Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận cao học hiệu quả ttcs trong thực hiện chỉ thị 15ct ttg ngày 2732020 về quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch covid 19 ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.38 KB, 26 trang )

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Truyền thơng xem là cơ sở để thiết lập các mối quan hệ giữa con người
với con người, là nó hình thành nên cộng đồng xã hội. Nói cách khác, truyền
thơng là 1 trong những hoạt động căn bản của bất cứ 1 tổ chức xã hội
nào.Không thể phủ nhận sự ảnh hưởng mạnh mẽ và lợi ích to lớn của truyền
thơng mang lại cho xã hội hiện đại ngày này. Bên cạnh đó, truyền thong chính
sách cũng đang là một lĩnh vực mới và thú vị, được xã hội đặc biệt quan tâm
khai thác.
Trong những năm qua, truyền thông của Việt Nam đã thực hiện tốt vai
trị tham gia cung cấp thơng tin, tuyên truyền, phổ biến nội dung các chính
sách của Nhà nước; truyền tải tới người dân những kinh nghiệm, thực tế để
người dân nhận rõ chính sách của đất nước đang được triển khai thế nào. Các
phương tiện truyền thông đã góp phần vào q trình vận động chính sách, đưa
chính sách vào cuộc sống và tạo sự đồng thuận xã hội. Tuy nhiên, vai trị của
truyền thơng trong quy trình chính sách vẫn chưa được khai thác xứng tầm,
chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội cũng như của các cơ quan ban hành
chính sách.
Trong bối cảnh hiện nay, tại Việt Nam, về cơ bản, dịch COVID-19 vẫn
được kiểm sốt nhưng nguy cơ vẫn cịn rất cao do khả năng lây nhiễm từ các
chuyên gia, người Việt Nam từ các nước và thực hiện cách ly không đúng quy
định; lây nhiễm do nhập cảnh trái phép từ các nước láng giềng; sự chủ quan,
lơ là với phòng, chống dịch của nhiều địa phương, cơ quan đơn vị; nhiều
người dân không đeo khẩu trang, tập trung đông người trong dịp nghỉ lễ dài
ngày; việc kiểm soát nhập cảnh và quản lý cách ly cịn có sơ hở…Hệ thống
truyền thơng nhà nước cần phải tận dụng được thế mạnh của hạ tầng công
nghệ, đẩy mạnh các kênh truyền thông nhà nước trên mạng xã hội nhằm tối
ưu hóa việc chuyển tải thơng tin chính sách tới người dân.Từ thực tiễn truyền
1



thơng về phịng, chống dịch COVID-19 vừa qua, truyền thơng nhà nước đã
đóng góp vai trị quan trọng trong việc phòng, chống dịch của Việt Nam,
được người dân và bạn bè quốc tế ghi nhận là một điểm sáng.Chính vì vậy em
chọn đề tài “Hiệu quả TTCS trong thực hiện Chỉ thị 15/CT-TTg ngày
27/3/2020 về Quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch
COVID-19 ở Việt Nam hiện nay.”
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1 Mục đích:
Tìm hiểu, khái qt và làm rõ vấn đề truyền thơng chính sách trong
thực hiện Chỉ thị 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 về Quyết liệt thực hiện đợt cao
điểm phòng, chống dịch COVID-19 ở Việt Nam hiện nay từ đó đưa ra giải
pháp để nâng cao hiệu quả hơn nữa
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Phân tích đánh giá vai trò, ưu điểm, hạn chế của truyền thơng chính
sách trong thực hiện Chỉ thị 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 về Quyết liệt thực
hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 ở Việt Nam hiện nay
-Đề ra giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu quả chính sách
3.Kết cấu tiểu luận:gồm 3 chương

2


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT
1.Nội dung chỉ thị:
Trong tháng 3 năm 2020, cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 tiếp
tục được triển khai rộng khắp với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các
ngành, các cấp và của tồn dân. Chúng ta đã và đang kiềm chế và kiểm soát
được dịch bệnh, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, nhân dân đồng tình, tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn tiếp
tục diễn biến phức tạp, khó lường trên phạm vi tồn cầu, số lượng người mắc,

tử vung tăng nhanh và chưa có dấu hiệu dừng lại. Ở nước ta, trong tháng 2 chỉ
có 16 ca mắc, nhưng chỉ trong vịng 20 ngày (từ ngày 6 đến 26 tháng 3), đã có
137 ca mắc mới tại 23 tỉnh, thành phố, gấp trên 8, 5 lần số ca mắc trước đó,
đưa tổng số ca mắc lên 153 ca; đã có hiện tượng lây nhiễm đối với cán bộ y
tế, xuất hiện lây nhiễm trong cộng đồng, nhất là tại một số thành phố lớn, gây
lo lắng trong nhân dân. Nước ta đã bước vào giai đoạn cao điểm có ý nghĩa
quyết định trong phịng chống dịch bệnh COVID-19.Để kiềm chế, kiểm sốt
có hiệu quả sự lây lan, chủ động ngăn chặn, ứng phó với dịch bệnh trên toàn
quốc, bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe, tính mạng của nhân dân, Thủ tướng Chính
phủ yêu cầu:
1. Các cấp, các ngành, các địa phương và toàn thể nhân dân tiếp tục
quán triệt tinh thần “chống dịch như chống giặc”, chấp nhận thiệt hại về kinh
tế để phịng chống dịch; bảo vệ tốt nhất sức khỏe, tính mạng của nhân dân là
mục tiêu tối thượng, quyết tâm cao hơn nữa, nỗ lực, cố gắng hơn nữa trong
thực hiện các giải pháp, nhiệm vụ phòng, chống dịch theo đúng chỉ đạo của
Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tăng
cường kỷ luật, kỷ cương, tuyệt đối không lơ là, chủ quan, tăng tốc thực hiện
các biện pháp phát hiện sớm nguồn lây, cách ly kịp thời, khoanh vùng nhanh
gọn, dập dịch triệt để.

