Tải bản đầy đủ (.pdf) (366 trang)

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các cấu kiện và hệ thống tự động hoá phục vụ giám sát, điều khiển, điều hành cho các nhà cao tầng (nhà công ích và dân dụng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.22 MB, 366 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ







BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC CẤU KIỆN
VÀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HOÁ PHỤC VỤ GIÁM SÁT,
ĐIỀU KHIỂN, ĐIỀU HÀNH CHO CÁC NHÀ CAO TẦNG
(NHÀ CÔNG ÍCH VÀ DÂN DỤNG)



Cnđt: TRẦN QUANG VINH










8911



HÀ NỘI - 2011






ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI KC03.12/06-10
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các cấu kiện và hệ thống tự động hoá
phục vụ giám sát, điều khiển, điều hành cho các nhà cao tầng
(nhà công ích và dân dụng).

Mã số đề tài, dự án: KC03.12/06-10
Thuộc:
Chương trình Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ

tự động hoá. Mã số: KC.03/06-10
2. Chủ nhiệ
m đề tài/dự án:
Họ và tên: Trần Quang Vinh
Ngày, tháng, năm sinh: 01-12-1950 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Giảng viên chính Chức vụ: Trưởng
PTN SIS, Chủ nhiệm bộ môn.
Điện thoại: Tổ chức: 04-37546575 Nhà riêng: 04-62510258
Mobile: 0913579838 Fax: 04-7547461
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Địa chỉ tổ chức: 144 Xuân Thu
ỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 101 Hàng Đào, Hà Nội
4
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Điện thoại: 04 - 7547 461 Fax: : (04) 7547 460
E-mail:
Website:
Địa chỉ: Nhà E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Bình
Số tài khoản: 931.01.042
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa h
ọc và Công nghệ; Đại học Quốc
gia Hà Nội
B. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 3 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 6 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.436 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí h
ỗ trợ từ SNKH: 2.536 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 900 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2008 1.250 8/2008 375,0
9/2008 388,4
12/2008 405,6
2 2009 1.215 3/2009 400,0

6/2009 451,0
11/2009 81,0
3 2010 71 4/2010 304,0
Tổng 2.536 2405,0

5
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1219 1219 0 1219 1219 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1048 1048 0 1048 1048 0
3 Thiết bị, máy móc 940 40 900 940 40 900
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
00000 0
5 Chi khác 229 229 0 229 229 0


Tổng cộng 3.436 2.536 900 3.436 2.536 900
- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ
chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Quyết định số
3071/QĐ - BKHCN
ngày 21 tháng 12
năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Khoa
học và Công nghệ.
Quyết định phê duyệt các tổ
chức và cá nhân trúng tuyển chủ
trì đề tài năm 2008 thuộc
Chương trình “Nghiên cứu phát
triển và ứng dụng công nghệ Tự
động hóa” mã số KC.03/06-10.

2 Quyết định số
271/QĐ - BKHCN
ngày 22 tháng 2 năm
2008 của Bộ trưởng

Bộ Khoa học và
Công nghệ.
Quyết định phê duyệt kinh phí
các đề tài cấp Nhà nước bắt đầu
thực hiện năm 2008 thuộc
Chương trình “Nghiên cứu phát
triển và ứng dụng công nghệ Tự
động hóa” mã số KC.03/06-10.

3 Số: 12/2008/HĐ -
ĐTCT - KC.03/06 -
Hợp đồng NCKH & PTCN.
6
10 ngày 17/4/2008.
4 Quyết định số
/QĐ - BKHCN
ngày tháng
năm 200 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học
và Công nghệ.
Quyết định cho phép thực hiện
đoàn ra của đề tài KC.03.12/06-
10

5 Quyết định số
/QĐ - BKHCN
ngày 11 tháng 3 năm
2010 của Bộ trưởng
Bộ Khoa học và
Công nghệ.

Quyết định cho phép kéo dài thời
gian thực hiện đề tài đến 30
tháng 6 năm 2010.


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1
Viện cơ học
ứng dụng -
Viện Khoa
học và Công
nghệ Việt
Nam
Trung tâm NC.

Điện tử - Viễn
thông - Trường
ĐHCN -
ĐHQGHN
Thiết kế hệ
thống điều
khiển thành
phần
Thiết kế,
chế tạo hệ
thống tự
động chiếu
sáng.

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không
quá 10 người kể cả chủ nhiệm)

7

Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham gia

chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
*
1
PGS.TS. Trần
Quang Vinh
PGS.TS. Trần
Quang Vinh
Chủ nhiệm đề tài
2
TS. Phạm Mạnh
Thắng
TS. Phạm Mạnh
Thắng
Nghiên cứu cấu hình
hệ thống, tích hợp hệ
thống, phát triển
phần cứng, lập trình
nhúng cho sản phẩm.

3
GS.TS. Nguyễn
Hữu Đức
GS.TS. Nguyễn
Hữu Đức
Nghiên cứu, thiết kế

chế tạo và ứng dụng
các cảm biến


4
PGS. TS. Ngô
Diên Tập
PGS. TS. Ngô
Diên Tập
Nghiên cứu, thiết kế
chế tạo các bộ giám
sát điều khiển báo
cháy.

5
ThS. Nguyễn
Quốc Tuấn
ThS. Nguyễn
Quốc Tuấn
Nghiên cứu ứng
dụng truyền thông.
Tham gia Báo cáo
Khoa học.

6
TS. Bạch Gia
Dương
TS. Bạch Gia
Dương
Nghiên cứu thiết kế

chế tạo các bộ giám
sát điều khiển thành
phần về phần cứng
và phần mềm

7
ThS. Đặng Anh
Việt
ThS. Đặng Anh
Việt
Nghiên cứu thiết kế
chế tạo bộ giám sát
điều khiển điều hòa
thông gió.

8
ThS. Nguyễn
Kiêm Hùng
ThS. Nguyễn
Kiêm Hùng
Nghiên cứu thiết kế
chế tạo các bộ giám
sát điều khiển chiếu
sáng.

- Lý do thay đổi ( nếu có):

8
6. Tình hình hợp tác quốc tế:


Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi
chú*
1
Thực hiện đoàn ra (nước đến,
số người, số ngày, số lần ):
- Nauy: 2 người, 7 ngày, 1
lần.
Nội dung:
- Tham gia Báo cáo
Khoa học.
Thực hiện đoàn ra (nước đến,
số người, số ngày, số lần ):
- Cộng hòa Áo : 2 người,
7 ngày, 1 lần.
Nội dung:
- Báo cáo Khoa học tại
hội nghị quốc tế về Tự động
hóa và sản xuất thông minh

DAAAM t
ại Wien - Áo.
- Trao đổi học thuật về
thiết kế và điều khiển cho hệ
thống tự động hóa tòa nhà
với nhóm GS. Từ Đại học
Công nghệ Brno (Cộng hòa
Séc) nhằm mở ra quan hệ
hợp tác trong lĩnh vực thiết
kế và điều khiển tự động tòa
nhà.



Kinh phí dự kiến : 81 Tr.


Kinh phí thực tế : 81 Tr.

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*

1 Khởi động triển khai đề tài
KC03.12. Các báo cáo kỹ
thuật về yêu cầu tính năng
của các hệ thống thành phần,
2008, 6Tr.
Khởi động triển khai đề tài
KC03.12. Các báo cáo kỹ
thuật về yêu cầu tính năng
của các hệ thống thành phần,
2008, 6Tr.

9

2 Nguyên lý và thiết kế các
chuẩn truyền thông RS485,
TCP/IP, GSM; Thiết kế Bo
mạch chủ với VĐK AVR,
PsoC,2008, 6Tr.
Nguyên lý và thiết kế các
chuẩn truyền thông RS485,
TCP/IP, GSM; Thiết kế Bo
mạch chủ với VĐK AVR,
PsoC,2008, 6Tr.

3 Điện tử công suất và thiết bị
chấp hành; Nguyên lý và ứng
dụng của cảm biến trong hệ
thống HVAC, 2009, 6tr.
Điện tử công suất và thiết bị
chấp hành; Nguyên lý và ứng

dụng của cảm biến trong hệ
thống HVAC, 2009, 6tr.

4 Intouch và Bộ công cụ phát
triển HMI hãng
Wonderware; Chuẩn giao
thức Modbus, 2009, 6tr.
Intouch và Bộ công cụ phát
triển HMI hãng
Wonderware; Chuẩn giao
thức Modbus, 2009, 6tr.

- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan

thực hiện
1 Nghiên cứu mô hình của hệ
thống tự động hoá giám sát,
điều khiển và điều hành toà
nhà phù hợp với điều kiện tại
Việt Nam.
3/2008 –
8/2008
3/2008 –
8/2008
Cả nhóm
2 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo
hệ thống tự động điều khiển
giám sát các thiết bị điều hòa,
thông gió.

04/2008 -
08/2009
04/2008 -
08/2009
Cả nhóm
3 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo
hệ thống tự động điều khiển,
điều hành chiếu sáng
(Lighting)

03/2008 -
12/2009
03/2008 -
12/2009

Cả nhóm
4 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo
3/2008 - 3/2008 -
Cả nhóm
10
hệ thống tự động điều khiển
đóng ngắt các thiết bị điện
dân dụng
(Control of Appliances)
12/2009 12/2009
5 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo
hệ thống quản lý điện
năng/năng lượng
(Electrical/Energy
Management)
3/2008 -
9/2009
3/2008 -
9/2009
Cả nhóm
6 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo
hệ thống tự động cảnh báo an
ninh điện tử (Security)
03/2008 -
11/2009
03/2008 -
11/2009
Cả nhóm
7 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo
hệ thống tự động Báo cháy

(Fire System)
03/2008 -
11/2009
03/2008 -
11/2009
Cả nhóm
8 Nghiên cứu thiết kế chế tạo
hệ thống điều khiển vào ra
tòa nhà (Access Control)
3/2008 -
10/2009
3/2008 -
10/2009
Cả nhóm
9 Nghiên cứu, thiết kế hệ thống
điều khiển giám sát và thu
thập dữ liệu (SCADA) trên
cơ sở tích hợp truyền thông
của 07 hệ thống thành phần
nêu trên
6/2008 -
12/2009
6/2008 -
2/2010
Cả nhóm
10 Thử nghiệm dài hạn quá trình
vận hành hệ thống, hiệu
chỉnh, sửa lỗi và hoàn thiện
hệ thống
1/2010 -

