THI CHN HC SINH GII CP HUYN
NM HC: 2009-2010
MễN: HO HC 8
Thi gian lm bi: 150 phỳt
Cõu 1 (4 im):
1. Tớnh khi lng tng nguyờn t cú trong 37,6 gam Cu(NO
3
)
2
.
2. Tớnh s phõn t, nguyờn t ca tng nguyờn t cú trong 92,8 gam Fe
3
O
4
.
Cõu 2 (4 im):
Cho cỏc oxit sau: CO, N
2
O
5
, K
2
O, SO
3
, MgO, ZnO, P
2
O
5
, NO, PbO, Ag
2
O.
1. Oxit no l oxit baz, oxit no l oxit axit?
2. Oxit no tỏc dng vi H
2
O nhit thng? Vit PTHH xy ra.
Cõu 3 (4 im):
1. t chỏy 12,15 gam Al trong bỡnh cha 6,72 lớt khớ O
2
( ktc).
a) Cht no d sau phn ng? Cú khi lng bng bao nhiờu?
b) Cht no c to thnh? Cú khi lng bng bao nhiờu?
Bit phn ng xy ra hon ton
2. Hn hp khớ gm H
2
v O
2
cú th tớch 4,48 lớt (cú t l th tớch l 1:1).
a) Tớnh th tớch mi khớ hn hp.
b) t chỏy hn hp khớ trờn chớnh bng lng khớ oxi trong bỡnh. Lm lnh
hn hp sau phn ng thu c khớ A. Tớnh th tớch khớ A. Bit phn ng xy ra
hon ton v th tớch khớ o cựng iu kin nhit v ỏp sut.
Cõu 4 (4 im):
kh hon ton 40 gam hn hp gm CuO v Fe
2
O
3
nhit cao, cn
dựng 13,44 lớt khớ H
2
(ktc).
a) Tớnh khi lng mi cht trong hn hp ban u.
b) Tớnh thnh phn % theo khi lng mi cht trong hn hp ban u.
Cõu 5 (4 im):
1. t chỏy 25,6 gam Cu thu c 28,8 gam cht rn X. Tớnh khi lng
mi cht trong X.
2. Cho 2,4 gam kim loi hoỏ tr II tỏc dng vi dung dch HCl ly d, sau khi
phn ng kt thỳc thu c 2,24 lớt khớ H
2
( ktc). Xỏc nh kim loi.
Hết
*Họ và tên thí sinh ,số báo danh
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC LỚP 8
( Gồm : 02 trang )
Câu/ý Nội dung Điểm
Câu 1
1(2đ)
2(2đ)
- Tính số mol Cu(NO
3
)
2
- Tính khối lượng của nguyên tố Cu
- Tính khối lượng của nguyên tố N
- Tính khối lượng của nguyên tố O
-
- Tính số mol Fe
3
O
4
- Tính số nguyên tử Fe
- Tính số nguyên tử O
- Tính số phân tử Fe
3
O
4
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
1( 2đ)
2(2đ)
- Xác định 5 oxit bazơ cho 0,25 x 5 = 1,25đ
- Xác định 3 oxit axit cho 0,25 x 3 = 0,75đ
- Xác định các chất tác dụng với H
2
O
là: N
2
O
5
, K
2
O, SO
3
,
P
2
O
5
. cho 0,25 x 4 = 1đ
- Viết 4 PTHH cho 0,25 x 4 = 1đ
Câu 3
1(2đ)
2(2đ)
Số mol Al = 0,45 mol
Số mol O
2
= 0,3 mol
PTHH: 4 Al + 3 O
2
o
t
→
2Al
2
O
3
Số mol ban đầu : 0,45 0,3 o
Số mol phản ứng: 0,4 0,3
Số mol sau phản ứng: 0,05 0 0,2
Vậy sau phản ứng Al dư
Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam
Chất tạo thành là Al
2
O
3
.
Khối lượng Al
2
O
3
là: 20,4 gam
a) V
H2
= V
O2
= 4,48 : 2 = 2,24 lít
b) Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất tỉ lệ thể tích bằng tỉ
lệ số mol
PTHH: 2H
2
+ O
2
o
t
→
2H
2
O
Thể tích ban đầu : 2,24 2,24 0
Thể tích phản ứng: 2,24 1,12
Thể tích sau phản ứng: 0 1,12
Vậy khí A là H
2
có thể tích là: 1,12 lít
(Nếu học sinh tính số mol và giải thì chỉ cho 0,5đ cả phần 2)
0,125
0,125
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 4:
( 4 đ)
PTHH: H
2
+ CuO
o
t
→
Cu + H
2
O (1)
3H
2
+ Fe
2
O
3
o
t
→
2 Fe + 3H
2
O (2)
Số mol H
2
là: 0,6 (mol)
Gọi số mol H
2
tham gia phản ứng 1 là x mol (0,6 >x >0)
Số mol H
2
tham gia phản úng 2 là: (0,6 – x) mol
Theo PTHH 1: n
CuO
= n
H2
= x (mol)
Theo PTHH 2: n
Fe2O3
= 1/3n
H2
= (0,6 – x) : 3 (mol)
Theo bài khối lượng hỗn hợp là 40 gam
Ta cĩ PT: 80x + (0,6 - x)160:3 = 40
Giải PT ta được x = 0,3
Vậy n
CuO
= 0,3 mol, n
Fe2O3
= 0,1 mol
%m
CuO
= (0,3.80.100): 40 = 60%
%m
Fe2O3
= (0,1.160.100): 40 = 40%
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 5:
1 (2đ)
2(2đ)
PTHH: 2Cu + O
2
o
t
→
2CuO
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
m
Cu
= 12,8 gam
m
CuO
= 16 gam
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: A + 2HCl
→
ACl
2
+ H
2
Số mol H
2
= 0,1 mol
Theo PTHH: n
A
= n
H2
= 0,1 (mol)
Theo bài m
A
= 2,4 gam M
A
= 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
Chú ý : Học sinh có thể có nhiều cách giải khác nhau nên khi chấm cần căn cứ vào bài làm của
học sinh. Nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa.