoạn chế tạo, lắp ráp hoặc thử
nghiệm tại Việt Nam không được đăng ký mang quốc tịch
Việt Nam.


Câu 7.Theo quy định về vốn điều lệ đối với doanh nghiệp hàng
khơng có vốn đầu tư nước ngồi thì cá nhân hoặc pháp nhân
nước ngồi khơng được vượt q 49% vốn điều lệ.
Câu 8.Hãng hàng không nếu bị tước bỏ giấy phép kinh doanh
đồng nghĩa với việc hãng hàng khơng đó bị phá sản và khơng
cịn tồn tại trên thị trường.
Câu 9.Nếu Người khai thác tàu bay là tổ chức được khai thác
tàu bay vì mục đích thương mại khi được Bộ Giao thông vận
tải cấp hoặc công nhận Giấy chứng nhận người khai thác tàu


bay. Nếu Người khai thác tàu bay là cá nhân thì khơng được
phép khai thác tàu bay vì mục đích thương mại.
Câu 10.

Trường hợp là Việt Kiều nếu có máy bay riêng và

mong muốn đem về Việt Nam để hoạt động và kinh doanh thì
chỉ được thực hiện theo hình thức liên doanh, góp vốn.
Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn
1. Văn bản pháp luật quy định về nhân viên hàng không, cơ sở
đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không và cơ
sở đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng khơng.
2. Hiệu lực (thời gian) của năng định của tất cả các nhóm nhân
viên hàng khơng
3. Viết tắt của: các CAAV, VAR (VAR – OPS, VAR-FCL…)
JAA, FAA, JAR, FAR, EASA, CNS/ATM, MET, VHF,
PPL, CPL, ATPL, SMS, SSP…


4. Thời hạn các loại giấy phép do Cục Hàng không Việt Nam
hiện nay và trước đây
5. Điều kiện để cấp giấy phép và năng định cho nhân viên hàng
không (tất cả các nhóm nhân viên)
6. Các điều kiện để trở thành nhân viên hàng không (tất cả các
nhân viên)
7. Người có bằng lái khơng được lái máy bay (trừ khi dự kiểm
tra kỹ năng hoặc huấn luyện bay với chức năng học viên) nếu
khơng có: năng định hạng thích hợp cịn hiệu lực? Năng định
loại thích hợp cịn hiệu lực?
8. Theo quy định của FAR, VAR về điều kiện sức khỏe loại 1,

2, 3 là bắt buộc đối với những loại phi công nào?
9. Theo quy định của QCHK –CB1, điều kiện về tuổi đối với
các loại bằng lái máy bay (PPL, CPL, ATPL)
10. Hiệu lực của bằng lái tàu bay phụ thuộc vào yếu tố nào?
11. Bảng dữ liệu giấy chứng nhận loại (Type Certificate
Data sheets) là bộ phận của giấy chứng nhận loại ghi rõ các
điều kiện và giới hạn cần thiết để đáp ứng yêu cầu của tiêu
chuẩn …………….được áp dụng cho loại tàu bay đó.
12. Chứng nhận loại, chứng nhận sản phẩm, chứng nhận đủ
điều kiện bay được đệ trình và xin phê chuẩn vào thời điểm
nào? Nắm vững quy trình và điều kiện cấp các loại chứng
nhận trên.
13.  Trong dấu hiệu đăng ký tàu bay, chữ A, B, C, D mang ý
nghĩa gì?


14. Kinh doanh vận chuyển hàng không là việc vận chuyển
hành khách, hành lý, hàng hoá, bưu phẩm, bưu kiện, thư
bằng đường hàng không, được quy định trong văn bản nào,
điều nào?
15. Kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng
không chung không giống và khác nhau như thế nào? Quy
định trong văn bản nào?
16. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh
doanh, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sân bay… do ai
cấp và cấp cho ai?
17. Theo hợp đồng hợp đồng thuê, thuê mua máy bay thì
pháp luật VN quy định tuổi của máy bay phải tối thiểu như
thế nào?
18. Điều kiện về cấp giấy giấy chứng nhận, phê chuẩn cho

các trung tâm đào tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân viên HK
(theo thông tư 61)
19. Thuộc nằm lịng tên gọi chính xác của các loại giấy
phép, giấy chứng nhận
20. Các trường hợp thu hồi giấy phép kinh doanh vận
chuyển hk, hàng không chung (Theo thông tư 61).
21. Các trường hợp thu hồi quyền vận chuyển khác gì với
thu hồi giấy phép kinh doanh?
22. Điều kiện cấp AOC
23. Chủ thể kinh doanh và khai thác cảng hàng không, sân
bay bao gồm những doanh dối tượng nào?


24. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại
cảng hàng không phải đảm bảo điều kiện gì?
25. Tổ chức bảo dưỡng có thể hoạt động ở một hoặc nhiều
địa điểm bên trong hoặc bên ngoài lãnh thổ Việt Nam và có
thể có một hoặc nhiều chứng chỉ phê chuẩn phù hợp QCHK145?
26. Quy chế hàng không về nhân viên xác nhận bảo dưỡng:
QCHK-145 (VAR-145), QCHK-22 hay là Tiêu chuẩn ngành
22, QCHK-66 là quy định về điều gì?
27. Nhân viên xác nhận bảo dưỡng được phân chia như thế
nào, điều kiện như thế nào, thời hạn giấy phép là bao lâu?
I.

Nhân viên hàng không

1. Số lượng, tên gọi NVHK; Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của
từng nhóm nhân viên
2. Chức năng nhiệm vụ của từng NVHK

3. Điều kiện chung để trở thành NVHK (Thông tư 61)
4. Các điều kiện cụ thể để trở thành NVHK của từng nhân
viên hàng không
5. Điều kiện được cấp giấy phép NVHK, các nhóm đối tượng
NVHK nào khơng phải cần có giấy phép NVHK? (theo
quy định tại Điều 7 của Thông tư số 61/2011/TT-BGTVT thì
trong 14 chức danh, chỉ có 11 chức danh khi thực hiện nhiệm
vụ phải có giấy phép)


6. Thời hạn năng định
Các quy định cụ thể được đề cập trong Bài giảng nhưng
không đầy đủ và chi tiết, sinh viên nghiên cứu thêm trong các
văn bản sau:
- 1 số nhóm nhân viên hàng khơng: Thơng tư số
61/2011/TT-BGTVT ngày 21/12/2011 của Bộ GTVT “quy
định về nhân viên hàng không, cơ sở đào tạo, huấn luyện
nghiệp vụ nhân viên hàng khơng và cơ sở đánh giá trình độ
tiếng Anh nhân viên hàng khơng”.
- Nhóm 9 nhân viên quản lý hoạt động bay: xem trong
“Quy chế không lưu hàng không dân dụng” theo Quyết
định số 32/2007/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ GTVT
- Nhóm thành viên tổ lái, người lái tàu bay, tiếp viên
hàng không: Xem quy định tại Thông tư số 01/2011/TTBGTVT ngày 27/01/2011 Ban hành “Bộ quy chế An toàn
hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu
bay” (trong Phần 7)
II. Tổ chức huấn luyện, đào tạo NVHK

Một số lưu ý:
- Thông tư số 61/2011/TT-BGTVT ngày 21/12/2011 của

Bộ GTVT “quy định về nhân viên hàng không, cơ sở


đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không và
cơ sở đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng
không” thay thế cho các văn bản năm 2007 và 2011: Thay
đổi về số lượng nhân viên (tăng từ 12 nhóm lên 14 nhóm);
thay đổi về các quy định đối với cơ sở đào tạo, huấn luyện
nghiệp vụ nhân viên hàng khơng, chỉ cịn gọi chung là 1 cơ
sở đào tạo và huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không
(trước đây chia làm 3 nhóm cơ sở đào tạo: Trung tâm huấn
luyện bay – Theo QCHK-CB1, Trung tâm đào tạo nghiệp
vụ HK- Theo quy định 2007, Trung tâm đào tạo nhân viên
xác nhận bảo dưỡng – theo QCHK-66); Lần đầu tiên cơ sở
đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng không được
đưa vào quy định trong thông tư 61…
- Trong Hướng dẫn 899/HD-CHK thực hiện Thông tư
61/2011/TT-BGTVT quy định về nhân viên hàng không,
cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không
và cơ sở đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng
khơng có quy định về Chứng chỉ chuyên môn của NVHK
như sau:
Điều 6 của Thông tư số 61/2011/TT-BGTVTquy định chứng chỉ
chuyên môn nhân viên hàng không (viết tắt là CCCM); gồm một
trong các loại sau:
“a) Văn bằng, chứng chỉ hồn thành chương trình đào tạo cơ bản
chuyên ngành HK của cơ sở đào tạo tại Việt Nam theo hệ thống
giáo dục quốc dân;