3/2010
4/2010 -
6/2010
Cả nhóm
- Lý do thay đổi (nếu có):
Vì hệ thống hệ thống tự động hoá phục vụ giám sát, điều khiển, điều hành
cho các nhà cao tầng bao gồm rất nhiều hệ thống điều khiển thành phần nên quá
trình hoàn thiện và lắp đặt thử nghiệm yêu cầu nhiều thời gian hơn so với dự
kiến như trong đề cương đã được phê duyệt. Bộ Khoa học và Công nghệ đã
đồng ý cho phép ra h
ạn đề tài đến hết tháng 6/2010 theo quyết định số
/QĐ-BKHCN.
11
C. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Hệ thống tự động
điều khiển giám sát

điều hòa, thông gió
Bộ 01 01 01
2 Hệ thống tự động
điều khiển, điều
hành chiếu sáng
Bộ 01 01 01
3 Hệ thống điều
khiển đóng ngắt
các thiết bị điện
Bộ 01 01 01
4 Hệ thống quản lý
điện năng/ năng
lượng.
(Energy -
Management)
Bộ 01 01 01
5
Hệ thống thành
phần tự động cảnh
báo an ninh điện tử
(Security)
Bộ 01 01 01
6
Hệ thống tự động
báo cháy (Fire
System).
Bộ 01 01 01
7 Hệ thống điều
khiển giám sát vào/
ra toà nhà.

Bộ 01 01 01
8 Hệ thống SCADA
điều khiển, giám
sát tổng thể toà nhà
trên cơ sở tích hợp
truyền thông của
07 hệ thống thành
phần nêu trên.
Bộ 01 01 01
- Lý do thay đổi (nếu có):

12
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1
Phương pháp xây dựng mô
hình của hệ thống tự động
giám sát, điều khiển và
điều hành toà nhà.
Có được phương

pháp khoa học và
quy trình xây dựng
mô hình của hệ
thống tự động
giám sát, điều
khiển và điều hành
toà nhà. phù hợp
với điều kiện tại
Việt Nam
Theo kế
hoạch

2 Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ
mạch in điện tử của 07 hệ
thống tự động điều khiển
giám sát thành phần, đó là:
- Hệ thống tự động
điều khiển giám sát các
thiết bị điều hòa, thông
gió .
- Hệ thống tự động
điều khiển, điều hành
chiếu sáng.
- Hệ thống điề
u khiển
đóng ngắt các thiết bị
điện.
- Hệ thống quản lý
điện năng/năng lượng.
- Hệ thống tự động

cảnh báo an ninh điện tử
(Security)
- Hệ thống tự động
báo cháy.
- Hê thống điều khiển
giám sát vào ra toà nhà
(Access Control)
- Có được sơ đồ
nguyên lý mạch
điện tử trên cơ sở
các linh ki
ện điện
tử sẵn có ở Việt
Nam. Sơ đồ
nguyên lý mạch
điện tử là được
chia thành mô đun
nên dễ dàng chỉnh
sửa, nâng cấp.
- Sơ đồ mạch in
điện tử ra tới mức
Layout và có thể
dùng trực tiếp để
sản xuất mạch in
điện tử tại Việt
Nam (một hoặc
nhiều lớp)

Theo kế


hoạch

3
Phần mềm nhúng cho 07 hệ Có được mã phần Theo kế

13
thống tự động điều khiển
giám sát thành phần nêu
trên
mềm nhúng được
trong các chương
trình biên dịch
chuẩn, gần ngôn
ngữ máy. Phần
mềm nhúng được
chia thành các Mô
đun nhỏ và phải
đảm bảo được các
yêu cầu về điều
khiển và giám sát
các hệ thống thành
phần.
hoạch
4
Phần mềm của hệ thống
SCADA điều khiển, giám
sát tổng thể toà nhà trên cơ
sở tích hợp truyền thông
của 07 hệ thống thành phần
nêu trên

Có được mã phần
mềm điều khiển
giám sát toà nhà
theo 03 mức: Mức
độ các thiết bị
chấp hành trong
toà nhà, mức độ
của hệ thống điều
khiển tự động,
mức độ quản lý
tổng thể từ phòng
điều khiển trung
tâm. Phần mềm
phải tích hợp được
các chuẩn giao tiếp
RS485, OPC.
- Theo kế
hoạch.
- Giao diện
phần mềm
bằng tiếng
Việt.

- Lý do thay đổi (nếu có):

14
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt


Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1
Báo cáo khoa học về
thiết kế các hệ thống
điều khiển, giám sát và
điều hành toà nhà.
Có nội dung
cập nhật
những tiến bộ
mới nhất
trong lĩnh vực
điều khiển,
giám sát và
điều hành toà
nhà cao tầng.
Theo kế
hoạch
05 bài đăng trên
Tạp chí và kỷ

yếu hội nghị
Quốc tế như:
- Tạp chí Khoa
học, Công nghệ
củ
a Đại học
Quốc gia Hà
Nội.
- Kỷ yếu hội
nghị DAAAM
về sản xuất
thông minh và tự
động hoá (Wien
- CH. Áo)
- Kỷ yếu hội
nghị quốc tế
ICEMA về Cơ
học kỹ thuật và
Tự động hóa.
- Tạp chí Khoa
học, Công nghệ
của các trường
Đại học kỹ thuật.

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên

ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1 Thạc sỹ 05 05 2010, 2011
2 Tiến sỹ 01 02 2012
- Lý do thay đổi (nếu có):

15
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
Đăng ký bản quyền 01
hệ thống tích hợp tự

động hoá phục vụ giám
sát, điều khiển, điều
hành cho các toà nhà.
01
Đã hoàn
thiện hồ sơ
đăng ký

- Lý do thay đổi (nếu có):

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Hệ thống quản lý vào
ra tòa nhà trên công
nghệ RFID
2009 -2010 Tòa nhà E3 –
Trường ĐHCN
Hệ thống hoạt
động ổn định,
quản lý vào ra

CBCC Trường
ĐHCN
2 Hệ thống tự động hóa
điều khiển, giám sát và
quản lý tòa nhà.
6/2010 Tòa nhà G2 –
Trường ĐHCN
Hệ thống hoạt
động ổn định;
truyền thông
giữa các hệ
thống thành
phần theo
chuẩn giao
tiếp RS485,
Modbus. Kết
nối có dây và
không dây
(Wireless).
Đáp ứng tốt
yêu cầu về
điều khiển,
giám sát và
quản lý tòa
nhà.

16
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình

độ công nghệ so với khu vực và thế giới…)
Làm chủ về công nghệ kể cả phần cứng và phần mềm trong việc thiết kế,
chế tạo hệ thống tự động hoá phục vụ giám sát, điề
u khiển và điều hành nhà cao
tầng, trong đó nhóm tác giả đã thiết kế chế tạo các hệ thống thành phần như sau:
- Hệ thống tự động điều khiển giám sát các thiết bị điều hòa, thông gió
HVAC (Heating, Ventilation and Air Conditioning).
- Hệ thống tự động điều khiển, điều hành chiếu sáng (Lighting).
- Hệ thống điều khiển đóng ngắt các thiết b
ị điện (Control of Appliances).
- Hệ thống quản lý điện năng/năng lượng (Electrical/Energy Management).
- Hệ thống tự động cảnh báo an ninh điện tử (Security).
- Hệ thống tự động báo cháy (Fire System).
- Hê thống điều khiển giám sát vào ra toà nhà (Access Control).
- Hệ thống SCADA điều khiển, giám sát toà nhà trên cơ sở tích hợp truyền
thông của 07 hệ thống nêu trên.
b) Hiệu quả về
kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với
các sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào sản xuất kinh
doanh là rất lớn do các hệ thống thành phần đã được chế tạo mẫu hoàn chỉnh
trong khuôn khổ thực hiện đề tài. Tính năng kỹ thuậ
t của hệ thống điều khiển
giám sát và điều hành toà nhà đảm bảo được các yêu cầu và chỉ tiêu kỹ thuật,
nhưng giá thành sản phẩm sẽ giảm xuống chỉ còn khoảng 50% so với sản
phẩm nhập khẩu toàn bộ. (Do làm chủ được công nghệ: phần cứng được thiết
kế, chế tạo từ các linh kiện điện tử ; phần mềm nhúng điều khi
ển và phần
mềm quản lý được phát triển trong khuôn khổ đề tài).

17
- Trong quá trình phát triển phần cứng, nhóm tác giả sẽ sử dụng tối đa khả
năng tích hợp các linh kiện điện tử sẵn có trên thị trường có xem xét đến cả
khía cạnh trình độ công nghệ sản xuất mạch in tại Việt Nam. Phần mềm được
phát triển trên các công cụ sẵn có của trường ĐHCN do vậy sẽ giảm thiểu
đáng kể những khó khăn trong quy trình đưa s
ản phẩm của đề tài ra sản xuất
thử nghiệm và đưa vào thị trường
- Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 10/2008
Lần 2 4/2009
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 11/2008 Đề tài bám sát hợp đồng
về nội dung, cơ bản thực
hiện đúng tiến độ.
Lần 2 5/2009 Đề tài có nhiều cố gắng,
các sản phẩm thành phần
đáp ứng các chỉ tiêu KT-
KT đã đăng ký. Tiến độ
công việc bám sát hợp
đồng.

