MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG
ĐIỆN TỬ...........................................................................................................4
1.1. Khái niệm về báo mạng điện tử và ngơn ngữ báo chí...............................4
1.2. Đặc điểm ngôn ngữ của báo mạng điện tử................................................5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO
DANTRI.COM VÀ MỘT SỐ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC
SỰ CHỆCH CHUẨN VỀ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ........................................9
2.1. Giới thiệu về báo Dantri.com....................................................................9
2.2. Các lỗi ngơn ngữ mà độc giả thường gặp...............................................10
2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.....................................................16
2.4. Giải pháp khắc phục................................................................................18
KẾT LUẬN....................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................24
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay, báo chí là phương tiện thông
tin đại chúng nhanh nhất, hiệu quả nhất, có nhiều cơng chúng nhất. Báo chí
tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, là động lực quan trọng cho sự
phát triển của xã hội. Báo chí xuất hiện do nhu cầu trao đổi thông tin của xã
hội lồi người và ngơn ngữ là thơng điệp chính, cơ bản nhất. Ngơn ngữ báo
chí cũng là một bộ phận trong dịng chảy phát triển của ngơn ngữ nói chung.
Đồng thời, việc sử dụng từ ngữ trên báo chí ảnh hưởng tới vốn từ và cách sử
dụng từ ngữ ở nhiều độc giả. Vì vậy, sáng tạo trong cách dùng từ, trong lối
viết là một trong những yếu tố quan trọng quyết định “sự sống còn” của mỗi
bài báo. Một trong những sáng tạo về cách dùng từ, ngôn ngữ trên báo chí
hiện nay là tạo ra những “chuẩn mới” về ngôn ngữ, tạo sức hấp dẫn cho bài
báo. Sử dụng khẩu ngữ là đi ra ngoài những nguyên tắc hành văn truyền
thống của ngơn ngữ báo chí. Có thể xem hiện tượng lệch chuẩn này như một
hiện tượng mang tính chất xã hội.
Báo mạng với dung lượng gần như vơ tận phá vỡ sự gị bó về mặt diện
tích của báo in hay thời lượng phát sóng của truyền hình, phát thanh. Số lượng
tin bài đăng tải khơng hạn chế. Điều này làm cho thông tin vừa đảm bảo tính
thời sự, vừa phong phú hơn… Cùng với sự phát triển chóng mặt của các cơng
nghệ kết nối, giúp đẩy nhanh tốc độ truy tải, số lượng các tờ báo điện tử cũng
nở rộ khắp nơi trên thế giới, truyền tải thơng tin dưới mọi hình thức mà các loại
báo truyền thống cung cấp. Có thể coi báo điện tử hiện nay là sự hội tụ của cả
báo giấy (text), báo tiếng (audio) và báo hình (video). Ngơn ngữ báo mạng điện
tử hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chữ viết, âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh
tĩnh… Chính sự phong phú trong việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử đã
khiến cho loại hình truyền thơng này trở nên hấp dẫn và được ưa chuộng. Song,
chính sự phong phú trong ngơn ngữ, kết hợp với một đặc tính nổi bật của báo
mạng điện tử là thông tin được đăng tải nhanh chóng đã khiến loại hình báo chí
này mắc khơng ít lỗi văn hóa trong sử dụng ngơn ngữ.
1
Dantri.com là một trong những trang báo mạng điện tử có nội dung
thơng tin phong phú, số lượng tin bài nhiều nên vấn đề sử dụng tốt các thành
tố ngôn ngữ để chuyển tải thơng tin một cách có hiệu quả rất quan trọng đối
với báo mạng điện tử. Bên cạnh tính hữu ích và thơng tin đăng tải nhanh nhẹn
thì đơi khi trang báo mạng điên từ này vẫn cịn gặp những lỗi về sử dụng ngơn
ngữ của các độc giả. Việc nhận diện lỗi văn hóa trong ngơn ngữ báo mạng, từ
đó rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục và đưa ra mơ hình chuẩn mực
cho việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng là vấn đề cần được quan tâm nghiên
cứu để góp phần trả lại sự trong sáng cho ngơn ngữ của một loại hình báo chí
đang rất được giới trẻ ưa chuộng: báo mạng điện tử.
Với mong muốn làm rõ tầm quan trọng của việc sử dụng ngơn ngữ trên
báo mạng điện tử nói chung và với báo Dantri.com nói riêng, em quyết định
chọn đề tài “Nghiên cứu lỗi sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử
Dantri.com hiện nay và đưa ra những giải pháp” làm đề tài tiểu luận của
mình. Do năng lực còn hạn chế, phạm vi nghiên cứu đề tài lại khá rộng nên đề
tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cơ và các bạn đọc sẽ có
những góp ý sâu sắc giúp cho đề tài được hồn thiện hơn. Em xin trân trọng
cảm ơn!
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ vai trị của ngơn ngữ đối với
báo mạng điện tử, từ đó liên hệ thực trạng việc sử dụng ngơn ngữ trên báo
Dantri.com; tìm ra lỗi văn hóa trong việc sử dụng ngơn ngữ báo Dantri,com,
từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế, tránh lỗi, từ đó
phát huy hơn nữa các ưu thế nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông của báo
mạng điện tử.
- Để đạt được mục tiêu trên, đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
+ Làm rõ các vấn đề lý luận liên quan tới báo mạng điện tử, các đặc thù
ngơn ngữ của loại hình báo chí này cũng như mối quan hệ của báo mạng điện
tử với văn hóa.
2
+ Từ góc nhìn văn hóa đánh giá thực trạng lỗi trong sử dụng ngôn ngữ
trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay, cụ thể là Dantri.com trên các đặc
thù ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất của báo mạng điện tử cả ở bình diện
nội dung và hình thức.
+ Đúc rút kinh nghiệm, đưa ra một số những giải pháp để xây dựng
chuẩn mực văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí trên báo
Dantri.com hiện nay. Cụ thể hơn là một số bài báo của Dantri.com có chứa từ,
ngữ có sự lệch chuẩn.
- Phạm vi nghiên cứu: Từ ngày 1/11/2020 – 1/11/2021.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để tìm hiểu đề tài em đã sử dụng kết hợp một số phương pháp như sau:
- Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin: Lựa chọn vấn đề từ việc
quan sát và tiếp cận đối tượng nghiên cứu thông qua nhiều hình thức.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích các tài liệu của những
người đi trước, những cơng trình nghiên cứu đã thực hiện để tránh trùng lặp.
Các tài liệu đa dạng hóa từ sách vở, thư viện, Internet,….
- Phương pháp đối chiếu, so sánh tìm ra những điểm cần lưu ý trong
giải quyết vấn đề, tìm ra những điểm khác biệt và mối tương quan giữa các
kiểu chệch chuẩn đã tìm được.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp sử dụng để phân tích tư liệu, xếp
tư liệu vào những loại cụ thể, là phương pháp được em vận dụng trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
5. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề
tài bao gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về ngôn ngữ trên báo mạng điện tử.
Chương 2: Thực trạng sử dụng ngôn ngữ trên báo Dantri.com và một số
những giải pháp nhằm khắc phục sự chệch chuẩn về sử dụng ngôn ngữ.
3
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ.
1.1.
Khái niệm về báo mạng điện tử và ngơn ngữ báo chí.
- Báo mạng điện tử:
Báo mạng hay báo chí internet tồn tại và phát triển gắn liền với sự ra
đời và phát triển của hệ thống internet trên toàn cầu. Web (World Wide Web)
được sinh ra với mục đích tạo giao diện chung dễ sử dụng trong q trình truy
cập thơng tin trên internet. Vào cuối những năm cuối của thập kỷ 80 nó được
Tim Berners Lee, một nhà vật lý ở viện nghiên cứu hạt nhân châu Âu Cern đề
xuất và tiến hành nghiên cứu cùng với cộng sự của ông là Robert Caililau.
Năm 1991, người dùng được nhận bản thử nghiệm đầu tiên và từ đó một cuộc
cách mạng trên internet đã bùng nổ. Tháng 10/1993, Khoa báo chí Đại học
Florida (Mỹ) tung ra cái mà họ tự tin là tờ báo internet đầu tiên. Năm 1994,
phiên bản online của tạp chí Hotwired chạy những banner quảng cáo đầu tiên
và hàng loạt báo khác tại Mỹ ồ ạt mở website. “Cơn sốt vàng” của thời thông
tin trực tuyến bắt đầu. Một khảo sát lần đầu tiên về độc giả internet của hãng
dịch vụ thống kê truy cập Nielsen/NetRatings công bố mới đây cho thấy 1/5
số người lướt web thích đọc báo mạng hơn các phiên bản phi trực tuyến. Có
lẽ đó cũng chính là một động lực khiến các tờ báo giấy - vừa là để cạnh tranh
vừa là không thể cưỡng lại xu thế điện tử hóa - cũng đã phải lập tức triển khai
phiên bản điện tử, trong đó phần lớn phát hành lại các bài báo từ bản giấy và
có cập nhật thêm thông tin riêng.
Do báo mạng điện tử mới ra đời nên các nhà nghiên cứu hiện vẫn chưa
có cách gọi thống nhất đối với các loại hình báo chí này. Vì thế, dù thiếu tên
quy chuẩn nhưng báo mạng điện tử đồng thời cũng là loại hình báo chí nhiều
tên nhất.
- Ngơn ngữ báo chí:
Về khái niệm ngơn ngữ báo chí, trong các loại từ điển thì chưa có khái
niệm cụ thể. Trong Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương (TS. Nguyễn Thị
4
Thoa chủ biên, NXB. Giáo dục, 2012, tr.72) có đưa ra định nghĩa: “Ngơn ngữ
báo chí là tồn bộ các tín hiệu và các quy tắc kết hợp chúng mà nhà báo dùng
để truyền tải thông tin trong tác phẩm báo chí”.
Từ nghiên cứu cụ thể các tác phẩm báo chí, có thể giải thích thêm ngơn
ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc
tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự
tiến bộ xã hội. Ngơn ngữ báo chí có một chức năng chung là cung cấp tin tức
thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến quần chúng. Đồng thời nêu lên quan điểm
chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hôi.
1.2.
Đặc điểm ngôn ngữ của báo mạng điện tử
Báo mạng điện tử có sự kết hợp của khoa học kỹ thuật nhiều hơn so với
các loại hình báo chí xuất hiện trước đây như báo in, phát thanh, truyền hình.
Do đó, báo mạng điện tử có những đặc điểm chiếm ưu thế vượt trội như khả
năng đa phương tiện, tính tương tác, tính thời sự của thơng tin,…..
Trong đó phải kể đến đến tính đa phương tiện giúp cho báo mạng điện
tử có khả năng tích hợp được ưu thế của các loại hình báo chí khác như tính
văn bản và khả năng lưu trữ dưới dạng văn bản của báo in, hình ảnh động và
âm thanh của truyền hình, âm thanh của phát hình. Nó cũng khắc phục được
tính đơn điệu và tĩnh của báo in cũng như hạn chế trong trật tự tuyến tính thời
gian phát sóng của phát thanh và truyền hình. Trên báo mạng điện tử, cơng
chúng có thể đọc, nghe và xem. Các yếu tố chữ viết, đồ họa, video clip được
sử dụng linh hoạt tạo ra nhiều cổng thông tin để cơng chúng tiếp cận dễ dàng.
Chính sự tích hợp này làm cho báo mạng điện tử thực sự phong phú, đa dạng,
sinh động và hấp dẫn trong cách truyền tải thông tin.