3


2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo áp dụng biện pháp hạn
chế tụ tập đông người 00 giờ ngày 28 tháng 3 đến hết ngày 15 tháng 4 năm
2020:
a) Dừng các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người
trong 1 phịng; khơng tụ tập từ 10 người trở lên ngoài phạm vi công sở,
trường học, bệnh viện; yêu cầu thực hiện khoảng cách tối thiểu 2m giữa người
với người tại các địa điểm công cộng.

b) Dừng triệt để các nghi lễ tôn giáo, hoạt động có tập trung từ 20
người trở lên tại các cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng, thờ tự; dừng tất cả các hoạt
động văn hóa, thể thao, giải trí tại các địa điểm cơng cộng.
c) Tạm đình chỉ hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn,
trừ các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu. Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định cơ sở kinh doanh,
dịch vụ cần đóng cửa.
d) Hạn chế việc di chuyển của người dân, nhất là từ các tỉnh, thành phố
có dịch đến các địa phương khác. Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo hạn chế các
chuyến bay và các hoạt động vận chuyển hành khách từ Thành phố Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh đến các nơi khác trên toàn quốc. Tạm dừng hoặc tổ
chức lại hoạt động giao thông công cộng để hạn chế đi lại, tập trung đơng
người trừ các phương tiện vận chuyển hàng hóa.
Thủ tướng Chính phủ, cấp có thẩm quyền sẽ xem xét, xử lý trách
nhiệm, kỷ luật nghiêm đối với người đứng đầu chính quyền địa phương để
xảy ra tụ tập đơng người.
3. Các Bộ: Y tế, Quốc phịng, Cơng an, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương:
a) Khẩn trương rà soát, yêu cầu thực hiện khai báo y tế, cập nhật tình
hình sức khỏe, sàng lọc đối với các trường hợp đã nhập cảnh Việt Nam từ
4


ngày 08 tháng 3 năm 2020 không thuộc diện cách ly tập trung để áp dụng các
biện pháp cách ly, giám sát phù hợp.
Chính quyền các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở, cảnh sát khu vực, công an
xã, thanh niên xung kích trên địa bàn, tổ dân phố, thơn bản… tăng cường việc
giám sát các trường hợp cách ly tại gia đình, hạn chế tối đa việc giao tiếp của
các đối tượng bị đề nghị cách ly y tế; thực hiện cưỡng chế cách ly y tế đối với
các trường hợp chống đối cách ly theo quy định.

b) Tiếp tục kiểm soát chặt mọi trường hợp nhập cảnh trên các tuyến
biên giới trên bộ (nhất là biên giới với Lào, Campuchia), đường thủy, đường
biển, các cảng hàng không. Tăng cường năng lực cả về nhân lực, cơ sở vật
chất bảo đảm cách ly tập trung đối với mọi trường hợp nhập cảnh; chú trọng
việc bảo đảm an toàn cho các lực lượng quản lý nhập cảnh, làm việc tại các
cửa khẩu, các khu cách ly tập trung và các cơ sở cách ly dân sự khác. Có
phương án điều tiết hợp lý việc tiếp nhận, phân loại sàng lọc người nhập cảnh
bảo đảm không quá tải các cơ sở cách ly tập trung trên tuyến biên giới đường
bộ.
c) Bộ Y tế chỉ đạo phân luồng, phân tuyến khám chữa bệnh, đáp ứng
yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân; có phương án chăm sóc tốt hơn, bảo
vệ tốt nhất an toàn cho lực lượng bác sỹ, cán bộ y tế, đặc biệt là tại các bệnh
viện điều trị người mắc dịch COVID-19; hỗ trợ vật tư, trang thiết bị cho các
tỉnh giáp Lào, Campuchia.
d) Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 tiếp tục chỉ đạo
các bộ, ngành, địa phương chuẩn bị đầy đủ nhân lực, trang thiết bị, thuốc
men, vật tư y tế và các phương án phòng, chống dịch, kể cả việc huy động cơ
sở vật chất của các tổ chức, doanh nghiệp, bảo đảm sẵn sàng ứng phó dịch
bệnh trên diện rộng; xây dựng phương án về áp dụng tình trạng khẩn cấp về
dịch, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 28 tháng 3 năm 2020.

5


Các tỉnh, thành phố tăng cường đầu tư mở rộng việc xét nghiệm. Các
thành phố lớn tăng công suất xét nghiệm, thực hiện chiến lược xét nghiệm
sớm để cách ly.
4. Các Bộ: Công an, Y tế, Thông tin và Truyền thông, Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xử lý nghiêm, kể cả xử lý theo pháp
luật hình sự các trường hợp đưa tin khơng đúng sự thật, không khai báo y tế,

