Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Chủ điểm 8 nghề nào cũng quý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.39 KB, 87 trang )

Ngày dạy:
CHỦ ĐIỂM 8: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ
Bài 1: MẸ CỦA OANH (Tiết 5-6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Chia sẻ được với bạn về công việc của một người thân trong gia đình; nêu được
phỏng đốn của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, phân biệt được
giọng đọc của nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung bài đọc: Người
làm nghề nào cũng đáng quý; biết liên hệ bản thân: kính trọng, biết ơn người lao động;
giải được câu đố, nói được câu về nghề đã giải đố và tìm thêm được câu đố về nghề
nghiệp.
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, Goole Meet.
- Tranh ảnh về nghề nghiệp của bố mẹ, hình ảnh HS giúp đỡ bố mẹ làm việc
- Bảng phụ ghi đoạn từ Sau vài giây sững lại đến Em thật đáng khen.
b. Đối với học sinh
- SHS, điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Lê Ngọc Cường

1


a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành
- Chủ điểm 8 – Nghề nào cũng quý, hướng - HS lắng nghe, tiếp thu.
đến việc bồi dưỡng cho các em phẩm chất
nhân ái, chăm chỉ, trung thức, trách nhiệm.
Giúp các em hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng
quý, đáng trân trọng; bước đầu thể hiện trách
nhiệm với bản thân và gia đình bằng cách
tham gia làm những việc vừa sức; biết yêu
thương bố mẹ, tự hào về nghiệp của bố mẹ,
người thân. Nói với bạn về cơng việc của
người thân trong gia đình: tên cơng việc, nội - HS trả lời.
dung công việc, thời gian làm việc,...
- Mong muốn và mang lại cho các em một
cuộc sống hạnh phúc, đầy đủ, được học tập
trong một môi trường tốt đẹp, bố mẹ của các
em đã làm việc mỗi ngày. Mỗi bố mẹ hay
người thân trong gia đình của các em đều có
một nghề nghiệp riêng, một lĩnh vực cơng

việc riêng. Các em cần biết quý trọng, tự hào
về công việc mà bố mẹ các em đang làm. Bạn
nhỏ Oanh mà chúng ta tìm hiểu trong câu
chuyện ngày hơm nay cũng rất tự hào và quý
trọng về công việc của mẹ. Chúng ta cùng
vào Bài 1- Mẹ của Oanh để tìm hiểu xem mẹ
của bạn Oanh đã làm cơng việc, nghề nghiệp
gì.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Mẹ của Oanh SHS
trang 130,131, phân biệt được giọng đọc của
các nhân vật trong câu chuyện; nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ nghề nghiệp, thái độ công
việc, nghề nghiệp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp

Lê Ngọc Cường

2


- GV yêu cầu HS
quan sát tranh minh
họa bài đọc và trả lời
câu hỏi: Quan sát
bức tranh, em hãy
đoán xem nhân vật

trong tranh minh họa
bài đọc làm nghề gì?

- Nhân vật trong tranh minh họa bài
đọc làm nghề lao công.

- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người
dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
giọng ở những từ ngữ chỉ nghề nghiệp, thái
độ với công việc, nghề nghiệp; giọng cơ giáo
nhẹ nhàng, trìu mến; giọng Oanh ban đầu rụt
rè, sau tự tin.
+ Dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.

+ Luyện đọc một số từ khó: bác sĩ, say sưa,
cỗ máy, trìu mến, sững lại, sạch sẽ, giúp đỡ.
+ Luyện đọc câu dài: Tuấn say sưa kể/về
những cố máy/mà bố cậu chế tạo.//; Cơ giáo
cảm ơn Qn/rồi trìu mến/nhìn về phía
Oanh.//.
Bước 2: Hoạt động cá nhân

- HS đọc bài.

- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “chế tạo”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “chờ mẹ chở

về.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 131;
rút ra được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản
thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp

- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.