Ngôn ngữ của một tác phẩm báo chí bao gồm tồn bộ các thành tố cấu
thành, cấu trúc nên tác phẩm đó. Các loại hình báo chí khác nhau sử dụng
ngôn ngữ không giống nhau. Ngôn ngữ báo hình có hình ảnh, âm thanh, góc
quay... trong đó, ngơn ngữ hình ảnh chiếm vai trị chủ đạo. Ngơn ngữ báo
phát thanh có tiếng, giọng điệu, tiếng động hiện trường, nhạc... trong đó tiếng
5
có vị trí quan trọng nhất. Ngơn ngữ báo in có phần chữ viết, phơng chữ, ảnh...
trong đó ngơn ngữ chữ viết chiếm vai trị chủ đạo. Ngơn ngữ của báo mạng
điện tử có các yếu tố hình ảnh, âm thanh, chữ viết, ảnh... Có thể thấy, báo
mạng điện tử là loại hình báo chí đa dạng nhất về thành tố ngôn ngữ.
Không chỉ khác về thành tố cấu thành so với các thể loại báo chí khác,
ngơn ngữ báo mạng điện tử cịn có sự khác nhau về vị trí, vai trị, cấu trúc...
của từng thành tố do chịu sự chi phối bởi đặc điểm của loại hình báo chí này.
Báo điện tử do có đặc điểm đa phương tiện nên ngôn ngữ báo mạng
điện tử là sự kết hợp của ngơn ngữ thuộc nhiều loại hình báo chí, trên cơ sở
lấy chữ viết làm yếu tố chính. Cụ thể, trong ngơn ngữ báo mạng điện tử có
ngơn ngữ chữ viết của báo in, ngơn ngữ tiếng nói của phát thanh và ngơn ngữ
bằng hình ảnh của truyền hình, song nó có sự gần gũi nhất với ngơn ngữ báo
in. Điểm khác biệt giữa ngôn ngữ báo mạng điện tử và báo in là trong các
thành tố ngôn ngữ báo mạng điện tử khơng có ngơn ngữ của kiểu chữ, cỡ chữ
do phông chữ trên báo điện tử được sử dụng đồng nhất.
Để phát huy được tính tương tác, các tác phẩm báo chí đăng tải trên báo
mạng điện tử thường có kết cấu mở. Yếu tố mở được thể hiện khá đa dạng, đó
là những cửa sổ thơng tin đánh giá, phản hồi đặt ngay dưới từng bài báo để
cơng chúng có thể gửi ý kiến, là những chuyên trang dành riêng để đăng tải
thông tin độc giả gửi đến... Kết cấu mở còn thể hiện ở khả năng siêu liên kết
được gắn với từng từ hay cụm từ trong các bài báo, các đường dẫn đưa tới các
bài báo đã đăng tải trước đó có nội dung liên quan hoặc các chỉ dẫn “trở về”,
“xem tiếp” hay “chi tiết” để kéo người đọc tới các trang báo khác.
Đặc điểm tiếp theo của ngôn ngữ báo mạng điện tử là tính ngắn gọn, cơ
đọng, súc tích trong chuyển tải thông tin. Do đặc thù đọc thông tin trên máy
tính dễ mỏi mắt, đối tượng cơng chúng lại là lực lượng trẻ, là những người
thường xuyên bận rộn, đọc lướt nhiều hơn là đọc toàn bộ tác phẩm nên ngắn
gọn là yêu cầu quan trọng của báo mạng điện tử. Thông thường, một tin chỉ ở
mức 200 đến 300 chữ, dung lượng một bài ở mức 700 đến 900 chữ.
6
Do yêu cầu cô đọng của dung lượng nên câu từ báo điện tử đặc biệt đơn
giản. Ngôn ngữ thông báo chiếm vai trị chủ đạo. Một câu khơng q dài,
dùng ở thể chủ động và nên chỉ có một kết cấu chủ ngữ - vị ngữ. Khác với
báo giấy, việc tách đoạn trong báo mạng điện tử được phát huy tối đa.
Thường một bài báo được tách làm rất nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn chỉ 2 – 3
câu với dung lượng 3 – 4 dòng. Khoảng cách giữa các đoạn lớn. Việc tách
đoạn nhỏ và tạo khoảng trống giữa các đoạn giúp cho độc giả đọc đỡ mỏi mắt
và dễ tiếp thu thơng tin hơn. Bên cạnh đó, tính thời sự phi định kỳ của báo
mạng điện tử cũng làm cho các yếu tố ngôn ngữ chỉ thời gian trong loại hình
báo chí này chi tiết, cụ thể, mang tính thời sự nhất trong các loại hình báo chí.
Ngơn ngữ báo mạng điện tử yêu cầu rất cao về đặt tít, viết sapo. Có thể
nói, so với báo in, báo điện tử có lợi thế về dung lượng chuyển tải, diện tích
vơ hạn. Tuy nhiên, nhìn ở một góc độ khác, báo điện tử lại có diện tích mặt
báo nhỏ hơn so với báo in vì chỉ khn trong giao diện màn hình máy tính.
Trong một diện tích nhỏ hẹp như vậy, tịa soạn phải quảng bá được nhiều
thơng tin và là những thơng tin hấp dẫn, mới, “nóng”. Vì thế, thay cho cả một
bài viết hiện ra trước mắt độc giả, báo mạng điện tử chỉ có thể đưa được các
tít báo ra bên ngồi.
Các thành tố tít, sapo, text mang tính độc lập cao vì chúng khơng phải
lúc nào cũng đi liền nhau và chủ yếu là tách rời, màn hình chỉ giới thiệu một
lượng thơng tin giới hạn. Chỉ khi người đọc nhấp chuột vào trang trong mới
có thể thấy tồn bộ tác phẩm báo chí hiển thị với đầy đủ tít, sapo, text, ảnh.
Cịn lại, trên trang chủ, trong chuyên trang hoặc khi đóng vai trị là đường dẫn
đến tin tham khảo thì hầu như chỉ có sự hiện diện của tít bài, trong trường hợp
là thơng tin mới, nóng thì có thêm vài dịng thơng tin tóm tắt.
Và để tạo sự hấp dẫn đủ để níu kéo cơng chúng từ trang chủ thì mỗi tít
trong báo mạng điện tử đã phải đảm nhiệm vai trị là một bài báo đặc biệt,
nghĩa là nó có tính độc lập cao, có đủ khả năng chuyển tải thông tin nhưng
đồng thời cũng phải đủ sức lôi kéo bạn đọc vào trang trong để đọc toàn bài.