khai báo y tế không trung thực; trốn tránh, chống đối, không chấp hành biện
pháp cách ly y tế; găm hàng, tăng giá, gây bất ổn thị trường theo đúng quy
định của pháp luật.
5. Bộ Thông tin - Truyền thông, Bộ Y tế tiếp tục thông tin kịp thời, đầy
đủ, công khai, minh bạch về diễn biến dịch; tập trung thông tin về việc không
tập trung đơng người, khuyến khích và hướng dẫn khai báo y tế tự nguyện,
phát hiện sớm và thông báo cho chính quyền về các trường hợp nghi mắc
bệnh.
6. Các cấp, các ngành tích cực đổi mới, cải tiến cách làm việc nhằm
thích ứng với bối cảnh phịng, chống dịch. Tăng cường ứng dụng công nghệ
thông tin, các hoạt động trực tuyến trong chỉ đạo, điều hành, làm việc, học
tập, thực hiện thủ tục hành chính; hướng dẫn, khuyến khích người dân tăng
cường sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, thực hiện thủ tục hành chính trên
mơi trường mạng.
7. Thủ tướng Chính phủ đề nghị nhân dân bình tĩnh, n tâm, tiếp tục
tin tưởng, ủng hộ các biện pháp phòng, chống dịch. Mỗi người dân hãy là một
chiến sỹ phòng, chống dịch; tiếp tục chung sức, đồng lòng đẩy lùi dịch bệnh.
Trước mắt thực hiện nghiêm các biện pháp không tụ tập đông người; chỉ ra
khỏi nhà trong trường hợp thật cần thiết, rửa tay thường xuyên, đeo khẩu
trang nơi công cộng, tăng cường tự bảo vệ sức khỏe; hạn chế đến các cơ sở
khám chữa bệnh trừ trường hợp thật sự cần thiết và thực hiện tốt các khuyến
cáo của cơ quan chức năng, nhất là đối với người cao tuổi, có bệnh nền.
6


8. Chính phủ đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức, đoàn
thể tăng cường phối hợp với các cấp chính quyền vận động nhân dân tự giác
tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh; tiếp tục vận động các tổ chức,
doanh nghiệp và nhân dân ủng hộ nguồn lực cho cơng tác phịng, chống dịch.
Đề nghị Trung ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh chỉ đạo

tiếp tục phát huy vai trị xung kích, tình nguyện, tích cực hỗ trợ chính quyền
các cấp và nhân dân trong thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch.
9. Cùng với việc quyết liệt phòng, chống dịch, các cấp, các ngành cần
tập trung thực hiện quyết liệt các giải pháp cụ thể, hữu hiệu để kịp thời tháo
gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội.
2. Khái niệm
2.1 Truyền thông
Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến, ra đời, phát triển cùng với
sự phát triển của xã hội loài người, tác động và liên quan đến mọi cá thể xã
hội. Do đó, hiện tượng này có rất nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau,
tuỳ theo góc nhìn đối với truyền thơng. Dưới đây nêu ra một số định nghĩa
được dùng tương đối phổ biến:
- Theo John R. Hober (1954), truyền thông là quá trình trao đổi tư duy
hoặc ý tưởng bằng lời.
- Martin P. Adelsm thì cho rằng, truyền thơng là q trình liên tục, qua
đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta.
Đó là một q trình ln thay đổi, biến chuyển và ứng phó với tình huống.
- Cịn theo quan niệm của Dean C. Barnlund (1964), truyền thơng là
q trình liên tục nhằm làm giảm độ khơng rõ ràng để có thể có hành vi hiệu
quả hơn.

7


- Theo Frank Dance (1970), truyền thơng là q trình làm cho cái
trước đây là độc quyền của một hoặc vài người trở thành cái chung của
hai hoặc nhiều người.
- Theo S. Schaehter, truyền thơng là một q trình qua đó quyền lực
được thể hiện và tính độc quyền tăng lên.
- Theo Gerald Miler (1966), về cơ bản, truyền thông quan tâm nhất đến

tình huống hành vi, trong đó nguồn thơng tin truyền nội dung đến người nhận
với mục đích tác động đến hành vi của họ.
- Dưới góc độ cấu trúc, Best Sodel cho rằng, truyền thông là một q
trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc như một tổng thể sang tình
huống khác theo một thiết kế có chủ đích.
Ngồi ra, có thể dẫn ra hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác nhau về
truyền thông. Mỗi định nghĩa, quan niệm lại có những khía cạnh hợp lý riêng.
Tuy nhiên, các định nghĩa, quan niệm khác nhau này vẫn có những điểm
chung, với những nét tương đồng rất cơ bản.
Truyền thơng Có gốc từ tiếng Latinh là “communicare”, nghĩa là
biến nó thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải. Truyền thông thường
được mô tả như việc truyền ý nghĩ, thông tin, ý tưởng, ý kiến hoặc kiến
thức từ một người/một nhóm người sang một người/hoặc một nhóm
người khác bằng lời nói, hình ảnh, văn bản hoặc tín hiệu.
Về thực chất, đó chính là q trình trao đổi, tương tác thông tin với
nhau về các vấn đề của đời sống cá nhân/nhóm/xã hội, từ đó tăng vốn hiểu
biết chung, hình thành hoặc thay đổi nhận thức, thái độ, chuyển đổi hành vi cá
nhân/nhóm/xã hội.
Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình
cảm..., chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng

8


cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và
thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm cộng đồng xã hội.
2.2 Truyền thơng chính sách
Truyền thơng chính sách là q trình quảng bá, phổ biến, thơng tin về
chính sách đến người dân thông qua các phương tiện truyền thông. Ở nước ta,
truyền thơng chính sách hướng tới mục tiêu giúp người dân có thể thực hiện