- GV giải nghĩa một số từ khó
+ Say sưa: trạng thái tập trung, cuốn hút hoàn
Lê Ngọc Cường

3


tồn vào một cơng việc hứng thú nào đó.
+ Lúng túng: trạng thái khơng biết nói năng,
hành động như thế nào, do khơng làm chủ
được tình thế.
+ Trìu mến: biểu lộ tình yêu thương tha thiết.
Bước 2: Hoạt động cá nhân

- HS đọc thầm.

- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 131.

+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm
câu trả lời.
- Từ ngữ chỉ thái độ của Lan và Tuấn
Câu 1: Tìm từ ngữ chỉ thái độ của Lan và khi nói về cơng việc của bố mẹ mình:
hãnh diện, say sưa.
Tuấn khi nói về cơng việc của bố mẹ mình?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu
trả lời.
- Mẹ của Oanh làm công việc lao công
Câu 2: Mẹ của Oanh làm công việc gì ở ở trường.
trường?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu - Khi các bạn vỗ tay, khuôn mặt Oanh
trả lời.
đỏ ửng, đôi môi khẽ nở nụ cười.
Câu 3: Khi các bạn vỗ tay, Oanh cảm thấy
thế nào?
+ Các em đọc qua một lần nữa bài đọc, trả lời
câu hỏi vì sao các bạn nhỏ trong lớp Oanh lại
vỗ tay trước câu trả lời về nghề nghiệp của - Câu chuyện giúp em hiểu: Người
mẹ Oanh.
làm nghề nào cũng đáng quý.
Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Người làm nghề nào cũng đáng quý.

- Các em nêu nội dung bài học, liên hệ bản + Chúng ta ln kính trọng, biết ơn
thân.
người lao động.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của

từng nhân vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng;
nghe GV đọc lại đoạn từ “Sau vài giây sững
lại” đến “Em thật đáng khen”; HS luyện đọc
đoạn từ “Sau vài giây sững lại” đến “Em thật
đáng khen”; HS khá giỏi đọc cả bài.

Lê Ngọc Cường

4


b. Cách thức tiến hành

+ Giọng người dẫn chuyện với giọng
kể thong thả; giọng cô giáo nhẹ nhàng,
Bước 1: Hoạt động cả lớp
trìu mến; giọng Oanh ban đầu rụt rè,
- GV yêu cầu HS xác định lại một lần nữa sau tự tin.
giọng đọc của từng nhân vật, một số từ ngữ
cần nhấn giọng trong câu chuyện Mẹ của + Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ nghề
nghiệp, thái độ với công việc, nghề
oanh.
nghiệp.
- GV đọc lại đoạn từ “Sau vài giây sững lại”
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
đến “Em thật đáng khen”.
Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS: Luyện đọc đoạn từ “Sau - HS luyện đọc.
vài giây sững lại” đến “Em thật đáng khen”.

- GV mời 1-2 HS xung phong đọc đoạn từ - HS đọc bài.
“Sau vài giây sững lại” đến “Em thật đáng - HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
khen”.
theo.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động
Nghề nào cũng quý SHS trang 131: đọc câu
đố, giải đố; tìm và giải thêm một số câu đố
khác về nghề nghiệp; nói 1-2 câu em vừa tìm
(hoặc về nghề mà em biết).
b. Cách thức tiến hành

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc yêu cầu bài tập phần Nghề nào cũng
q:
+ Đố bạn.

+ Nói 1-2 câu em vừa tìm được ở câu đố - HS đọc câu đố.
(hoặc về nghề mà em biết).
- GV mời 2HS đọc câu đố, mỗi HS đọc 1 câu
đố.
+ HS1 đọc: Nghề gì bạn vữa với vôi
Xây nhà cao đẹp, bạn - tôi đều cần.
(Là nghề gì?)
+ HS2: Ai mặc áo trắng
Lê Ngọc Cường


5


Có chữ thập xinh
Cho thuốc chúng mình
Mau mau lành bệnh.

