Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tâm lý học lứa tuổi tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.1 KB, 2 trang )

STT

1

MỘT
SỐ
ĐIỀU
KIỆN
CHO
SỰ
PHÁT
TRIỂN

TÊN TIÊU ĐỀ
Sự phát triển về thể chất

Điều kiện sống

Hoạt động học tập

2

HOẠT
ĐỘNG
HỌA
TẬPPHÁT
TRIỂN
TRÍ
TUỆ

Phát triển trí tuệ



NỘI DUNG
-Phát triển tương đối êm ả, đồng đều trong các cơ quan
-Phát triển về thể chất (chiều cao, cân nặng)
-Là tiền đề vật chất quan trọng tạo điều kiện chocacs
hoạt động khác.
*Về gia đình:
-Là tế bào, cái nôi của xã hội.
-Là nơi rèn luyện, thể nghiệm những điều được học.
*Về nhà trường:
-Dạy về những vốn sống chưa có.
-Tạo mơi trường nghiêm chỉnh, kỉ cương, nghiêm ngặt.
-Phát triển về mặt Xã hội, có tính tập thể.
*Đặc điểm:
-Là hoạt động chủ đạo:+ về giao tiếp các hoạt động
+có tính chủ định
+tạo cơ sở biến đổi quan trọng
*Khó khăn:
-Chế độ họa tập mới mẻ.
-Mối quan hệ HS-HS, GV-HS.
-Giảm sút hứng thú học tập.
*Tri giác:
-Đầu lứa tuổi:tính chất ít phân hịa, thường thâu tóm sự
việc chung chung, gắn với hành động thực tiễn; tình cảm
thể hiện rõ ràng; trực quan sinh động; tính sâu sắc cịn
yếu; đánh giá thời gian,khơng gian hạn chế.
-Cuối lứa tuổi: hoạt động có mục đích, điều khiển
được.
*Trí nhớ:
-Đầu lưa tuổi:có khuynh hướng ghi nhớ máy móc, ghi

nhớ trực quan- hình tượng phát triển.
-Cuối lứa tuổi: có biến đổi căn bản.
*Tư duy:
-Đầu lưa tuổi(tư duy cụ thể): khí phân tích, khosnhaanj
ra bản chất, gặp một số khó khăn về mối quan hệ nguyên
nhân- kết quả.
-Cuối lứa tuổi (tư duy trừu tượng):thành thạo thao tác
thuận-ngược, nhận ra được bản chất.
*Tưởng tượng (quá trình nhận thức quan trọng):
-Đầu lứa tuổi: Hình ảnh cịn nghèo nàn, ít sát thực tế;


3

SỰ
PHÁT
TRIỂN
NHÂN
CÁCH
CỦA
HỌC
SINH
TIỂU
HỌC

Sự phát triển khả năng ý
thức

Đặc điểm tình cảm
Đặc điểm giao tiếp


dế thay đổi, dễ bị ảnh hưởng; mang tính trực quan, cụ
thể.
-Cuối lứa tuổi: từng bước hoàn thiện; mất dần ấn tượng
trực tiếp; xây dựng hình ảnh, cải tạo.
-Tự đánh giá và đánh giá các em mag tính cảm tính
-Đầu tuổi tiểu học sự đánh giá của bạn bè chưa có ý
nghĩa nhưng nó lại quan trọng vào cuối lứa tuổi
-Ý kiến của người lớn ( giáo viên) cơ bản và quan trọng
nhất, không thể chống lại.
-Dễ xúc động , dễ xúc cảm, các em sống nhiều bằng cảm
xúc.
-Đến những cuối lớp bậc tiểu học, các em đã xuất hiện
nhữn rung cảm mới có liên quan đến tình cảm cấp cao
-Trẻ tiếp thu lĩnh hội các chuẩn mực và quy tắc đạo đức
xã hội tạo nên ý thức đạo đức, ý thức tự khẳng định
mình, ý thức và cái “ tôi”
-Nội dung giao tiếp chủ yếu quanh các vấn đề học tập và
cuộc sống vui chơi, hoạt động tập thể nhà trường địa
phương.
-Phạm vi giao tiếp chưa rộng chủ yếu là quan hệ giao
tiếp hàng ngày



×