Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Điều kiện tự nhiên – kinh tế và xã hội của huyện hướng hóa tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.16 KB, 16 trang )

3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA HUYỆN
HƯỚNG HĨA
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Hướng hóa là huyện miền núi, vùng cao, biên giới nằm về phía Tây của tỉnh
Quảng trị, là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng
Bình, phía Nam và Tây giáp Lào, phía Đơng giáp với huyện Do Linh, Vĩnh Linh và
Đakrơng. Tồn huyện có 22 đơn vị hành chính trong đó có 20 xã và 02 thị trấn
(Khe Sanh và Lao Bảo).
Là huyện có đường biên giới dài 156km tiếp giáp với 3 huyện bạn Lào và có
cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo nằm trên trục đường Quốc lộ 9 nối liền với các nước
trong khu vực: Lào, Thái Lan, Mianma và Khu vực Miền trung Việt Nam.

Nguồn: UBND huyện Hướng Hóa
Hình 3.1. Sơ đồ hành chính huyện Hướng Hóa
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa thế núi rừng Hướng Hố rất đa dạng. Núi và sơng xen kẽ nhau, tạo thành
địa hình chia cắt, sông suối đều bắt nguồn từ núi cao.


Địa hình khá phức tạpbị chia cắt bởi nhiều sơng, suối và đồi núi; hướng thấp
dần từ Tây sang Đông, Đơng Nam. Chia thành 4 dạng địa hình:Vùng núi cao phân bố
ở phía Tây từ đỉnh dãy Trường Sơn đến miền đồi bát úp, vùng trung du và đồng bằng
nhỏ hẹp chạy dọc tỉnh, kế đến là vùng cát nội đồng và ven biển. Do địa hình phía Tây
núi cao, chiều ngang nhỏ hẹp nên hệ thống sông suối đều ngắn và dốc.
Phân bố ở phía Tây từ dãy Trường Sơn đến miền đồi bát úp, địa hình núi cao
chiếm diện tích lớn nhất, có độ cao từ 250 - 2.000 m, độ dốc 20 - 300. Địa hình phân
cắt mạnh, độ dốc lớn, quá trình xâm thực và rửa trơi mạnh. Các khối núi điển hình là
Động Voi Mẹp, Động Sa Mui, Động Châu, Động Vàng. Địa hình vùng núi có thể phát
triển trồng rừng, trồng cây lâu năm và chăn nuôi đại gia súc. Tuy nhiên phần lớn địa
hình bị chia cắt mạnh, sơng suối, đèo dốc nên đi lại khó khăn, làm hạn chế trong việc


xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, mạng lưới điện... cũng như tổ chức đời sống
xã hội và sản xuất. Tuy nhiên có tiềm năng thủy điện nhỏ khá phong phú.
Ảnh hưởng của địa hình đến phát triển kinh tế xã hội: Nhìn chung với địa hình
đa dạng, phân hố thành các tiểu khu vực, nhiều vùng sinh thái khác nhau tạo cho
Quảng Trị có thể phát triển tồn diện các ngành kinh tế, đặc biệt là tạo nên các vùng
tiểu khí hậu rất thuận lợi cho đa dạng hóa các loại cây trồng vật nuôi trong sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp.
3.1.1.3. Điều kiện thời tiết và khí hậu
* Khí hậu, thời tiết:
Khí hậu mang những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới - gió mùa, quanh năm
nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 22 độ C, lượng mưa bình qn 2.262 mm/năm. Có
thể chia ra 3 tiểu vùng khí hậu mạng những sắc thái khác nhau: Tiểu vùng khí hậu
Đơng Trường Sơn: gồm các xã nằm phía Bắc của huyện (Hướng Lập, Hướng Việt,
Hướng Sơn, Hướng Linh), đây là vùng chịu ảnh hưởng rỏ nét của nhiệt đới gió mùa
Đơng Bắc. Nền nhiệt tăng cao vào mùa nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa tây nam
khơ nóng, nhiệt độ bình quân cả năm tương đối cao (24,9 độ C). Tiểu vùng khí hậu
chuyển tiếp (giáp các xã Hướng Phùng, Hướng Tân, Tân Hợp, Tân Liên, Tân Lập,
Húc, thị trấn Khe Sanh). Là vùng chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu giao thoa giữa
Đơng và Tây Trường Sơn. Nền khí hậu tương đối ơn hồ trong năm, mang sắc thái á
nhiệt đới, nhiệt độ bình quân cả năm là 22 độ C. Đặc biệt, thị trấn Khe Sanh nằm ở
giữa đỉnh Trường Sơn nên có khí hậu khá lý tưởng, là lợi thế cho phát triển du lịch và
nghỉ dưỡng. Tiểu vùng khí hậu Tây Trường Sơn: cịn lại nằm ở phía Tây nam của
huyện. Là vùng chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt cao
hầu như quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 25,3 độ C. Các tiểu vùng khí hậu đã
tạo cho huyện Hướng Hố là vùng có tài ngun khí hậu đa dạng.
Quảng Trị nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt cao, chế độ
ánh sáng và mưa, ẩm dồi dào, tổng tích ơn cao,... là những thuận lợi cơ bản cho phát