- HS lắng nghe, thực hiện.
(Là nghề gì?)

- Cho HS đọc câu đố, chú ý vào những từ - HS trả lời: thợ xây, bác sĩ.
ngữ chỉ nghề nghiệp để tìm câu trả lời: vữa,
vôi, xây/áo trắng, chữ thập xinh, cho thuốc,
- HS tra lời: thợ lặn, giáo viên.
màu lành bệnh.
- GV mời đại diện 3-4 em HS trình bày kết
quả.
- GV cho HS tiếp đọc câu đố:
+ Thợ gì biển cạn/Sơng sâu đã từng?
(Là nghề gì?)
+ Nghề gì dìu dắt tuổi xanh/Ra sức học hành,
mai sẽ lớn khơn?
(Là nghề gì?)
Bước 2: Hoạt động cá nhân

- HS lắng nghe, thực hiện.

- GV u cầu HS nói 1-2 câu em vừa tìm
(hoặc về nghề mà em biết).


- Cho HS nói về nghề nghiệp theo gợi ý: Tên - Nghề thợ xây rất vất vả. Công việc
nghề nghiệp, công việc của nghề nghiệp đó của các bác thợ xây là xây dựng nên
nhà cửa, đường sá, cầu cống, cầu
(làm việc gì, làm việc ở đâu,..).
đường,...
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày,
- GV nhận xét, khen ngợi HS có các nói hay,
sáng tạo.
III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Lê Ngọc Cường

6


Ngày dạy:
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG. ĐẶT CÂU HỎI Ở DÂU? (Tiết 7)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Chia sẻ được với bạn về công việc của một người thân trong gia đình; nêu được
phỏng đốn của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Nói được 1-2 câu về một người trong trường khơng làm công tác dạy học theo gợi ý.
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động; đặt được 2-3 câu có từ ngữ đã tìm
được, đặt được câu hỏi Ở đâu? theo mẫu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án. Goole Meet.
- Tranh ảnh về nghề nghiệp của bố mẹ, hình ảnh HS giúp đỡ bố mẹ làm việc
- Bảng phụ ghi đoạn từ Sau vài giây sững lại đến Em thật đáng khen.
b. Đối với học sinh
- SHS, điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Lê Ngọc Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7


Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ
ngữ gọi tên hoạt hoạt động phù hợp vơi
từng tranh; chơi tiếp sức viết từ ngữ phù
hợp dưới mỗi tranh; tìm thêm một số từ
ngữ chỉ hoạt động của người, vật.
b. Cách thức tiến hành

Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm - HS yêu cầu bài tập.
từ ngữ gọi tên hoạt động có trong từng
bức tranh dưới đây.
- GV yêu HS quan sát tranh minh họa bài - HS quan sát tranh.
tập:

- Các em quan sát tranh chú ý từng hành - HS lắng nghe, thực hiện.
động của các nhận vật trong tranh, gọi tên
hoạt động có trong từng bức tranh. Ví dụ:
Tranh 1 – lau bảng.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực tiếp sức viết từ ngữ + Tranh 1: Lau bảng.
tìm được phù hợp dưới mỗi tranh.
+ Tranh 2: Bọc vở.
+ Tranh 3: Quét sân.
+ Tranh 4: Sắp xếp sách vở.
+ Tranh 5: Tưới cây.
+ Tranh 6: Trồng cây.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Các em tìm thêm một số từ ngữ chỉ hoạt - Từ ngữ chỉ hoạt động của người và vật:
động của người và vật.
dọn dẹp, sắp xếp, nấu nướn,.../vờn đuổi,
sủa, hót, gáy,...
Lê Ngọc Cường

8


Hoạt động 2: Luyện câu

a. Mục tiêu: HS đặt được 2-3 câu với từ
ngữ tìm được ở Bài tập 3; HS quan sát
câu mẫu, đặt câu hỏi cho các từ ngữ in
đậm, viết vào bài tập 2 câu hỏi Ở đâu? - HS đọc bài.
vừa đặt.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp

- HS lắng nghe, thực hiện.

- GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4a: Đặt
được 2-3 câu với từ ngữ tìm được ở Bài
tập 3.
+ Xác định và đọc lại các từ ngữ đã tìm
được ở Bài tập 3 (lau bảng, bọc vở, quét
sân, sắp xếp sách vở, tưới cây, trồng cây).

+ Hôm nay là ngày em trực nhật, em đến
+ Từng HS lần lượt đặt 2-3 câu với những sớm lau bảng, quét lớp.
từ ngữ trên.
+ Em cùng mẹ bọc vở, dán nhã vở để
chuẩn bị cho năm học mới.
- GV mời đại diện 2-3 HS nói trước lớp.

+ Ngày nghỉ, em cùng mẹ ra vườn tưới
cây.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4b: Đặt - HS lắng nghe, thực hiện.

câu cho các từ ngữ in đậm:
Các bạn đang tưới hoa bên cạnh cửa sổ
lớp học.
Trân sân trường, bác lao công đang quét
rác.
Cô giáo đang hướng dẫn các bạn trông
+ Các bạn đang tưới hoa ở đâu?
cây trong vườn trường.
+ Từ ngữ in đậm là trong vườn trường. +Bác lao công đang quét rác ở đâu?
Từ ngữ in đậm trong câu có tác dụng chỉ
địa điểm, nơi trốn: Cô giáo đang hướng
dẫn các bạn trông cây ở trong vườn
trường.
+ Đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm: Cô giáo
đang hướng dẫn các bạn trông cây ở đâu?
- GV mời đại diện 2-3 HS nói trước lớp.

Lê Ngọc Cường

- HS viết bài.
9


- GV nhận xét, đánh giá,

- HS đọc bài.

- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS đọc bài trước
lớp.

- GV nhận xét, chữa bài.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS nói về một người làm
viêc ở trường theo gợi ý: bảo vệ, bảo
mẫu,...
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp

- HS lắng nghe, thực hiện.

- GV hướng dẫn HS nói về một người
làm viêc ở trường theo gợi ý: bảo vệ, bảo
mẫu,...
+ Xác định người làm việc ở trường: bảo
vệ, bảo mẫu, y tá, đầu bếp, thủ thư, lao
cơng,...
+ Nói về người làm việc ở trường theo
gợi ý:
- Tên nghề nghiệp.
- Đặc điểm công việc.
- Làm việc ở đâu (ngồi trời, trong
nhà,...).
- Em có cảm nhận gì về cơng việc đó (vất
vả, thoải mái,...).
- Tình cảm của em dành cho người làm
cơng việc đó.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- Từng HS nói về một người làm viêc ở - Bác lao công trường em làm việc tuy
trường, các HS góp ý cho nhau.
rất vất vả nhưng bác lúc nào cũng nhiệt

tình và vui vẻ.
- GV mời đại diện 3-4 HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói - Bác quét khắp cả lớp, bác quét khắp cả
lớp, từng gầm bàn một. Bác còn kê lại
hay, sáng tạo.
những dãy bàn ghế cho ngay ngắn như
chúng em xếp hàng. Mặc dù làm việc
trong tiết trời oi bức nhưng vẫn thấy trên
Lê Ngọc Cường

10


khuôn mặt bác lao công niềm vui của
người lao động chân chính.
- Thấy được sự vất vả của bác, chúng
em thầm hứa sẽ không vứt rác bừa bãi ra
sân trường, lớp học, giữ gìn bàn ghế xếp
ngay ngắn để bác lao công đỡ vất vả.
Ngày dạy:
Bài 2: MỤC LỤC SÁCH (Tiết 8- 9)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Chia sẻ được với bạn cách em tìm bài đọc trong một cuốn sách; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu được nội
dung bài đọc: Mục lục sách giúp em tìm được bài đọc một cách dễ dàng; biết liên hệ
bản thân: chú ý cách tìm kiếm nhanh gọn, hiệu quả.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt eo/oeo, d/r, ăc/ăt.
2. Năng lực