được vai trị “dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”. Nhờ vậy, quyền
tiếp cận thông tin của người dân được bảo đảm, đồng thời trách nhiệm giải
trình của các cơ quan cơng quyền cũng được nâng cao
Truyền thơng chính sách là những hoạt động trung tâm của các cơng
chức chính phủ trong tổng thể quy trình chính sách tự xây dựng chương trình
nghị sự, xây dựng chính sách, thực thi chính sách, đánh giá chính sách, trong
đó chính phủ trung ương và địa phương xây dựng tốt các mối quan hệ với
công chúng và các nhóm lợi ích, khuyến khích họ tham gia vào quy trình
chính sách.
2.3 Phương tiện truyền thơng
Hiện nay có nhiều phương tiện truyền thơng vận dụng tất cả kỹ năng
sẵn có, phát huy khả năng để truyền tải thơng tin chính xác hiệu quả đến
người tiêu dùng. Một số các phương tiện truyền thông phổ biến hiện nay như:
-Internet là phương tiện truyền thơng có số lượng sử dụng nhiều nhất
đặc biệt trong đó là cơng cụ đầy “quyền năng” là mạng xã hội (social media).
-Truyền hình là phương tiện truyền thơng phổ biến tiếp theo, sự có mặt
của truyền hình là một thay đổi lớn của nhân loại trong thế kỷ 20 và nó vẫn là
một cơng cụ quan trọng hiện nay.
- Báo chí là một phương tiện cũng phổ biến và có mặt từ rất lâu, đây
cũng là phương tiện truyền thông được các doanh nghiệp ưa dùng vì tính tin
dùng của nó.
9


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
Q trình tổ chức thực hiện chính sách cũng rất cần đến truyền thơng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định, nhân dân chính là người thực hiện
chính sách, vì vậy phải phát động quần chúng hăng hái, tích cực thực hiện
chính sách.Để quần chúng hang hái, tích cực thực hiện các chính sách thì họ
cũng phải hiểu được những nội dung cơ bản của chính sách.Muốn hiểu được

điều này thì vai trị của truyền thơng chính sách là vơ cùng quan trọng để có
thể thơng qua giải thích, tun truyền đến người dân trong cơng tác phòng
chống dịch bệnh
1. Vai trò của TTCS trong thực hiện Chỉ thị 15/CT-TTg ngày
27/3/2020 về Quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch
COVID-19 ở Việt Nam hiện nay
Một vấn đề được coi là ưu tiên chính sách khi nó xuất hiện với tần suất,
cường độ và mật độ lớn trên các phương tiện truyền thông...Hiện nay thực
hiện phịng chống dịch covid-19 vốn là vấn đề nóng và càng trở nên nóng
bỏng hơn nữa qua sự vào cuộc của các cơ quan báo chí và truyền thơng. Trên
phương diện này, truyền thông tạo ra điểm mở đầu trong quy trình hoạch định
và xây dựng chính sách…Trước tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp gây tác
động lớn về nhiều mặt như: tác động đến kinh tế, tác động đến xã hội, tác
động đối với nhiều lĩnh vực cụ thể khác, đặc biệt là du lịch, tác động đến quan
hệ chính trị, ngoại giao giữa các nước, giao thơng vận tải, lao động, việc làm,
giáo dục, đào tạo… Các cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội
các cấp cần quan tâm tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên và nhân dân: Tuyên
truyền sự gắn kết, đồng lịng giữa Chính phủ với nhân dân. Chú trọng tuyên
truyền nội dung sự phối hợp nhịp nhàng cùng tinh thần quyết tâm cao của cả
hệ thống chính trị, đã trở thành cơ sở vững chắc để các cơ quan chức năng
từng bước nhận diện, khoanh vùng và dập tắt dịch bệnh, tạo mơi trường,
khơng gian lành mạnh cho tồn dân.Truyền thơng chính sách là q trình chủ
10


thể chính sách khai thác, sử dụng các phương tiện truyền thơng như báo chí,
truyền hình, internet, … để đưa chính sách đến với người dân.Truyền thơng
chính sách khơng thể tách rời lợi ích và hiệu quả giúp kiểm sốt tình hình
dịch covid-19.
Truyền thơng chính sách chiếm thời lượng lớn trên các kênh truyền

thơng (báo hình, báo viết, báo nói, báo điện tử) của hệ thống các cơ quan
Đảng, Nhà nước. Truyền thơng chính sách có vai trị, vị thế đặc biệt quan
trọng trong việc cung cấp một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về đường
hướng chính sách trên mọi lĩnh vục, tác động trực tiếp đến đông đảo cơng
chúng ở mọi lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp. Được xem là cơ quan quyền lực
thứ tự (sau lập pháp, hành pháp và tư pháp), truyền thơng có sức mạnh to lớn,
tác động vào nhận thức, tư tưởng, hành vi con người bằng nhiều phương tiện
kỹ thuật (hình ảnh, âm thanh, sân khấu hóa, giọng nói, cử chỉ...) để giúp cơ
quan công quyền phổ biến một cách nhanh, thuận tiện đến với người dân về
tình hình dịch bệnh covid đang diễn ra trên thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng.
Tác động của phương tiện truyền thông với hiệu quả truyền thơng
chính sách:
 -Phát thanh, truyền hình, cả nước có 67 đài phát thanh, truyền hình (02
đài quốc gia là Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài
Truyền hình kỹ thuật số VTC trước đây thuộc Bộ Thơng tin và Truyền thơng,
nay chuyển sang Đài Tiếng nói Việt Nam và 64 đài địa phương). Số kênh
chương trình phát thanh, truyền hình quảng bá là 183 kênh, với 106 kênh
chương trình truyền hình quảng bá, 77 kênh chương trình phát thanh quảng bá
(năm 2015 cấp mới kênh FM cảm xúc và kênh tiếng Anh 24/7; cấp mới 01
kênh truyền hình quảng bá, kênh giáo dục VTV7 cho Đài Truyền hình Việt
Nam); 75 kênh chương trình truyền hình trả tiền. Truyền hình là một loại
phương tiện truyền thơng chuyển tải thơng tin bằng hình ảnh động và âm
11