triển các loại cây trồng nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, Quảng Trị được coi là vùng có

khí hậu khá khắc nghiệt: Từ tháng 3 đến tháng 9 chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ
nóng thổi mạnh, thường gây nên hạn hán; từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đơng Bắc kèm theo mưa lớn, thường xảy ra lũ lụt.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm từ 240-250C ở vùng đồng bằng, 220-230C
ở độ cao trên 500 m. Mùa lạnh có 3 tháng (12 và 1, 2 năm sau), nhiệt độ xuống thấp,
tháng lạnh nhất nhiệt độ xuống dưới 220C ở đồng bằng, dưới 200C ở độ cao trên 500
m. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 8 nhiệt độ cao trung bình 280C, tháng nóng nhất từ
tháng 6, 7, nhiệt độ tối cao có thể lên tới 400 - 420C. Biên độ nhiệt giữa các tháng
trong năm chênh lệch 70-90C. Chế độ nhiệt trên địa bàn tỉnh thuận lợi cho phát triển
thâm canh tăng vụ trong sản xuất nơng nghiệp.
Do vị trí chuyển tiếp của mình, nên khí hậu tỉnh Quảng Trị có tính biến động
khá mạnh mẽ, thể hiện rõ rệt nhất trong chế độ nhiệt mùa đông và trong chế độ mưa
bão mùa hè.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.200-2.500 mm, số
ngày mưa trong năm dao động từ 154-190 ngày. Chế độ mưa ở Quảng Trị biến động
rất mạnh theo các mùa và cả các năm. Trên 70% lượng mưa tập trung vào các tháng 9,
10, 11. Có năm lượng mưa trong 1 tháng mùa mưa chiếm xấp xỉ 65% lượng mưa trung
bình nhiều năm. Mùa khô thường từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau, khơ nhất vào tháng
7, đây là thời kỳ có gió Tây Nam thịnh hành. Tính biến động của chế độ mưa ảnh
hưởng nhiều tới sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, cũng như thi cơng các cơng trình xây
dựng... Mùa mưa, lượng mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn thường gây nên lũ lụt;
mùa hè, thời gian mưa ít kéo dài thường gây nên thiếu nước, khô hạn.
- Độ ẩm: Quảng Trị có độ ẩm tương đối, trung bình năm khoảng 83-88%. Giữa
hai miền Đông và Tây Trường Sơn chế độ ẩm cũng phân hóa theo thời gian. Tháng có
độ ẩm thấp nhất là tháng 4, độ ẩm thấp nhất có khi xuống đến 22%, trong những tháng
mùa mưa, độ ẩm tương đối trung bình thường trên 85%, có khi lên đến 88-90%.
- Nắng: Quảng Trị có số giờ nắng khá cao, trung bình 5 - 6 giờ/ngày; tổng số
giờ nắng trong năm đạt khoảng 1.600 - 1.800 giờ. có sự phân hóa theo thời gian và
khơng gian rõ rệt: miền Đơng có tổng số giờ nắng lên tới 1.910 giờ, miền Tây chỉ đạt
1.840 giờ. Các tháng có số giờ nắng cao thường vào tháng 5, 6, 7, 8, đạt trên 200 giờ.

Nắng nhiều là điều kiện rất thuận lợi cho quang hợp, tăng năng suất sinh học cây
trồng. Tuy nhiên, nắng nhiều và kéo dài, nhiệt độ cao dẫn đến hạn hán ảnh hưởng tới
sản xuất và đời sống dân cư.
- Gió: Quảng Trị chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính là gió mùa Tây Nam
và gió mùa Đơng Bắc. Đặc biệt gió Tây Nam khơ nóng ở Quảng Trị là hiện tượng rất
điển hình, được đánh giá là dữ dội nhất ở nước ta. Trung bình mỗi năm có khoảng 45
ngày. Trong các đợt gió Tây Nam khơ nóng, nhiệt độ có thể lên tới 400- 420C. Gió


Tây Nam khơ nóng làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới các hoạt động kinh tế - xã hội, đặc
biệt là sản xuất nông nghiệp.
- Bão, lũ lụt, áp thấp nhiệt đới: Quảng Trị nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh
hưởng của bão. Mùa bão thường tập trung vào các tháng 9 và 10. Bão có cường suất
gió mạnh kèm theo mưa lớn tạo ra lũ quét ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông,
lâm nghiệp và đời sống dân cư.
- Ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất và đời sống: Nhìn chung điều kiện tự
nhiên của Quảng Trị có những thuận lợi khá cơ bản. Do sự phân hóa đa dạng của độ
cao địa hình tạo nên các vùng tiểu khí hậu thích hợp cho sự phát triển một nền nông
nghiệp đa dạng với các loại cây trồng vật ni có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt và cận
ơn đới, có giá trị kinh tế cao. Điều này mang lại lợi thế cạnh tranh trong phát triển
nông nghiệp hàng hóa. Tiểu vùng khí hậu đỉnh Trường Sơn với tính ôn hoà là tài
nguyên quý mang lại sức hấp dẫn cho sự phát triển các hoạt động dịch vụ, du lịch, tạo
không gian mát mẽ cho tham quan, nghỉ dưỡng, đặc biệt là trong mùa hè nóng gay gắt
của vùng Bắc Trung Bộ, đây là điểm độc đáo của khí hậu Quảng Trị.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi cơ bản, điều kiện khí hậu, thời tiết của Quảng
Trị cũng như ở các tỉnh miền Trung mang tính chất khắc nghiệt: thường xảy ra hạn hán
về mùa khô và lũ lụt vào mùa mưa. Do đó việc khắc phục thiên tai, xây dựng các cơng
trình thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn để giữ nước chống lũ lụt nhằm ổn định sản xuất
và đời sống có ý nghĩa to lớn cần được quan tâm.
* Thuỷ văn, thuỷ triều:

- Ảnh hưởng hệ thống thủy văn với đời sống và sản xuất: Hệ thống suối phân
bố dày đặc ở vùng thượng nguồn. Các thung lũng suối phần lớn rất hẹp, độ dốc lớn tạo
ra nhiều thác cao hàng trăm mét và phân bậc phức tạp. Nhìn chung, hệ thống sơng suối
của Quảng Trị phân bố đều khắp, điều kiện thủy văn thuận lợi cung cấp nguồn nước
dồi dào phục vụ cho sản xuất và đời sống, đồng thời có tiềm năng thủy điện cho phép
xây dựng một số nhà máy thuỷ điện với công suất vừa và nhỏ.
Từ hệ thống các con sông cho ta thấy: Tiềm năng thuỷ điện của toàn bộ các
sông của Quảng Trị được đánh giá là khoảng 3 tỷ Kw/h, trong đó hệ thống sơng
Đakrơng - Thạch Hãn là 1,8 tỷ Kw/h. Trong tỉnh Quảng Trị cịn có một số hồ chứa
nước lớn như La Ngà (10,7 triệu m 3), Bảo Đài (25,5 triệu m3), Trúc Kinh (39 triệu m3),
Kinh Môn (17,6 triệu m3) cần đưa vào khai thác và sử dụng hiệu quả các tiềm năng
này.
Bảng 3.1. Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa các tháng trong năm 2017
Tháng
1