III Nghiệm thu cơ sở
……



Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)








PGS.TS. Trần Quang Vinh
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


18
MỤC LỤC
BÁO CÁO THỐNG KÊ 3
A. THÔNG TIN CHUNG 3
B. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 4
C. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 11
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 18
Danh mục các bảng 22
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 23
MỞ ĐẦU 28

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ
ĐIỀU HÒA, THÔNG GIÓ - HVAC 40

1.1 Các cảm biến và mạch thích ứng tín hiệu 42
1.2.Thiết kế chế tạo bộ đo và đặt các thông số môi trường 51
1.3 Thiết kế chế tạo bộ chấp hành đóng/ngắt thiết bị từ xa 63
1.4.Các trạm điều khiển tầng 65
1.5.Điều khiển trung tâm 76
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN, ĐIỀU HÀNH CHIẾU
SÁNG 91

2.1 Thiết kế, chế tạo các mô - đun điều khiển chiếu sáng 91
2.2 Phần mềm truyền thông và điều khiển 99
2.3 Thiết kế hệ thống điều khiển chiếu sáng cấp căn hộ : 104
2.4 Xây dựng phần mềm điều khiển qua mạng 123
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG NGẮT CÁC
THIẾT BỊ ĐIỆN DÂN DỤNG 128

3.1 Thiết kế, chế tạo các mô đun chấp hành 129
3.2 Hệ thống điều khiển thiết bị từ xa qua mạng Internet 135
3.3 Chế tạo hệ thống đóng ngắt thiết bị qua mạng di động GSM 147
3.4 Khảo sát thử nghiệm truyền thông điều khiển qua mạng điện lực 152
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỆN NĂNG, NĂNG LƯỢNG 166

4.1 Tổng quan về quản lý điện năng/ năng lượng 166
4.2 Lựa chọn linh kiện để thiết kế hệ thống quản lý điện năng 171
4.3 Thiết kế chế tạo hệ thu thập dữ liệu tiêu thụ điện năng 178
4.4 Chương trình truyền thông trong hệ quản lý điện năng 189
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG CẢNH BÁO AN NINH 197


5.1 Thiết kế phần cứng bộ điều khiển tầng (Floor Controller) 198
5.2 Thiết kế phần cứng mô đun truyền thông chuẩn RS485 208
19
5.3 Thiết kế phần cứng mô đun truyền thông không dây (Wireless) 220
5.4 Thiết kế, chế tạo mô đun quay số và nhắn tin qua mạng điện thoại 225
5.5 Kết quả của nội dung nghiên cứu 243
CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG BÁO CHÁY 244

6.1 Sự cần thiết phải có các cảm biến cảnh báo 244
6.2 Sự cần thiết phải tích hợp hệ thống 247
6.3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cảm biến 248
6.4 Thiết kế chế tạo sản phẩm 264
CHƯƠNG 7 - HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT VÀO/RA 276

7.1 Thành phần của hệ thống kiểm soát vào ra tòa nhà 277
7.2 Thiết kế đầu đọc thẻ RFID tần số 125Khz 282
7.3 Thiết kế bộ điều khiển trung tâm cấp tầng 296
7.4 Xây dựng phần mềm quản lý của hệ thống 300
7.5 Kết quả đạt được 321
CHƯƠNG 8 - HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ
LIỆU SCADA 322

8.1 Bộ công cụ Wonderware Intouch và hệ thống SCADA 322
8.2 Giao thức Modbus và mã phần mềm Modbus Slave 330
8.3 Thiết kế, xây dựng hệ thống SCADA 345
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 359

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 363
TÀI LIỆU THAM KHẢO 366
20

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

ADC Analog to Digital Converter
AT Attentions Command
ASIC Application Specific Integrated Circuit
AUC Authentication Centre
BSC Base Station Controller
BTS Base Transceiver Station
CDMA Code Division Multiple Access
CMOS Complementary Metal-Oxide-Semiconductor
CPLD Complex Programmable Logic Device
DSP Digital Signal Processor
DTE Data Terminal Equipment
EEPROM Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory
EIA Electronics Industry Associations
EMS Enhanced Messaging Service
FPGA Field-Programmable Gate Arrays
FPL Field Programmable Logic
GPRS General Packet Radio Service
GSM Global System for Mobile Communications
HF High Frequency
HLR Home Location Register
IC Integrated Circuit
ICSP In-Circuit Serial Programming
IMT International Mobile Telecommunications
ISDN Integrated Services Digital Network
ISP In System Programming
I2C Inter-Integrated Circuit
LCD Liquid Crystal Display
21

LED Light Emitting Diode
LF Low Frequency
MCU Microcontroller unit
MMS Multimedia Messaging System
MS Mobile Station
MSC Mobile Switching Centre
MWF Microwave Frequency
NRE Non-Reoccurring Engineering
PAL Programmable Array Logic
PLA Programmable Logic Arrays
PLD Programmable logic Device
PLL Phase Locked Loop
POR Power-on Reset
PSTN Public-Switched Telephone Network
RF Radio Frequency
RFID Radio Frequency Identification
SIM Subscriber identity module
SiP System in Package
SMS Short Message Service
SMSC SMS Center
SoC System on Chip
SPI Serial Peripheral Interface Bus
TTL Transistor-Transistor-Logic
UMTS Universal Mobile Telecommunications System
UHF Ultra High Frequency
WDT Watchdog Timer

22
Danh mục các bảng


Bảng 1.1. Các thông số kỹ thuật của cảm biến kép SHT-11 44

Bảng 1.2. Chức năng các Pins của VĐK PIC16F886 62
Bảng 1.3. Chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị chấp hành 68
Bảng 1.4. Chức năng của các chân tín hiệu. 78
Bảng 3.1. Chỉ tiêu kỹ thuật của mô-đun chấp hành loại 2 135
Bảng 4.1. Các thông số kỹ thuật của công tơ DAEOR 177