thanh. Với lợi thế nhiều mặt trong việc chuyển tải thơng tin tới đơng đảo quần
chúng, truyền hình là một phương tiện hấp dẫn và mang lại hiệu quả cao trong
truyền thơng.Trong truyền hình, có thể sử dụng nhiều thể loại tác phẩm để
chuyển tải thông điệp:bản tin, phong sự, phỏng vấn. Loạ đàm, các chương

trình văn hố, giáo dục, vui chơi giải trí...Là phương tiện truyền thơng phổ
biến tiếp theo, sự có mặt của truyền hình là một thay đổi lớn của nhân loại
trong thế kỷ 20 và nó vẫn là một cơng cụ quan trọng hiện nay.
-Báo chí các loại: Sau khi chính sách được ban hành, thì các phương
tiện truyền thơng nói chung và báo chí nói riêng tích cực tuyên truyền, giới
thiệu, vận động, thuyết phục, làm cho người dân hay cụ thể là những đối
tượng bị tác động bởi chính sách hiểu được lý do vì sao chính sách được ban
hành và những lợi ích của nó đối với cộng đồng, mục đích tạo ra những sự
đồng thuận xã hội…
Có những nghiên cứu tiếp cận truyền thơng chính sách ở góc độ như là
“cánh tay nối dài” của các cơ quan nhà nước (bộ, ngành…), thông qua những
bộ phận chuyên môn, hoặc mối quan hệ hợp tác trao đổi hỗ trợ thông tin với
các cơ quan báo chí để tuyên truyền, giới thiệu, làm cầu nối, tác động đến dư
luận xã hội hoặc các chủ thể hoạch định chính sách khác để tìm kiếm sự ủng
hộ cho các (đề Với những lợi thế của cơ quan báo chí trong việc khai thác,
cung cấp thơng tin, và sự hỗ trợ hiệu quả của công nghệ ngày càng hiện đại,
các loại hình truyền thơng có những “quyền lực” đặc thù nhất định tác động
vào việc hình thành chính sách, nhất là khi truyền thơng có sự ủng hộ (có thể
tích cực hoặc tiêu cực) từ cơng luận.
-Internet:truyền thơng chính sách hướng tới việc tác động vào chu trình
chính sách, nhằm cung cấp thông tin, thu hút sự chú ý ủng hộ của nhân dân,
thuyết phục người dân thực thi chính sách ngăn ngừa phịng chống dịch
bệnh.Do đó việc sử dụng internet là một xu thế tất yếu, 45, 6% số người trong
lứa tuổi từ 18-54 lựa chọn internet là phương tiện truyền thơng hay nhất, có
12


vai trò quan trọng trong việc điều hành, quản lý cơng tác xã hội, giúp nhân
dân có thể tìm hiểu, tiếp cận với các thơng tin chính sách mới một cách dễ
dàng hơn

2.Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong thực hiện truyền thơng
chính sách trong thực hiện Chỉ thị 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 về Quyết
liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 ở Việt Nam
hiện nay: Trong tháng 3 năm 2020, cơng tác phịng, chống dịch COVID-19
tiếp tục được triển khai rộng khắp với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị,
các ngành, các cấp và của toàn dân. Chúng ta đã và đang kiềm chế và kiểm
soát được dịch bệnh, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, nhân dân đồng
tình, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường trên
phạm vi toàn cầu, số lượng người mắc, tử vong tăng nhanh và chưa có dấu
hiệu dừng lại. Ở nước ta, trong tháng 2 chỉ có 16 ca mắc, nhưng chỉ trong
vòng 20 ngày (từ ngày 6 đến 26 tháng 3), đã có 137 ca mắc mới tại 23 tỉnh,
thành phố, gấp trên 8, 5 lần số ca mắc trước đó, đưa tổng số ca mắc lên 153
ca; đã có hiện tượng lây nhiễm đối với cán bộ y tế, xuất hiện lây nhiễm trong
cộng đồng, nhất là tại một số thành phố lớn, gây lo lắng trong nhân dân. Nước
ta đã bước vào giai đoạn cao điểm có ý nghĩa quyết định trong phịng chống
dịch bệnh COVID-19.
Để kiềm chế, kiểm sốt có hiệu quả sự lây lan, chủ động ngăn chặn,
ứng phó với dịch bệnh trên tồn quốc, bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe, tính
mạng của nhân dân, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành, các địa
phương và toàn thể nhân dân tiếp tục quán triệt tinh thần “chống dịch như
chống giặc”, chấp nhận thiệt hại về kinh tế để phòng chống dịch; bảo vệ tốt
nhất sức khỏe, tính mạng của nhân dân là mục tiêu tối thượng, quyết tâm cao
hơn nữa, nỗ lực, cố gắng hơn nữa trong thực hiện các giải pháp, nhiệm vụ
phòng, chống dịch theo đúng chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung
13