7
Như vậy, báo mạng điện tử có các đặc điểm ngơn ngữ là: có khả năng
tích hợp nhiều loại hình ngơn ngữ, có kết cấu mở, cơ đọng ngắn gọn, ngơn
ngữ thơng báo chiếm vai trị chủ yếu, ngơn ngữ mang tính thời sự nóng hổi, tít
và sapo có tính độc lập cao.
8
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO DANTRI.COM
VÀ MỘT SỐ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC SỰ CHỆCH
CHUẨN VỀ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ.
2.1.
Giới thiệu về báo Dantri.com.
Dân trí là một tờ báo mạng điện tử trực thuộc Trung ương Hội khuyến
học Việt Nam. Từ những tháng đầu năm 2005, trang tin điện tử mang tên Dân
trí được phép hoạt động. Sau một thời gian chạy thử, đến giữa tháng 7 năm
2005 bạn đọc quen dần với tên Dân Trí trên mạng internet. Sau 3 năm trưởng
thành định hình và phát triển, từ một trang tin, Dân trí đã được Bộ Thơng tin Truyền thơng xem xét và chính thức cấp phép thành báo mạng điện tử vào
ngày 15 tháng 7 năm 2008.
Trong thời đại công nghệ không ngừng phát triển, Dân trí bên cạnh tính
thời sự, nhanh nhạy, đúng định hướng, cịn ln đảm bảo tính thân thiện của
giao diện báo và tính thuận tiện cao nhất nhằm thỏa mãn tối đa yêu cầu của
bạn đọc.
Với tiêu chí chỉ đạo về nôi dung thông tin: NHÂN VĂN - NHÂN BẢN
- NHÂN ÁI, Báo Dân trí đã và đang có số lượng bạn đọc đơng đảo rộng khắp
thế giới. Hoạt động xã hội trên báo Dân trí cũng được sự ủng hộ rộng lớn từ
bạn đọc trong nước và từ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Theo kết quả từ trang web Alexa.com, hiện nay Dân trí là một trong 2
tờ báo điện tử tiếng Việt có lượng người đọc đông đảo nhất.
Theo Google Analytics, đến nay, mỗi ngày có bình qn trên 10 triệu
lượt người truy cập vào báo Dân trí tiếng Việt và tiếng Anh, trong đó 20%
người truy cập từ nước ngồi (con số mới đây của Google cho biết 173 nước
trên thế giới có người truy cập đọc Dân trí và DTINews). Cũng theo thống kê
của Google, địa chỉ của tờ báo này ( xếp thứ 9 trong
Top 10 từ khóa có tốc độ “tăng trưởng tìm kiếm nhanh nhất tồn cầu”. Đây
cũng là từ khóa mang tên Việt Nam duy nhất trong bảng xếp hạng. Các tin tức
9
của Dân Trí được cập nhật hàng giờ. Dân Trí có diễn đàn trực tuyến về các
vấn đề kinh tế, chính trị, thể thao, văn hố...
Báo mạng điện tử Dân trí online vào tháng 4/2005, từng kế thừa phần
giao diện và bố cục nội dung của trang tin tổng hợp Tintucvietnam.com. Năm
2009, báo mạng điện tử Dân trí lần đầu tiên thay đổi giao diện.
Người đầu tiên và có vai trò lớn trong việc gây dựng và phát triển mạng
báo điện tử Dân trí là ơng Dương Minh Việt.
Hiện nay Dân trí có trên 100 phóng viên, biên tập viên độ tuổi trung
bình 28 đang được bố trí làm việc tại Tòa soạn báo ở Hà Nội và các Văn
phòng đại diện của báo ở TPHCM, Đà Nẵng, Huế, Hà Tĩnh, Cần Thơ... và
nhiều cộng tác viên ở các tỉnh thành.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc, ngồi việc khơng
ngừng cải tiến, tăng cường nội dung đa phương tiện và giao diện từng trang
báo, Ban Biên tập đã ký thỏa thuận Hợp tác trao đổi thông tin và mua thông
tin với gần 30 báo và hãng tin trong nước và nước ngồi.
2.2.
Các lỗi ngơn ngữ mà độc giả thường gặp.
Một tác phẩm báo chí hồn chỉnh phải được xây dựng dựa trên quy
trình sau: Nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, phát hiện đề tài; Thu thập thông
tin, dữ liệu; Thể hiện tác phẩm; Tự biên tập tác phẩm; Tổ chức tác phẩm trên
sản phẩm báo chí, phát tán thông tin; Theo dõi, nắm bắt và xử lý thơng tin
phản hồi.
Trong đó, khâu thể hiện và biên tập tác phẩm giữ một vai trò quan trọng,
là cầu nối thông tin giữa người làm báo và công chúng. Tuy nhiên, ở báo mạng
điện tử, khâu quan trọng này thường xuyên mắc lỗi, bao gồm: Lỗi chính tả, lỗi
đặt tít, thừa – thiếu dấu câu, sử dụng nhiều từ lóng phản cảm…Điều này làm
ảnh hưởng khơng ít tới việc tiếp nhận thơng tin của độc giả.
Lỗi chính tả
Đây là lỗi thường gặp nhất của phần chữ viết trên báo mạng điện tử
Việt Nam. Theo khảo sát của Viện Công nghệ thông tin (Đại học Quốc gia Hà
10
Nội) về lỗi chính tả trên các văn bản thơng tin – truyền thông ở Việt Nam,
đưa ra ngày 30/07/2010, thì mắc lỗi chính tả nhiều nhất là các văn bản trên
báo mạng điện tử. Nhiều tờ báo mạng điện tử mắc lỗi chính tả tới 20 – 30%
các văn bản.
Lỗi chính tả được gặp ở hầu hết các phần chữ viết trong một bài báo từ
phần văn bản, sapo tới tít bài.