- Năng lực chung
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án. Goole Meet.
- Thẻ từ ghi sẵn các tên trên nhãn vở ở Bài tập 2b để tổ chức trò chơi cho HS.
- Thẻ từ ghi sẵn các tên trên nhãn vở ở Bài tập 3 để tổ chức trò chơi cho HS.
b. Đối với học sinh
Lê Ngọc Cường

11


- SHS, điện thoại thơng minh.
- Sách, báo có bài đọc về công việc, nghề nghiệp đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho

HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành
- GV giới thiệu tên bài học:
+ Cho các em chia sẻ với bạn cách em
- Để tìm bài cần đọc trong một cuốn
tìm bài đọc trong một cuốn sách.
sách, em thường tra theo mục lục. Từ
+ Các em đã bao giờ đọc một cuốn sách mục lúc, em đọc tên bài rồi nhìn ngang
dày với số trang rất nhiều chưa? Nếu các sang đọc số trang, em sẽ thấy được bài
em muốn đọc một bài ở giữa hoặc cuối cần tìm.
sách, các em cần phải tra cứu mục lục
sách. Vậy các em đã biết cách tìm mục
lục và tra cứu mục lục sách chưa. Chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó trong bài học
ngày hơm nay – Bài 2: Mục lục sách.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Mục lục sách
SHS trang 133 với giọng thong thả, chậm
rãi.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
bài đọc và trả lời câu hỏi: Quan sát mục
lục , em biết được những thơng tin gì?
- Quan sát mục lục, em biết được Tên
bài, số trang của từng bài.

- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc thong

Lê Ngọc Cường

12


thả, chậm rãi. Giọng bác thủ thư ân cần,
giọng Hà mừng rỡ, biết ơn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
khó: dã ngoại, sẵn sàng, kế hoạch, lưu
giữ.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “đây nhé”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.

- HS đọc bài.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số
từ khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS
trang 134; rút ra được ý nghĩa của bài
học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Mục lục: bản ghi đề mục với số trang,
theo trình tự trình trong sách, tạo chí - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
được để ở đầu hoặc cuối sách, tạp chí.
+ Cẩm nang: sách ghi những điều hướng

dẫn cần thiết.
+ Vật dụng: đồ thường dùng hàng ngày.
+ Ứng phó: chủ động đối phó một cách
kịp thời.
+ Thủ thư: người quản lý, hướng dẫn việc
đọc sách ở thư viện.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị
trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS
trang 134.
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để - HS đọc thầm.
tìm câu trả lời.
Câu 1: Bác thủ thư làm gì để hướng dẫn
Hà bài cần đọc?

Lê Ngọc Cường

13


+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh - Bác thủ thư hướng dẫn Hà tìm bài cần
họa bài đọc để tìm câu trả
đọc ở mục lục.
lời.
- Trang mục lục sách gồm tên bài và số
Câu 2: Trang mục lục
trang.
sách gồm những nội dung
gì?
+ GV hướng dẫn HS quan sát trang minh

họa bài đọc, đọc mục lục để tìm câu trả - Trang mục lục sách gồm những nội
dung: Tên bài và số trang.
lời.
Câu 3: Đọc thông tin của bài 4 và bài 6
trong trang mục lục?
- Bài 4: vật dụng cần mang theo trang
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm 12; Bài 6: Ứng phó với các tình huống
bất ngờ trang 18.
câu trả lời.
Câu 4: Vì sao việc biết được mục lục
sách là điều thú vị đối với Hà?.
- Vệc biết được mục lục sách là điều thú
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, vị đối với Hà vì Hà nhanh chóng tìm
được bài cần đọc.
liên hệ bản thân.
- Nội dung dung bài đọc nói về mục lục
sách giúp em tìm được bài đọc một cách
dễ dàng.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
+ Liên hệ bản thân: chú ý cách tìm kiếm
a. Mục tiêu: HS luyện đọc phần Mục lục nhanh gọn, hiệu quả.
sách trước lớp; HS khá, giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành
- GV đọc phần mục lục sách.
+ Luyện đọc phần Mục lục sách.
+ Luyện đọc cả bài.
- GV mời 1-2 HS xung phong đọc đọc
phần Mục lục sách.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Hoạt động 4: Nghe – viết


- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.