b) Chứng chỉ hồn thành chương trình đào tạo, huấn luyện cơ bản
chuyên ngành hàng không của cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp
vụ nhân viên hàng không tại Việt Nam được Cục HKVN cấp giấy
chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đào tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân
viên hàng khơng;
c) Chứng chỉ hồn thành chương trình đào tạo, huấn luyện cơ bản
chuyên ngành hàng không của cơ sở đào tạo là thành viên chính
thức của Tổ chức đào tạo về hàng không dân dụng của Tổ chức
hàng không dân dụng quốc tế (TRAINAIR/ICAO); Hiệp hội vận
tải hàng không quốc tế (IATA); cơ sở sản xuất, chế tạo thiết bị,
phương tiện phù hợp; cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân
viên hàng khơng của nước ngồi đã được Cục HKVN công nhận
theo quy định tại Điều 23 của Thông tư số 61/2011/TT-BGTVT và
quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác về chuyên
ngành hàng không.”
Như vậy, Văn bằng, Chứng chỉ của HVHKVN có đương nhiên
được xem là Chứng chỉ chuyên môn nhân viên hàng không
hay không? (Xem Mục 4 của Hướng dẫn 899/HD-CHK)
III. Về Kinh doanh CHK và các nhóm kinh doanh dịch vụ
tại cảng
1. Phân biệt rõ và tìm hiểu lĩnh vực hoạt động của 3 nhóm
doanh nghiệp: Doanh nghiệp CHK-SB (kinh doanh, khai
thác CHK-SB); Nhóm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
HK; Nhóm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phi hàng
không


2. Các quy trình thành lập và xin phép kinh doanh của 2
nhóm: Doanh nghiệp CHK-SB (kinh doanh, khai thác
CHK-SB); Nhóm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ HK;

3. Nhóm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phi hàng không:
cách thức nhà nước quản lý, đảm bảo chất lượng cung
cấp dịch vụ của nhóm doanh nghiệp này tại CHK-SB
4. Số vốn pháp định khi kinh doanh hàng không (vận
chuyển HK, Hàng không chung, cảng hk, kinh doanh tại
cảng, phi hàng không) – Theo Nghị định 30/2013/NĐCP về việc kinh doanh vận chuyển hàng khơng và hoạt
động hàng khơng chung. Sẽ cho ví dụ và các bạn sinh
viên phải xác định mức vốn.

IV. Kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng
không chung
1. Khái niệm, cơ sở pháp lý (văn bản nào, điều nào) và
phân loại vận chuyển hàng không, kinh doanh vận
chuyển hàng không; Hoạt động hàng không chung
2. Điều kiện kinh doanh vận chuyển hàng khơng; phan tích
cụ thể từng điều kiện (Mức vốn pháp định; Con người; tổ
chức; phương án đảm bảo tàu bay khai thác; kế hoạch,
chiến lược phát triển kinh doanh)


5. Đối với doanh nghiệp hàng khơng có vốn đầu tư nước
ngồi thì quy định về vốn và bộ máy điều hành như thế
nào?
7. Tiêu chuẩn nhân viên hàng không
Thành viên tổ lái, giáo viên bay, tiếp viên trên không được quy
định tại Phần 7 (P.7), sức khoẻ tại mục 8.007 (P.8) Thông tư số
01/2011/TT-BGTVT ngày 27/01/2011 Ban hành Bộ quy chế An
tồn hàng khơng dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay
Lưu ý về 2 văn bản mới thay đổi khác với nội dung tài
liệu học tập:

1. Nghị định 30/2013/NĐ-CP về việc kinh doanh vận
chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung
thay cho Nghị định 76: Các thay đổi về quy định kinh
doanh VCHK và hàng không chung, thay đổi về mức
vốn, thay đổi về các điều kiện tổ chức nhân sự của hãng
hàng không, thay đổi về tỷ lệ vốn góp của nước ngồi
trong hãng hàng khơng có vốn nước ngồi…
Phương pháp ơn tập hiệu quả:
- Bước 1: Đọc và nắm bắt, ghi nhận lại các nội dung chủ yếu
của mỗi chương (Chú ý các cập nhật bài giảng theo các quy


định mới của giảng viên trên lớp so với bài giảng cũ: thay đổi
khoảng 20%)
- Bước 2: Phân loại mỗi câu hỏi theo từng chương và ôn tập
tập trung các câu hỏi trong đề cương.



×