Ví dụ 1: Trong tin “Việt Nam vay Nhật Bản gần 300 triệu USD” trên
báo Dantri.com đăng tải ngày 18/3/2010: “ Số tiền tương đương 290 triệu
USD này sẽ được dành cho 5 dự án: Nhà ga hành khách tại Sân bay quốc tế
Nội Bài, đường cáo tốc từ Sân bay Nội Bài về đến cầu Nhật Tân…”. Có lẽ
khơng ai hiểu được “ đường cáo tốc” là loại đường gì. Ở tin “Suýt chết vì “bổ
dương” bằng mật cá trắm” trên Dantri.com, đăng ngày 1/3/2010, phóng viên
cịn gõ nhầm tên nhân vật, khiến người đọc ngơ ngác. Ở phần đầu tin, nạn
nhân là anh Thành, nhưng đến giữa tin, đoạn nhân vật gặp nạn chia sẻ: “ Thề
đến chết không nghe thông tin truyền miệng nữa. Mấy ngày liền lúc nào cũng
lo nơm nớp, chỉ sợ phải chạy thận thì tốt kém lắm. Bổ chả thấy đâu, chỉ thấy
mệt”, anh Hùng nói”. Đến đây thì người đọc khơng hiểu nhân vật anh Hùng là
ai, có liên quan gì đến câu chuyện. Ngồi lỗi này thì trong đoạn trên cũng sai
lỗi chính tả “tốn kém” thành “tốt kém”. Việc sai lỗi chính tả cịn được tìm
thấy ở ngay tại các tít, hay phần sapo là những phần được độc giả chú ý đến
nhiều nhất, và bản thân người viết cũng phải chau chuốt nhiều nhất.
Trên Dantri.com số ra ngày 21/12/2011 ở ngay phần sapo của bài tác
giả đã cung cấp thông tin sai bằng cách viết sai lỗi chính tả. Tít bài là: “Ngơi
sao Tom Cruise dùng iPad để làm gì?”, ngay sau đó phần sapo lại viết “Ông
Smith” tiết lộ với trang Mashable rằng anh đang sử dụng máy tính bảng iPad.
Tuy nhiên, ngơi sao nổi tiếng của làng điện ảnh Hollywood hơi bối rối khi
được hỏi về ứng dụng ưa thích.” Ơng Smith đúng là biệt danh của một ngôi
sao điện ảnh Hollywood nhưng không phải Tom Cruise mà là của Prad Pitt
11
(do Prad Pitt đảm nhiệm vai chính trong bộ phim “Ơng bà Smitt” nên từ đó có
biệt danh này)
Đặt tít sai
Tít có vai trị đặc biệt quan trọng đối với tác phẩm báo chí. Theo Lo-ic
Éc-vu-ê, “đặt đầu đề cho bài báo là việc làm có tính chất quyết định số phận
của bài báo. Bài báo rất hay nhưng đầu đề dở thì có thể làm mất ít nhất một
nửa số độc giả. Đầu đề quan trọng đến nỗi trước đây, một vài tờ báo Pháp có
cả người chuyên đặt tiêu đề (…) [29, 71]
Theo PGS. TS Vũ Quang Hào, tít được đánh giá có vai trị quan trọng
vì nó có chức năng đặc biệt. Ngồi chức năng chung của báo chí thì “do chỗ
tít là phần tồn tại tương đối độc lập với bài nên có những chức năng riêng, đặc
thù – chức năng định danh thông tin. Do vậy, để thực hiện được chức năng
này, tít phải thỏa mãn ít nhất hai yêu cầu: Một là, phải khái quát được nội
dung của cả một bài báo trong một cấu trúc ngơn ngữ chuẩn mực, ngắn gọn
và có thể có sức biểu cảm. Hai là, tít phải được trình bày hấp dẫn” [8, 158]
Hai yêu cầu trên là hai điều kiện cần và đủ để tít níu mắt người đọc.
Nếu tít, sapo trong báo in thường gắn chặt và đi liền với phần text,
người đọc mở trang báo ra là thấy cả một khối nguyên vẹn các thành tố trong
một bài báo mạng điện tử, các thành tố này lại mang tính độc lập cao vì chúng
khơng phải lúc nào cũng đi liền với nhau và chủ yếu là tách rời do màn hình
chỉ giới thiệu một lượng thơng tin giới hạn. Chỉ khi người đọc nhấp chuột vào
trang trong mới có thể thấy tồn bộ các tác phẩm báo chí hiển thị với đầy đủ
tít, sapo, text, ảnh. Còn lại trên trang chủ, trong chuyên trang hoặc khi đóng
vai trị là đường dẫn đến tin tham khảo thì hầu như chỉ có sự hiện diện của tít
bài, trong trường hợp là thơng tin mới, nóng thì có thêm vài dịng thơng tin
tóm tắt. Vì thế, khi lướt qua một danh mục tin tức, người đọc thường chỉ nhìn
vào những tít nổi bật nhất và bỏ qua hầu hết các tít hoặc phần tóm tắt khác.
Và để tạo sự hấp dẫn đủ để níu kéo cơng chúng từ trang chủ thì mỗi tít
trong báo mạng điện tử đã phải đảm nhận vài trò là một bài báo đặc biệt,
12
nghĩa là nó có tính độc lập cao, có đủ khả năng chuyển tải thông tin nhưng
đồng thời cũng phải đủ sức hấp dẫn bạn đọc.
Giật tít mơ hồ.
Trên báo Dân Trí số ra ngày 30/6/2011 có tít bài: “Vợ bệnh nhân tố bác
sĩ ép vào phịng trọ”
Cách giật tít này gây ra hai cách hiểu khác nhau. Cách 1 là: người vợ
của bệnh nhân tố cáo một vị bác sĩ rồi ép ơng này vào phịng trọ. Với cách
hiểu này thì cụm từ “Vợ bệnh nhân” là chủ ngữ, “tố bác sĩ” và “ép vào phòng
trọ” là hai hành động liên tiếp của vị ngữ. Cách hiểu thứ 2 là: vợ của bệnh
nhân tố cáo vị bác sĩ nọ đã ép mình vào phịng trọ. Với cách hiểu này thì cụm
từ “ép vào phịng trọ” đóng vai trị định ngữ cho danh từ “bác sĩ” và tạo thành
một cụm danh từ. Nội dung bài báo được viết theo cách hiểu thứ 2.