- HS đọc bài.

- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn theo.
chính tả trong bài Mẹ của Oanh (từ “Giờ
tiếng việt” đến “chế tạo”); cầm bút đúng
cách, tư thế ngồi thẳng, viết đoạn văn vào
vở bài tập.
Lê Ngọc Cường

14


b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV đọc đoạn mẫu 1 lần đoạn chính tả
trong bài Mẹ của Oanh (từ “Giờ tiếng
việt” đến “chế tạo”).
- GV mời HS đọc lại một lần nữa đoạn
chính tả.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS đọc bài, các HS lắng nghe, đọc
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số thầm theo.
từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do - Nội dung của đoạn văn nói về việc các

ảnh hưởng của phương ngữ: Việt, giới bạn trong lớp giới thiệu về công việc của
thiệu, việc, bác sĩ, cỗ máy, giờ, giới, diện. bố mẹ mình.
- GV yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ
viết sai.
- HS luyện đọc.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 1 ô khi bắt
đầu viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối - HS viết nháp.
câu (Không bắt buộc HS viết những chữ
hoa chưa học).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách,
tư thế ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào
vở bài tập.
- Đoạn văn có nội dung gì?

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- HS chuẩn bị viết bài.

- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ
ràng từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi
dòng đọc 2 - 3 lần.
- GV đọc sốt lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.

- HS viết bài.

Hoạt động 5: Luyện tập chính tả - HS soát lỗi.
Phân biệt eo/oeo
a. Mục tiêu: HS chọn vần eo/oeo thích - HS lắng nghe, tự sốt lại bài của mình.

hợp
với mỗi
và thêm dấu thanh
(nếu cần); thực hiện bài tập vào vở bài
tập; đặt 1 câu với từ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp

Lê Ngọc Cường

15


- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu
Bài tập 2b: Chọn vần eo/oeo thích
hợp
mỗi
thêm
dấu

với
và - HS đọc thầm.

than
h (nếu cần).
- HS luyện đọc.

- GV hướng dẫn HS: oeo là vần khó đọc.
GV cho HS đánh vần: o-e-o-oeo.


- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS đọc khổ thơ, chọn vần eo/oeo sao
cho phù hợp với từ ngữ trong đoạn thơ và
thêm dấu thanh (nếu cần).
- HS làm bài.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS: thực hiện bài tập vào - HS trả lời: mèo, trèo, khéo, khoèo.
vở bài tập, đặt 1 câu với từ vừa tìm được.
+ Nhà em có ni một chú mèo mướp
- GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết rất đáng yêu và tinh nghịch.
quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm đúng từ
và đặt được câu với từ vừa tìm được.
- GV giải nghĩa từ nằm khoèo: nằm yên
một chỗ, không làm gì.
Hoạt động 6: Luyện tập chính tả Phân biệt d/r, ăc/ăt
a. Mục tiêu: HS chọn tiếng trong ngoặc
đơn phù hợp với mỗi
; thực hiện
bài tập vào vở bài tập; giải nghĩa và đặt
câu với một số từ ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc tầm yêu cầu Bài tập
2c: Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp
với mỗi