Bảng 4.2. Thông số kỹ thuật của chuẩn RS-485 187
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của modem 189
Bảng 5.1. Danh mục linh kiện sử dụng cho bộ điều khiển tầng 205
Bảng 5.2. Vector reset và vector ngắt vi điều khiển Atmega8 211
Bảng 5.3. Đặc tính kỹ thuật và độ nhạy của cảm biến khí Gas 218
Bảng 5.4. Tính chất các chân của linh kiện của CC1101 221
Bảng 5.5. Giao tiếp GSM modem và máy tính PC qua Terminal 227
Bảng 5.6. Cấu trúc của tập tin nhắn SMS 230
Bảng 5.7. Giải mã nội dung tập tin nhắn SMS 232
Bảng 5.8. Tính năng điện thoại di động hãng Siemens 235
Bảng 7.1 Chức năng các chân IC EM 4095 284
Bảng 7.2: Tính toán thông số Antenna 294
Bảng 8.1: Một số định dạng Script trong Intouch 327
23
Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Hình 1.1 Sơ đồ điều khiển tập trung - phân tán hệ thống HVAC 41
Hình 1.2: Hình dạng và kích thước cảm biến bán dẫn SHT-11 43
Hình 1.3 Ghép nối với vi điều khiển 43
Hình 1.4. Độ chính xác của các phép đo phụ thuộc lẫn nhau. 44
Hình 1.5 Xung khởi phát thông tin. 45
Hình 1.6 Cấu tạo và hình dạng của cảm biến FS5 47

Hình 1.7 Mạch điện cơ bả
n FS5 49
Hình 1.8. Đường cong sự phụ thuộc của điện áp ra theo tốc độ gió 50
Hình 1.9. Cấu tạo của cảm biến MG811 (a) 51
Hình 1.10. Mạch điện cơ bản cho MG811 53
Hình 1.11. Đáp ứng và khả năng phục hồi của sensor: 53
Hình 1.12. Đồ thị thế hiện sự phụ thuộc vào nhiệt độ 54
Hình 1.13. Đồ thị thế hiện sự phụ thuộ
c vào độ ẩm: 54
Hình 1.14 Sơ đồ khối các mô-đun tham gia điều khiển HVAC tại tòa nhà 55
Hình 1.15. Mạch điện tử của bộ đo và đặt các thông số môi trường 57
Hình 1.16. Các cảm biến và mạch điện liên quan thuộc bộ đo thông số. 57
Hình 1.17. Sơ đồ mạch vi điều khiển 58
Hình 1.18. Sơ đồ mạch cảm biến đo lưu lượng khí . 58
Hình 1.19. Sơ
đồ lắp ráp PCB của bản mạch chính bộ đo và đặt thông số. 59
Hình 1.20. Sơ đồ lắp ráp PCB của mạch cầu đo tốc độ gió trong phòng. 59
Hình 1.21. Vi điều khiển PIC 16F886 60
Hình 1.22. Sơ đồ khối PIC16F886 61
Hình 1.23. Ký hiệu và sơ đồ lôgic của SN 75176 63
Hình 1.24. Các mạch tương đương lối vào và lối ra 64
Hình 1.25. Mạch ứng dụng điển hình của SN 75176 64
Hình 1.26. Chân vi mạch LM 2576 65
Hình 1.27. Ứng d
ụng ổn áp LM 2576 65
Hình 1.28. Hình ảnh bộ chấp hành đóng/ngắt thiết bị từ xa. 67
Hình 1.29. Panel điều khiển tầng thiết kế trên vi mạch dsPIC30F6010 70
Hình 1.30. Sơ đồ nguyên lý của một panel điều khiển tầng. 72
Hình 1.31. Các bản mạch sơ đồ lắp ráp PCB 74
Hình 2.1. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển chiếu sáng trong tòa nhà. 93


Hình 2.2. Sơ đồ khối mô-đun điều khiển 1. 94
Hình 2.3. Các mô-đun điều khiển chiếu sáng hiện trường loại 1. 95
Hình 2.4. Mạch điều khiển vi xử lý 96
Hình 2.5. Phần điều khiển công suất 97
Hình 2.6-a. Bản mạch vi xử lý và hiện thị (a) và bản mạch công suất (b). 98
Hình 2.7-a. Giao diện điều khiển chiếu sáng từ xa theo chương trình. 101
Hình 2.8. Mô-đun điều khiển cho mỗi phòng 105
Hình 2.9. Sơ đồ khối bộ điều khiển trung tâm 106
Hình 2.10. Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển trung tâm. 107
24
Hình 2.11. Vi điều khiển và giao tiếp với bàn phím 108

Hình 2.12. Giao tiếp với LCD, cảm biến quang và mạng truyền RS485 109
Hình 3.1. Sơ đồ khối mô-đun chấp hành loại 1. 131