Vậy trong trường hợp này nên đặt tít như sau: “Vợ bệnh nhân tố cáo vị
bác sĩ đã ép mình vào phịng trọ”
Ngồi ra, có rất nhiều tít mơ hồ như thế này trên báo mạng điện tử như:
“ Gahafi bị điều tra cáo buộc cưỡng hiếp” trên Vnexpress số ra ngày
9/06/2011, “Phản ứng trường vì clip con bị đánh phát tán trên mạng” trên
Ngoisao.net số ra ngày 20/2/2011, “Cộng đồng mê nhạc “chế” giá xăng tăng”
trên Vnexpress số ra ngày 20/06/2011, “Tướng cướp săn các cặp tình nhân bị
bắt” trên Vnexpress số ra ngày 27/8/2010…
Tít to hoặc nhỏ hơn bài.
Báo Dân trí số ra ngày 21/8/2012 có tít: “Tùng Dương: “Thanh Lam
phán xét cũng có lý lẽ riêng”. Đọc tít này, ai cũng biết tác giả muốn ám chỉ tới
sự kiện nào. Tuy nhiên, trong bài phỏng vấn có tám câu hỏi, thì chỉ duy nhất
có một câu tác giả hỏi về sự kiện Thanh Lam chê Đàm Vĩnh Hưng và Hồ
Ngọc Hà trong Giọng hát Việt, và Tùng Dương cũng chỉ trả lời về nội dung
này đúng một lần. Bảy câu còn lại chủ yếu được hỏi về vai trị của Tùng
Dương trong chương trình Sao Mai điểm hẹn, quan điểm âm nhạc cũng như
13
lộ trình sự nghiệp sắp tới của ca sĩ này. Rõ ràng tít bài trở nên quá bé so với
nội dung thơng tin mà bài viết đề cập tới.
Nhìn chung, ngoài chức năng giáo dục, chức năng quản lý, giám sát xã
hội, chức năng phát triển văn hóa thì báo chí cịn có chức năng giải trí. Nhiều
tờ báo, website ra đời cũng chỉ có mục đích đáp ứng nhu cầu giải trí của độc
giả. Tuy nhiên, khơng phải nhu cầu giải trí nào của độc giả cũng được báo chí
đáp ứng, nếu như nó trở nên thiếu văn hóa và vơ đạo đức. PGS.TS. Nguyễn
Văn Dững – Phó chủ nhiệm khoa Báo chí, Học viện Báo chí và tuyên truyền
từng phát biểu: “ Khơng phải điều gì cơng chúng muốn cũng có thể đáp ứng.
Nhà báo cần phải có tầm nhìn cao, xa hơn cơng chúng, tức là tầm nhìn của
một nhà văn hóa
Thiếu thơng tin thẩm định.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thường căn dặn các nhà báo phải ln trung
thực, coi đó là một trong những tiêu chuẩn đạo đức số một của người làm báo
cách mạng. Với báo chí chân thật, khách quan là sức mạnh, bản sắc, đồng thời
là lý do tồn tại.
Người cho rằng, báo chí muốn thuyết phục được cơng chúng, thì bản
thân phải mang tính trung thực cao: “Viết phải thiết thực, nói có sách, mách
có chứng, tức là nói việc ấy ở đâu, thế nào, ngày nào, nó sinh ra thế nào, phát
triển thế nào, kết quả thế nào” [12, 152] Để đạt được độ chân thực, chính xác
như thế thì báo chí bắt buộc phải có tính thẩm định. Tuy nhiên, tình trạng
đưa tin chưa kịp thẩm định lại vẫn hay xảy ra trên báo mạng. Như chúng ta đã
biết một trong những lợi thế của báo mạng điện tử là tính cập nhật thơng tin
đến từng phút từng giây. Song, đây cũng là một áp lực đối với những người
làm báo. Đơi khi có thơng tin xác định được rằng sẽ thu hút công chúng,
những người làm báo thường phải nhanh chóng tác nghiệp để có tin đăng đàn
trước các báo khác. Vì vậy mà nhiều lúc bỏ qua khâu thẩm định. Thơng
thường, khơng phải hầu hết các phóng viên đều có mặt tại hiện trường để đưa
tin mơt sự kiện. Có những sự việc bất ngờ xảy ra, họ biết tin thông qua hệ
14
thống cộng tác viên, qua lực lượng chức năng, thậm chí qua người dân. Có
nhiều nhà báo liên kết với nhau và họ chia sẻ thông tin cho nhau. Nhiệm vụ
của người làm báo lúc này là phải tìm nguồn để thẩm định thông tin ấy. Tuy
nhiên, trên thực tế, vì u cầu của tốc độ thơng tin, nhiều phóng viên, biên tập
viên đã bỏ qua khâu quan trọng này, sự kiện sau đây là một ví dụ.