Lê Ngọc Cường


16


- HS lắng nghe, thực hiện.
+ Đọc một lượt các từ trong ngoặc đơn,
lần lượt điền các từ trong ngoặc đơn
vào đến khi phù hợp.
+ HS giải nghĩa 1 từ ngữ và đặt 1 câu với
từ vừa tìm.
b. Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào vở + Rầm rộ, dầm mưa.
bài tập.
+ Rơi rụng, sử dụng.
- GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết + Du lịch, ru ngủ.
quả.
+ Tắm giặt, đánh giặc.
- GV nhận xét, khen ngợi HS điền được
+ Vững chắc, chắt lọc.
đúng câu, giải nghĩa và đặt được câu.
+ Sắt thép, xuất sắc.
- Xuất sắc là thành tích nổi bật hơn mức
bình thường.
- Hè này bố mẹ em cho em đi du lịch ở
biển Đà Nẵng.
III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Lê Ngọc Cường


17


Ngày dạy:
MỞ RỘNG VỐN TỪ NGHỀ NGHIỆP. NÓI VÀ ĐÁP LỜI CÁM ƠN. (Tiết 10)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nói và đáp được lời cảm ơn.
- Tả được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về nghề nghiệp.
- Nói được cách tìm một bài thơ và một truyện ở mục lục sách.
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về nghề nghiệp, (từ ngữ chỉ nghề nghiệp và từ
ngữ chỉ hoạt động tương ứng); đặt được câu Ai làm gì? theo mẫu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Lê Ngọc Cường

18


- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, Goole Meet.
- Thẻ từ ghi sẵn các tên trên nhãn vở ở Bài tập 2b để tổ chức trò chơi cho HS.
- Thẻ từ ghi sẵn các tên trên nhãn vở ở Bài tập 3 để tổ chức trò chơi cho HS.
b. Đối với học sinh
- SHS, điện thoại thông minh.
- Sách, báo có bài đọc về cơng việc, nghề nghiệp đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành
- GV giới trực tiếp vào bài Mục lục sách.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ
chỉ cơng việc, nghề nghiệp của mỗi người có
trong từng bức tranh; nói thêm các từ ngữ chỉ
công việc, nghề nghiệp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm từ
ngữ chỉ cơng việc, nghề nghiệp của mỗi
người


trong
từng
bức
tranh.
- HS quan sát tranh.
- GV
yêu
cầu
HS
quan
sát
tranh
minh
họa
bài tập.
Lê Ngọc Cường

19


- HS lắng nghe, thực hiện.

Bước 2: Hoạt động cá nhân
+ Quan sát hành động của từng nhân vật
trong tranh, tìm từ ngữ chỉ cơng việc, nghề
nghiệp của mỗi người trong tranh.

- Nông dân, công an, công nhân xây
+ HS có thể nói các từ khác nhau nhưng vẫn dựng, chài lưới, bác sĩ, phi cơng.

cùng một ý nghĩa. Ví dụ: thợ xây – công
- Giáo viên, bảo vệ, y tá, ca sĩ, họa sĩ.
nhân xây dựng.
+ Chia sẻ thêm về các từ ngữ chỉ công việc,
nghề nghiệp
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi em tìm được nhiều
từ ngữ chỉ cơng việc, nghề nghiệp.
Hoạt động 2: Luyện câu
a. Mục tiêu: HS quan sát câu mẫu, đặt 1-2
câu về công việc của một người có trong bức
tranh ở Bài tập 3 (theo mẫu); viết vào vở bài - HS lắng nghe, thực hiện.
tập câu về cơng việc của một người tìm được
ở Bài tập 3.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4: Đặt 1-2
câu về cơng việc của một người có trong bức
tranh ở Bài tập 3 (theo mẫu).
Bác nông dân cấy lúa.
+ Câu có 2 thành phần: Ai (bác nơng dân), + Chú cơng an đi bắt tội phạm.
làm gì (cấy lúa).
+ Chú công nhân dân xây dựng xây
+ HS đặt 1-2 câu về công việc của một người nhà cao tầng.
có trong bức tranh ở Bài tập 3 (nơng dân,
công an, công nhân xây dựng, chài lưới, bác - HS viết bài.
sĩ, phi công) theo mẫu trên.
Lê Ngọc Cường

20




×