Hình 3.2. Ảnh chụp mô-đun lọai 1 131
Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý của mô-đun loại 2. 132
Hình 3.4. Sơ đồ lắp ráp PCB và các đóng hộp của mô-đun loại 2 134
Hình 3.5: Sơ đồ hoạt động của hệ thống điều khiển 136
Hình 3.6: Sơ đồ bộ điều khiển qua mạng Internet KC03.CoI 137
Hình 3.7: Sơ đồ mạch nguyên lý của khối E2U 138
Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý của đầu nối RJ45 HR911105A 139
Hình 3.9: Hình ảnh khối E2U 140
Hình 3.10: Sơ đồ mạch nguyên lý khối PaC 141
Hình 3.11: Khối PaC đã được thiết kế. 141
Hình 3.12: Sơ đồ các mô đun phần mềm 142
Hình 3.13: Một số hình ảnh sản phẩm. 147
Hình 3.14: Sơ đồ cấu trúc phần cứng hệ thống 152
Hình 3.15: Modem GSM Wavecom 153

Hình 3.16: Giao diện chương trình điều khiển 154
Hình 3.17: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống điều khiển 156
Hình 3.18. Dạng sóng chuẩn của X-10. 158
Hình 3.19. Định dạng khung truyền X-10 158
Hình 3.20 Vi điều khiển PIC 16F877A 162
Hình 3.21. Vi điều khiển phát hiện điểm zero-Crossing 163
Hình 3.22. Sơ đồ khuếch đại và để đưa vào điện lưới 163
Hình 3.23 : Sơ đồ nguyên lý mô đun thu. 164
Hình 3.24: Các mô-đun phát và thu thử nghiệm 164
Hình 4.1. Công tơ điện cơ cảm ứng. 167

Hình 4.2. Sơ đồ khối công tơ kỹ thuật số 170
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống phần cứng quản lý điện năng. 173
Hình 4.4 ADC tích hợp DSP 173
Hình 4.5. Sơ đồ chân tín hiệu của ADE 7755 175
Hình 4.6. Sơ đồ chân của ADE7755 175
Hình 4.7. Sơ đồ nguyên lý mạch điện tử của công tơ DAOER. 176
Hình 4.8. Các công tơ điện tử số DAOER và AMSYS 177
Hình 4.9. Sơ đồ nguyên lý và PCB mạch đo xung và truyền dữ liệu 179
Hình 4.10 Bộ thu thập và phát dữ liệu tiêu thụ điện năng đi xa. 180
Hình 4.11. Sơ đồ chân PIC16F688. 181
Hình 4.12. Ký hiệu và sơ đồ lôgic của SN 75176 182
Hình 4.13. Sơ đồ nguyên lý chuyển đổi USB/485 184
Hình 4.14 Bản mạch PCB của bộ chuyển đổi USB/485 185
Hình 4.15. Chuẩn RS-485 186
Hình 4.16. Lưu đồ trạng thái của Master trong quá trình thông tin 190
Hình 4.17. Lưu đồ trạng thái của một Slave trong quá trình thông tin 191
25
Hình 4.18. Sơ đồ trạng thái của Modbus RTU. 191


Hình 4.19. Chương trình thu thập dữ liệu tiêu thụ điện năng. 193
Hình 4.20. Chương trình quản lý 1 phân hệ tiêu thụ điện của tòa nhà. 195
Hình 4.21. Báo cáo thanh toán tiền điện theo thời gian xác định 195
Hình 4.22. Giao diện chương trình quản lý điện năng của các hộ tiêu thụ 196
Hình 5.1 Sơ đồ khối hệ thống An ninh điện tử hãng Jablotron (EU). 197

Hình 5.2: Một số loại cảm biến tích hợp trong hệ thống An ninh điện tử 198
Hình 5.3: Sơ đồ các chân Vi điều khiển Atmega128 (TQFP). 200
Hình 5.4: Sơ đồ khối Vi điều khiển Atmega128 201
Hình 5.5: Sơ đồ nguyên lý bộ điều khiển tầng hệ thống An ninh điện tử . .202
Hình 5.6: Bo mạch PCB bộ điều khiển tầng – KC03.12. 203
Hình 5.7: Bản mạch trước và sau khi lắp ráp linh kiện 204
Hình 5.8: Sơ đồ kết nối hệ thống với bàn phím và LCD. 206
Hình 5.9: Sơ đồ Layout bo mạch bàn phím và LCD. 206
Hình 5.10:Bo mạch bàn phím và LCD sau khi lắp ráp 207
Hình 5.11: Sơ đồ khối chuẩn truyền thông RS485. 208
Hình 5.12: Sơ đồ chân vi điều khiển Atmega8 (TQFP) hãng Atmel 209
Hình 5.13: Sơ đồ khối cấu trúc vi điều khiển AVR hãng Atmel. 210
Hình 5.14: Sơ đồ nguyên lý module đa năng kết nối chuẩn RS485 212
Hình 5.15 Layout của module đa năng kết nối chuẩn RS485 213
Hình 5.16 Cấu tạo của cảm biến PIR 214
Hình 5.17 Khoảng cách đo của cảm biến PIR - JS 20 215
Hình 5.18 Công tắc từ được thiết kế để kiểm soát trạng thái đóng/mở cửa .216
Hình 5.19 a Công tắc từ sau khi đã đóng vỏ 217
Hình 5.20 Cấu tạo của cảm biến khí Gas 218
Hình 5.21 Sơ đồ kết nối một số loại cảm biến trong hệ thống 219
Hình 5.22 Sơ đồ chân IC CC1101 hãng Texas Instruments 220
Hình 5.23 Kết nối cơ bản của IC CC1101 222
Hình 5.24 Khối nguồn và kết nối CC1101module với Atmega8 222
Hình 5.25 Sơ đồ nguyên lý của mạch Atmega8L 223