Ngày 23/8/2012, người ta phát hiện ra một vụ việc là một bà chủ quán
cà phê ở Long Biên, Hà Nội bị sát thủ giết để cướp của. Sự kiện này đồng loạt
được cả Vnexpress, Dân trí và Ngơi sao đưa tin với những cái tít rất giật gân
như sau: Ngoisao.net: “Bà chủ quán cà phê bị giết dã man, đầu treo lên
tường”; Vnexpress.net: “Nữ chủ quán cà phê bị cắt lìa cổ”; Dantri.com: “Hà
Nội: Nữ chủ quán cà phê bị cắt lìa cổ” Đọc những cái tít trên, người đọc hình
dung là một cách giết người man rợ, độc ác của hung thủ và tình trạng của
nạn nhân là đầu rời cổ. Nội dung bài viết cũng cung cấp những thông tin như
vậy. Trên Dantri.com viết: “Nạn nhân đã bị sát hại dã man, đầu treo lên
tường, phần thân để trong nhà tắm”. Trên Vnexpress.net viết: “Nữ chủ quán
cà phê bị cắt lìa cổ. Thi thể của người đàn bà 49 tuổi bị phát hiện tại nhà
riêng. Đầu buộc bằng sợi dây thừng treo lên tường”. Tuy nhiên, chỉ sau đấy
nửa ngày, các thơng tin đã thay đổi. Khi tìm bằng cơng cụ Google với chức
năng lưu giữ, thì các tít cũ, thông tin cũ hiện ra, tuy nhiên khi click trực tiếp
vào đường link thì ở cả ba báo đều cho ra một bài viết khác, với tít khác và
thơng tin khác. Cụ thể: Ngoisao.net: “Chủ quán cà phê bị giết hại dã man”;
Vnexpress.net: “Nữ chủ quán cà phê bị cứa cổ”; Dantri.com: “Hà Nội: Nữ
chủ quán cà phê bị sát hại dã man”. Nội dung các bài viết cũng không có các
thơng tin như đã đề cập trong bài viết cũ, cụ thể các báo đưa tin người phụ nữ
chủ quán cà phê bị giết, nhưng chỉ là bị cắt cổ ở trong nhà tắm, đầu được kê
cao chứ không hề có chuyện đầu lìa khỏi cổ, hay bị treo lên tường nhà bằng
dây thừng gì hết. Dưới đây là các bức ảnh chụp từ màn hình máy tính, cho
thấy sự khác biệt thông tin giữa đường link dẫn vào bài báo và bài báo sau khi
click vào đường link đó.
15
Những khác biệt trên có thể lý giải là do sau khi thẩm định lại thông
tin, biết thông tin sai, các báo đồng loạt gỡ bài cũ, thay thế bằng bài mới, mà
khơng hề có bất kì một thơng tin đính chính nào. Hành động thay đổi “lặng
lẽ” này của các báo khiến người đọc bị rơi vào sự hỗn loạn về thông tin. Vừa
mới đọc một sự việc trước đó, vài tiếng sau tìm hiểu lại đã thấy thơng tin thay
đổi. Khả năng sửa bài, “gỡ bài” rất dễ dàng của báo mạng điện tử đã khiến
những người làm báo coi thường việc đính chính sau khi đăng tin sai. Chỉ cần
vài thao tác là dấu vết trên bài viết cũ đã sạch trơn. Tuy nhiên, trên cơng cụ
tìm kiếm cịn có chức năng lưu giữ, nên các bài cũ cịn lưu lại được.
Ví dụ trên đây là một minh chứng cho sự cẩu thả trong quá trình thẩm
định thông tin của một số báo mạng điện tử. Khi có thơng tin nóng, cứ đăng
đã rồi thẩm định sau. Sau khi thẩm định có chỗ nào khơng chính xác thì “gỡ
bài”, sửa bài, mặc cho độc giả ngơ ngác về sự thay đổi chóng mặt của một
thơng tin mà khơng có bất kì lời giải thích nào.
2.3.
Ngun nhân dẫn đến thực trạng trên.
Những ứng xử gây lỗi văn hóa trong sử dụng ngơn ngữ dưới dạng ảnh
được tìm thấy trong cả cách thể hiện, biên tập tác phẩm và trong cách cung
cấp thông tin tới công chúng. Trong thể hiện, biên tập tác phẩm ảnh trên báo
mạng điện tử thường có các lỗi sau: Ảnh chất lượng kém, ảnh có chú thích
hoặc chú thích ảnh sai, ảnh khơng liên quan tới nội dung bài viết. Trong cung
cấp thông tin tới công chúng các lỗi thường thấy là: Ảnh nghệ sĩ ăn mặc hở
hang, phản cảm, ảnh chứa các thông tin quảng cáo, PR trá hình.
Qua khảo sát cũng có thể thấy nguyên nhân dẫn tới các lỗi trên là: Thứ
nhất, ảnh lỗi thể hiện sự yếu kém, cẩu thả của người phóng viên ảnh, biên tập
viên ảnh. Thứ hai, ở một số tòa soạn báo điện tử, thiếu hoặc khơng có phóng
viên ảnh, phóng viên viết bài kiêm nhiệm luôn công việc chụp ảnh nên dẫn tới
sự yếu kém về kĩ thuật. Nguyên nhân thứ 3 là do sự đánh đồng giữa ảnh báo
chí và ảnh nghệ thuật - ảnh thơng tin và ảnh giải trí - ảnh thơng tin và ảnh
16
quảng cáo, PR của chính các tịa soạn báo mạng điện tử để câu khách, tăng
doanh thu.
Với các nguyên nhân trên, ảnh mắc lỗi trên báo mạng điện tử đã và
đang có những ảnh hưởng nhất định đến uy tín của các tờ báo gây ra hiệu ứng
ngược trong quá trình truyền thơng.
Ở khía cạnh hình thức, lỗi chính tả là loại lỗi văn hóa thường gặp nhất
trên báo mạng điện tử. Có thể gặp loại lỗi này ở hầu hết các yếu tố cấu thành
bài báo từ tít chính, tít phụ, sapo, văn bản đến các chú thích ảnh.
Yếu tố tít trong một bài báo trên mạng điện tử giữ vai trị đặc biệt quan
trọng với nhiệm vụ lơi kéo độc giả đọc bài viết, do vậy tít là yếu tố gặp nhiều
lỗi nhất so với các bộ phận khác trong một bài báo.
Từ lóng trên báo mạng điện tử được sử dụng một cách đại trà, thiếu
chuẩn mực gây khó hiểu cho người đọc, làm ảnh hưởng tới sự trong sáng của
tiếng Việt mà nhiều khi khiến độc giả cảm thấy khó chịu.
Dấu câu trên báo mạng điện tử đôi khi được dùng sai, dùng không đúng
chỗ, dùng thiếu hoặc dùng thừa.
Về ngơn ngữ ảnh có thể thấy các lỗi hình thức là ảnh kém chất lượng,
ảnh khơng có chú thích hoặc có chú thích sai làm cho bức ảnh trở nên vô giá
trị về mặt thông tin trong bài viết.