ương, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tuyệt
đối không lơ là, chủ quan, tăng tốc thực hiện các biện pháp phát hiện sớm

nguồn lây, cách ly kịp thời, khoanh vùng nhanh gọn, dập dịch triệt để.
Thủ tướng giao các Bộ: Y tế, Quốc phòng, Công an, Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương rà soát, yêu cầu thực hiện
khai báo y tế, cập nhật tình hình sức khỏe, sàng lọc đối với các trường hợp đã
nhập cảnh Việt Nam từ ngày 08 tháng 3 năm 2020 không thuộc diện cách ly
tập trung để áp dụng các biện pháp cách ly, giám sát phù hợp.
Chính quyền các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở, cảnh sát khu vực, công an
xã, thanh niên xung kích trên địa bàn, tổ dân phố, thơn bản… tăng cường việc
giám sát các trường hợp cách ly tại gia đình, hạn chế tối đa việc giao tiếp của
các đối tượng bị đề nghị cách ly y tế; thực hiện cưỡng chế cách ly y tế  đối với
các trường hợp chống đối cách ly theo quy định.
Tiếp tục kiểm soát chặt mọi trường hợp nhập cảnh trên các tuyến biên
giới trên bộ (nhất là biên giới với Lào, Campuchia), đường thủy, đường biển,
các cảng hàng không. Tăng cường năng lực cả về nhân lực, cơ sở vật chất bảo
đảm cách ly tập trung đối với mọi trường hợp nhập cảnh; chú trọng việc bảo
đảm an toàn cho các lực lượng quản lý nhập cảnh, làm việc tại các cửa khẩu,
các khu cách ly tập trung và các cơ sở cách ly dân sự khác. Có phương án
điều tiết hợp lý việc tiếp nhận, phân loại sàng lọc người nhập cảnh bảo đảm
không quá tải các cơ sở cách ly tập trung trên tuyến biên giới đường bộ.
Bộ Y tế chỉ đạo phân luồng, phân tuyến khám chữa bệnh, đáp ứng yêu
cầu khám chữa bệnh cho nhân dân; có phương án chăm sóc tốt hơn, bảo vệ tốt
nhất an tồn cho lực lượng bác sỹ, cán bộ y tế, đặc biệt là tại các bệnh viện
điều trị người mắc dịch COVID-19; hỗ trợ vật tư, trang thiết bị cho các tỉnh
giáp Lào, Campuchia.
Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 tiếp tục chỉ đạo
các bộ, ngành, địa phương chuẩn bị đầy đủ nhân lực, trang thiết bị, thuốc
14


men, vật tư y tế và các phương án phòng, chống dịch, kể cả việc huy động cơ

sở vật chất của các tổ chức, doanh nghiệp, bảo đảm sẵn sàng ứng phó dịch
bệnh trên diện rộng; xây dựng phương án về áp dụng tình trạng khẩn cấp về
dịch, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 28 tháng 3 năm 2020.
Các tỉnh, thành phố tăng cường đầu tư mở rộng việc xét nghiệm. Các
thành phố lớn tăng công suất xét nghiệm, thực hiện chiến lược xét nghiệm
sớm để cách ly.
Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ: Cơng an, Y tế, Thơng tin và Truyền
thông, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xử lý nghiêm,
kể cả xử lý theo pháp luật hình sự các trường hợp đưa tin không đúng sự thật,
không khai báo y tế, khai báo y tế không trung thực; trốn tránh, chống đối,
không chấp hành biện pháp cách ly y tế; găm hàng, tăng giá, gây bất ổn thị
trường theo đúng quy định của pháp luật.
Bộ Thông tin - Truyền thông, Bộ Y tế tiếp tục thông tin kịp thời, đầy
đủ, công khai, minh bạch về diễn biến dịch; tập trung thông tin về việc khơng
tập trung đơng người, khuyến khích và hướng dẫn khai báo y tế tự nguyện,
phát hiện sớm và thông báo cho chính quyền về các trường hợp nghi mắc
bệnh.
Các cấp, các ngành tích cực đổi mới, cải tiến cách làm việc nhằm thích
ứng với bối cảnh phịng, chống dịch. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin, các hoạt động trực tuyến trong chỉ đạo, điều hành, làm việc, học tập, thực
hiện thủ tục hành chính; hướng dẫn, khuyến khích người dân tăng cường sử
dụng các dịch vụ công trực tuyến, thực hiện thủ tục hành chính trên mơi
trường mạng.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị nhân dân bình tĩnh, n tâm, tiếp tục tin
tưởng, ủng hộ các biện pháp phòng, chống dịch. Mỗi người dân hãy là một
chiến sỹ phòng, chống dịch; tiếp tục chung sức, đồng lòng đẩy lùi dịch bệnh.
Trước mắt thực hiện nghiêm các biện pháp không tụ tập đông người; chỉ ra
15