Hình 5.26 Modules truyền phát không dây sau khi chế tạo 224
Hình 5.27: Sơ đồ kết nối giữa PC và GSM modem 225
Hình 5.28 Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển từ xa qua công nghệ GSM 234
Hình 5.29 Sơ đồ nguyên lý modules quay số qua mạng GSM 236
Hình 5.30 Bo mạch của modules quay số qua mạng GSM 237
Hình 5.31 Bo mạch của modules quay số qua điện thoại cố định 242

Hình 6.1: Đầu báo khói ion hóa của hãng HOCHIKI 249

Hình 6.2: Minh họa nguyên lý hoạt động của đầu báo khói ion hóa 250
Hình 6.3: Đầu báo khói ion 1400 (Nguồn Systemsensor) 251
Hình 6.4: Ảnh trên và dưới của đầu báo khói 1400 251
Hình 6.5: Cấu tạo bên trong của đầu báo khói (Nguồn MIRCOM) 252
Hình 6.6: Minh họa nguyên lý cấu tạo bên trong của 253
26
Hình 6.7: Nguyên lý hoạt động bên trong đầu báo khói quang điện. 254

Hình 6.8: Đầu báo khói quang điện của HOCHIKI 255
Hình 6.9: Đầu báo khói quang điện của System Sensor 255
Hình 6.10: Cấu tạo bên trong của một đầu báo khói quang điện 256
Hình 6.11: Đầu báo nhiệt gia tăng của hãng HOCHIKI 259
Hình 6.12: Kích thước đầu báo nhiệt gia tăng của hãng HOCHIKI 260
Hình 6.13: Minh họa nguyên lý hoạt động của cảm biến nhiệt gia tăng 261
Hình 6.14: Minh họa nguyên lý cấu tạo đầu báo nhiệt cố định 261
Hình 6.15: Sơ đồ mô tả phương pháp bù tỷ lệ. 262
Hình 6.16: Sơ đồ khối của hệ thống báo cháy. 267
Hình 6.17: Môđun cảnh báo được đặt cạnh mô đem GSM loại GM29 269
Hình 7.1: Hoạt động của hệ thống RFID sử dụng thẻ thụ động 278

Hình 7.2: Thẻ tích cực 279

Hình 7.3: Dải tần hoạt động của hệ thống RFID 280
Hình 7.4: Mô hình một đầu đọc RFID kết nối với PC 282
Hình 7.5: Sơ đồ chân của EM4095 283
Hình 7.6: Cấu trúc EM4095 285
Hình 7.7: Mạch ứng dụng EM5095 chế độ đọc –ghi 287
Hình 7.8: Cấu trúc chung của một hệ thống Antenna 290
Hình 7.9: Giao tiếp giữa thẻ và đầu đọc RFID ghép cảm ứng 291
Hình 7.10: Cách kết nối EM4095 ở chế độ chỉ đọc 292
Hình 7.11: Một số hình ảnh Antenna đã thiết kế 295
Hình 7.12: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển tầng hệ thống RFID 296
Hình 7.13: Mạch Layout bộ điều khiển tầng hệ thống RFID 297
Hình 7.14: Bộ điều khiển tầng hệ thống quản lý vào ra (đã đóng vỏ) 298
Hình 7.15: Hệ thống quản lý vào ra tại triển lãm Techmart Asean T+3 299
Hình 7.16: Mô hình các bước xây dựng phần mềm 300
Hình 7.17: Giao diện công cụ lập trình C#.NET 2005 301
Hình 7.18: Tạo quan hệ trong các bảng dữ liệu 302
Hình 7.19 : Khởi tạo Project 303
Hình 7.20: Toolbox của C# 304
Hình 7.21: Giao diện cửa sổ Quản lý Vào/ra 305
Hình 7.22: Giao diện cửa sổ Quản lý Hồ sơ 306
Hình 7.23: Giao diện phần mềm khi Load Cơ sở dữ liệu 309
Hình 7.24: Xư lý mã thẻ nhận được 315
Hình 7.25: Xử lý mã thẻ gửi đến có trong Cơ sở dữ liệu 317
Hình 8.1: Mô hình ứng dụng Intouch Wonderware trong hệ SCADA 324

Hình 8.2: Cấu trúc phần mềm hệ thống của Intouch Wonderware 325
Hình 8.3 Cửa sổ Intouch Application Manager 326
Hình 8.4: Ví dụ về ứng dụng WindowsViewer 326
Hình 8.5: Viết Script cho ứng dụng trong WindowsMaker 327
Hình 8.6: Mô hình cảnh báo thời gian thực trong Intouch 328

Hình 8.7 a: Thiết lập chức năng của Real - Time Trend 328

×