Với các lỗi về mặt hình thức thì có thể giải thích bằng các ngun nhân
như: Phóng viên, biên tập viên yếu kém về năng lực, cẩu thả trong tác nghiệp,
chạy đua theo áp lực cạnh tranh tốc độ tin bài. Báo mạng điện tử có chức
năng chỉnh sửa các lỗi sai sau khi đã đăng nên tạo điều kiện cho phóng viên,
biên tập viên chủ quan hơn.
Nguyên nhân dẫn tới các lỗi về nội dung cũng là do trình độ yếu kém,
sự thiếu trách nhiệm, cẩu thả trong q trình tác nghiệp của các phóng viên,
biên tập viên. Bên cạnh đó một nguyên nhân khác rất quan trọng là do người
làm báo thiếu đạo đức nghề nghiệp, phớt lờ thuần phong mỹ tục, văn hóa
17
truyền thông của người Việt Nam. Cơ quan chủ quản quản lý lỏng lẻo hoặc
nhắm mắt làm ngơ vì mục đích câu khách, tăng doanh thu cho tịa soạn.
Dù với ngun nhân nào thì đó cũng là kết quả của một q trình làm
báo thiếu định hướng văn hóa. Thiếu định hướng văn hóa trong ứng xử với
tiếng mẹ đẻ, chữ quốc ngữ, trong ứng xử với người đọc khi coi thường năng
lực đánh giá, thẩm định của độc giả, trong tiến trình xây dựng thương hiệu
báo chí Việt Nam…Điều này đã góp phần khiến báo mạng điện tử trở nên
khơng đáng tin cậy bằng các loại hình báo chí khác.
2.4.
Giải pháp khắc phục.
Một là, đưa khả năng sử dụng ngơn từ trở thành một trong những tiêu
chí quan trọng khi tuyển dụng phóng viên, biên tập viên.
Sự năng động, nhạy cảm với thông tin, kĩ năng lấy tin tốt, khả năng xử
lý thơng tin nhanh…là những tiêu chí cơ bản mà một phóng viên cần có.
Nhưng, sau khi phát hiện đề tài, thu thập thơng tin thì thể hiện, biên tập tác
phẩ là khâu quan trọng cuối cùng. Nếu thơng tin hấp dẫn, nhưng ngơn từ
truyền tải sai thì tin đó cũng khơng đạt hiệu quả, vì khơng được cơng chúng
tiếp nhận. Vì thế vốn kiến thức về ngơn từ và khả năng vận dụng chính xác,
linh hoạt là một trong những yêu cầu quan trọng đối với người làm báo.
Trong điều kiện làm việc căng thẳng, nhiều áp lực đó, phản ứng về
ngơn từ của phóng viên phải rất nhanh và chuẩn. Vì thế, yêu cầu về trình độ
sử dụng tiếng Việt của đội ngũ phóng viên, biên tập viên báo mạng điện tử là
rất cao.
Hai là, chú trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về năng lực sử dụng
ngôn từ cho đội ngũ người làm báo mạng điện tử.
Từ ngữ là một hiện tượng xã hội, vì thế, nó cũng khơng ngừng biến đổi
cùng sự vận động của xác hội. Đó là lý do ngày nay, trong xã hội hiện đại
chúng ta ít gặp các từ ngữ cổ, lối nói gắn liền với điển cố, điển tích, nhưng
chúng ta lại có các từ mới như các từ tít, sapơ…được sử dụng trong luận văn
là một trong những ví dụ tiêu biểu.
18
Trong những năm gần đây, chúng ta thấy tần suất xuất hiện những từ
ngữ mới hoặc từ ngữ được biến đổi sắc thái, ngữ nghĩa so với từ gốc ngày
càng cao, nhất là trong cách sử dụng ngôn từ của giới trẻ.
Báo chí là một kênh thơng tin phản ánh đời sống xác hội, vì thế, ngơn
ngữ báo chí cũng phải vận động theo sự biến đổi của ngôn ngữ xã hội. Điều
này thể hiện rõ nhất trên báo mạng điện tử vì đây là loại hình báo chí ít tuổi
nhất, công chúng báo mạng điện tử chủ yếu là những người trẻ. Nhưng, dù
biến đổi và vận động như thế nào thì phải phù hợp với cơng chúng, phản ánh
đúng hơi thở cuộc sống, đồng thời vẫn là ngôn từ chuẩn mực. Điều này đòi
hỏi người làm báo phải khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ, trong đó, các khóa
học bồi dưỡng về vấn đề sử dụng ngôn ngữ chữ viết trên báo mạng điện tử có
ý nghĩa rất quan trọng. Vì thế, các tịa soạn nên tổ chức các lớp bồi dưỡng này
để phóng viên, biên tập viên nâng cao trình độ của mình trong việc viết tin
bài.
Ba là, tạo điều kiện thuận lợi cho biên tập viên, phóng viên.
Điều kiện làm việc là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định
hiệu quả công việc. Việc tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên, biên tập viên
thể hiện ở nhiều góc độ: trang bị tốt về cở sở vật chất tác nghiệp, cơ chế lương
bổng phù hợp, thưởng phạt rõ ràng…
Báo chí ra đời và phát triển ln gắn liền với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật. Báo mạng điện tử ra đời trên cơ sở tiền đề là sự phát triển mạnh mẽ
của công nghệ thông tin. Các công cụ hỗ trợ trong tác nghiệp của loại hình
báo chí này cũng gắn chặt với cơng nghệ thơng tin, với hệ thống mạng
internet. Vì thế, muốn phóng viên tác nghiệp được nhanh chóng, hiệu quả,
phát huy cao nhất tinh thần sáng tạo thì tịa soạn cần trang bị cơng cụ hỗ trợ
hiện đại. Ngồi máy ảnh, máy ghi âm như báo in, phóng viên báo mạng điện
tử cần máy tính xách tay, cơng cụ hỗ trợ kết nối internet di động để trong
trường hợp cần làm tin nóng, họ có thể chủ động chuyển tin bài cho biên tập
viên một cách nhanh nhất.
19