khỏi nhà trong trường hợp thật cần thiết, rửa tay thường xuyên, đeo khẩu
trang nơi công cộng, tăng cường tự bảo vệ sức khỏe; hạn chế đến các cơ sở
khám chữa bệnh trừ trường hợp thật sự cần thiết và thực hiện tốt các khuyến
cáo của cơ quan chức năng, nhất là đối với người cao tuổi, có bệnh nền.
Chính phủ đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức, đoàn thể
tăng cường phối hợp với các cấp chính quyền vận động nhân dân tự giác tuân
thủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh; tiếp tục vận động các tổ chức,
doanh nghiệp và nhân dân ủng hộ nguồn lực cho cơng tác phịng, chống dịch.
Đề nghị Trung ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh chỉ đạo
tiếp tục phát huy vai trị xung kích, tình nguyện, tích cực hỗ trợ chính quyền
các cấp và nhân dân trong thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch.
Cùng với việc quyết liệt phòng, chống dịch, các cấp, các ngành cần tập
trung thực hiện quyết liệt các giải pháp cụ thể, hữu hiệu để kịp thời tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội.
Để tiếp tục triển khai hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch Covid19 trên địa bàn tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 tỉnh chỉ đạo các
cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục thực hiện nghiêm túc các Kế hoạch và
các văn bản chỉ đạo về phòng, chống dịch Covid-19 của UBND tỉnh.
Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường phối hợp với các cơ quan
thơng tấn, báo chí tiếp tục thực hiện tốt công tác truyền thông nâng cao ý thức
chấp hành của nhân dân trong phòng, chống dịch, đẩy mạnh các hoạt động
nâng cao sức khỏe người dân; Phát hiện sớm và thơng báo cho chính quyền
về các trường hợp nghi mắc bệnh; Hướng dẫn người dân sử dụng phần mềm
NCOVI của Bộ Y tế để cập nhật thơng tin kịp thời, chính xác, theo dõi thơng
tin về dịch bệnh trên các phương tiện thông tin đại chúng; kiểm tra lại hệ
thống phần mềm (Brandname và Microsoft Teams) để phục vụ cho các cuộc
họp của Ban chỉ đạo tỉnh về phòng, chống dịch Covid-19.

16



Chúng ta đã và đang chứng kiến những chiến dịch truyền thông xã hội
kêu gọi ủng hộ các y, bác sĩ, lực lượng vũ trang trên tuyến đầu chống dịch…,
đã chứng minh khía cạnh tích cực của những nền tảng trực tuyến trong cuộc
chiến chống đại dịch COVID-19. Không chỉ là kênh cung cấp thơng tin,
truyền thơng chính sách cịn được sử dụng để lan truyền những thông điệp ý
nghĩa đến cộng đồng hay lên án những hành vi sai trái trong q trình phịng,
chống đại dịch COVID-19. Tại Việt Nam cho thấy, hệ thống báo chí chính
thống, Ban Chỉ đạo quốc gia về phịng, chống dịch COVID-19 của Chính
phủ, Bộ Y tế, Bộ Thông tin và Truyền thông… đã sử dụng truyền thông xã
hội như một công cụ đắc lực để truyền tải các thông điệp cần thiết về phịng,
chống dịch COVID-19 trong tồn xã hội. Bên cạnh đó, các mạng xã hội như
Facebook, Twitter, YouTube… đã tích cực kiểm sốt thơng tin sai trái, xóa bỏ
tin bịa đặt, dán nhãn tin khả nghi, treo/ngưng các tài khoản chuyên tung tin
thất thiệt, và dùng thuật toán để giúp người dùng tăng tiếp xúc với các nguồn
tin đáng tin cậy. 
3. Lợi ích và thách thức củaTTCS trong thực hiện Chỉ thị 15/CTTTg ngày 27/3/2020 về Quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống
dịch COVID-19 ở Việt Nam hiện nay:
Dịch bệnh Covid-19 đã và đang là mối đe dọa gây nguy hại to lớn về
nhiều mặt đối với xã hội. Trong phòng, chống dịch Covid-19, sự lãnh đạo của
cấp ủy; sự ứng phó, điều hành của chính quyền; cùng thái độ, bản lĩnh của
mỗi người dân sẽ quyết định sự thành bại. Khi “sức đề kháng” tinh thần của
mỗi cá nhân, rộng ra là cả dân tộc khỏe mạnh, triệu con tim chung nhịp đập
quyết tâm, đồng hành vượt khó khăn, lan tỏa giá trị nhân văn, bồi đắp tình
nhân ái, thì chắc chắn dịch bệnh sẽ bị đẩy lùi, đất nước sẽ tiếp tục “tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc”
-Theo báo cáo của Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Lê Mạnh
Hùng- Phó Trưởng Ban Tun giáo trình bày cho biết, với phương hướng
17



lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp
phòng, chống COVID-19 ngay từ khi dịch xuất hiện, cơng tác thơng tin, tun
truyền về phịng, chống COVID-19 được triển khai hiệu quả trên tất cả các
hình thức tuyền thơng như trên báo chí, truyền thơng qua tin nhắn SMS,
truyền thông trên tất cả các loại hình mạng xã hội, các ứng dụng trên nền tảng
internet, truyền thông trực tiếp trong cộng đồng…Theo điều tra của Viện Dư
luận xã hội (Ban Tuyên giáo Trung ương) 84% người được hỏi đánh giá cao
công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân về phòng,
chống COVID-19. Theo Bộ Thơng tin và Truyền thơng, báo chí đã thể hiện
vai trị xung kích, chấp hành đúng các quy định pháp luật và sự chỉ đạo, định
hướng thông tin của các cơ quan chức năng, tích cực đấu tranh phản bác các
quan điểm, thông tin sai trái, đưa nhiều bằng chứng để khẳng định Đảng,
Chính phủ, các cấp, các ngành của Việt Nam đã, đang làm hết sức mình để
phịng ngừa, kiểm sốt bằng được dịch COVID-19. Truyền thơng đã góp phần
quan trọng vào chiến thắng trong cơng tác phịng, chống COVID-19, một đại
dịch tồn cầu hơn 100 năm mới xuất hiện một lần.Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
Nhà nước, cơng tác truyền thơng thơng tin đã góp phần tạo đồng thuận xã hội,
niềm tin của nhân dân, khơi dậy tinh thần dân tộc, yêu nước để phòng, chống
dịch thành cơng. Trong đó có việc tun truyền, qn triệt lời kêu gọi toàn
dân đoàn kết, đồng sức, đồng lòng quyết tâm giành chiến thắng trong cuộc
chiến với đại dịch COVID-19 của Tổng Bí Thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú
Trọng.
Cùng với đó là tuyên truyền về các chủ trương mà Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ đã đưa ra như “chống dịch như chống giặc”, chấp nhận hy
sinh một phần lợi ích kinh tế để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của người dân.
Chính phủ đã chỉ đạo lực lượng qn đội, cơng an cùng vào cuộc, hình thành
các khu cách ly tập trung, khóa chặt các đường mịn, lối mở khu vực biên
giới, “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng hộ” để đảm bảo khơng có trường hợp
nhiễm bệnh mà không phát hiện.
18



-Mặc dù có những lợi thế và cơ hội phát triển nhất định nhưng truyền
thơng chính sách Việt Nam cũng đang phải đương đầu với nhiều khó khăn,
thách thức trước những tác động, biến đổi của tình hình phức tạp trong và
ngồi nước. Có thể kể tới những thách thức như:
Thứ nhất, do tính chất đặc thù của truyền thơng chính sách mang tính
chính trị, lý luận thường khơ khan, trừu tượng nên việc tuyên truyền, phổ biến
chính sách gặp phải những trở ngại nhất định từ tâm lý tiếp nhận của người
dân.
Thứ hai, sự phát triển mạnh mẽ của các cơ quan truyền thống, nhất là
báo điện tử có độ tương tác cao với bạn đọc, tác động trực tiếp đến tâm lý bạn
đọc, trong khi cơ chế kiểm soát, biên tập, duyệt tin bài của một số cơ quan
thông tấn chưa khoa học, chất lượng tin thấp, đưa những tin giật gân, câu
khách, thậm chí là những tin đi ngược truyền thống văn hóa dân tộc gây
hoang mang dư luận và mất niềm tin trong công chúng
Thứ ba, bên cạnh những cơ quan truyền thơng có chỉ mục đích rõ ràng,
hoạt động vì lợi ích cộng đồng thì vẫn còn những cơ quan, đơn vị báo, đài
hoạt động với mục đích thương mại, đặt lợi ích vật chất lên trên hết.
Một là, nhận thức của xã hội chưa đầy đủ về vai trị của truyền thơng
chính sách dẫn đến thực tiễn chưa quan tâm đến truyền thống chính sách,
chưa coi truyền thơng chính sách là một điều kiện, yếu tố hay động lực quan
trọng của quy trình chính sách. Thực tế cho thấy, trong quá trình hoạch định
và triển khai thực hiện các chính sách ở Việt Nam, cơng tác truyền thơng
chính sách ít được chú trọng, nếu có cũng chỉ mang tính hình thức, thủ tục mà
chưa đi sâu vào thực chất, nâng cao hiệu quả hoạt động này để thay đổi kết
quả
Hai là, phân định chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm giữa các bên có
liên quan trong vấn đề truyền thơng chính sách chưa rõ ràng, cụ thể nên thiếu
sự phối hợp và hiệu quả thấp. Chính xuất phát từ quan niệm và nhận thức về

19


tầm quan trọng của truyền thống chính sách cịn hạn chế như đã nói ở trên dẫn
đến một hệ quả khác nữa là chúng ta chưa xác định và xây dựng được hệ
thống các cơ quan và tổ chức chuyên mơn trong lĩnh vực truyền thơng chính
sách. Trên thực tế, việc truyền thơng chính sách khơng mang tính đồng bộ,
thiểu tính hệ thống dẫn tới hiệu quả rất thấp. Chúng ta chưa xác định và xây
dựng được bộ máy các cơ quan chuyên môn thực hiện chức năng này, dẫn
đến việc thiếu trách nhiệm của các bên có liên quan trong vấn đề truyền thơng
chính sách, Hiệu quả của chính sách phụ thuộc vào nỗ lực của chính những cá
nhân và tổ chức trực tiếp tham gia vào các hoạt động và giai đoạn cụ thể trong
quy trình chính sách. Hiệu quả cũng như hiệu ứng truyền thống chính sách
của Các chính sách khác nhau, phụ thuộc vào khả năng và năng lực cũng như
nhận thức chủ quan của các chủ thể chính sách.
Ba là, năng lực truyền thơng chính sách của các chủ thể Còn hạn chế.
Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế trong công tác truyền
thơng chính sách. Trong bất kỳ hoạt động nào thì yếu tố con người cũng ln
mang tính quyết định. Nhưng thực tế là ở nước ta, đội ngũ những người làm
cơng tác truyền thơng chính sách cịn rất hạn chế.
Bốn là, các nguồn lực cho truyền thơng chính sách còn nhiều hạn chế.
Nguồn lực hạn chế là nan giải chung trong quy trình chính sách cũng như
trong các q trình chính trị khác ở Việt Nam. Điều này cũng gây ảnh hưởng
đến chế lượng và hiệu quả của truyền thơng chính sách. Các nưóc phát triển
trên thế giới rất chú ý đến cơng tác truyền thơng chính sách và huy động đa
dạng các nguồn lực để không ngừng nâng cao chất lượng truyền thơng chính
sách. Đội ngũ truyền thơng chính sách hạn chế về năng lực chun mơn, lại
thiểu các phương tiện vật chất - kỹ thuật cho truyền thơng chính sách.
Năm là, thiểu những đánh giá khách quan và khoa học về | vai trị của
truyền thơng chính sách với quy trình chính sách,


20



×