Nhiệt độ TB
(oC)
17,2

Ẩm độ khơng khí TB
(%)
86

Lượng mưa TB
(mm)
8,2


2


18,9

89

0,3

3

22,1

90

2,2

4

25,8

85

121,2

5

27,5

75

87,8


6

26,4

85

302,4

7

25,5

89

238,6

8

25,4

88

183,5

9

25,6

88


146,3

10

23,8

90

149,9

11

22,8

92

121,5

12

17,8

90

124,4

Bình qn

19,2


72,3

101,5

Nguồn: Trạm khí tượng huyện Hướng Hóa
Có thể chia ra 3 tiểu vùng khí hậu mang những sắc thái khác nhau: Tiểu vùng
khí hậu Đơng Trường Sơn gồm các xã nằm phía Bắc của huyện (Hướng Lập, Hướng
Việt, Hướng Sơn, Hướng Linh), đây là vùng chịu ảnh hưởng rõ nét của nhiệt đới gió
mùa Đơng Bắc. Nền nhiệt cao và mùa nóng chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khơ
nóng, nhiệt độ bình qn cả năm tương đối cao (24,9 0C). Tiểu vùng khí hậu chuyển
tiếp (giáp các xã Hướng Phùng, Hướng Tân, Tân Hợp, Tân Liên, Tân Lập, Húc, thị
trấn Khe Sanh). Là vùng chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu giao thoa giữa Đơng và
Tây Trường Sơn. Nền khí hậu tương đối ơn hịa trong năm, mang sắc thái á nhiệt đới,
nhiệt độ bình quân cả năm là 220C. Đặc biệt, thị trấn Khe Sanh nằm ở giữa đỉnh
Trường Sơn nên có khí hậu khá lý tưởng, là lợi thế cho phát triển du lịch và nghỉ
dưỡng. Tiểu vùng khí hậu Tây Trường Sơn cịn lại nằm ở phía Tây Nam của huyện. Là
vùng chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt cao hầu như
quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 25,3 0C. Các tiểu vùng khí hậu đã tạo cho huyện
Hướng Hóa là vùng có tài nguyên khí hậu đa dạng, đây thực sự là một trong những thế
mạnh để phát triển nội lực và thu hút đầu tư vào địa bàn.
3.1.1.4. Tài nguyên đất
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt và khơng thể thay thế trong nơng
nghiệp. Huyện Hướng Hóa có diện tích đất tự nhiên là 1150,86km 2. Đất đai chủ yếu có
hai loại: cát pha và đất đỏ bazan, thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp.


Nguồn: Phịng NN&PTNT Hướng Hóa
Hình 3.2. Sơ đồ các loại đất tỉnh Quảng Trị
Hướng Hóa có diện tích tương đối lớn nên có nhiều loại đất, nhóm đất:

- Nhóm cồn cát, bãi cát và đất cát biển- C (Arenosols - AR)
- Nhóm đất mặn - M (Salic Fluvisols - FLS
- Nhóm đất phèn- Sj (Sali Orthi Thionic Fluvisols - FLt-o-s)
- Nhóm đất phù sa- P (Fluvisols - FL)
- Đất lầy và đất than bùn – GL (Gley sols and histosols)
- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ - AC (Acrisols) 
- Đất đen trên bazan (R)
- Đất mùn vàng đỏ trên núi – Acu (Humic Acrisols)gồm:
- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ - D (Dystric Gleysols
- Đất xói mịn trơ sỏi đá – E (Dystric Leptosols)
Bảng 3.2. Tình hình sử dụng đất của huyện Hướng Hóa (2016 - 2017)

Chỉ tiêu

Năm 2016
Diện tích
Cơ cấu
(ha)
(%)

Năm 2017
Diện tích
Cơ cấu
(ha)
(%)


Đất tự nhiên

115283,1


100,0

115.283,1

100,0

1. Đất nông nghiệp

90208,1

78,21

90.220,4

78,3

1.1. Đất sản xuất nông nghiệp

15.417,8

13,31

15.430,1

13,4

1.1.1. Đất trồng cây hàng năm

7.247,0


6,3

7.247,5

6,3

- Đất trồng lúa

2.160,9

1,9

2.160,9

1,9

9,5

0,0

10,0

0,0

- Đất trồng cây hàng năm khác

5.076,6

4,4


5.076,6

4,4

1.1.2. Đất trồng cây lâu năm

8.083,2

7,01

8.182,6

7,1

- Đất chuối

2.212,4

1,9

2.311,8

2,0

1.2. Đất lâm nghiệp

74.663,0

64,8


78.693,0

64,8

1.3. Đất nuôi trồng thủy sản

113,9

0,1

113,9

0,1

1.4. Đất nông nghiệp khác

13,4

0,0

13,4

0,0

2. Đất phi nông nghiệp

4.286,5

3,7


4.286,5

3,7

3. Đất chưa sử dụng

20.788,8

18,09

20.776,2

18,0

3.1. Đất bằng chưa sử dụng

4.958,2

4,3

4.958,2

4,3

3.2. Đất đồi núi chưa sử dụng

15.690,6

13,69


15.678,0

13,6

3.3. Đất đá khơng có rừng cây

140,0

0,1

140,0

0,1

- Đất trồng cỏ chăn nuôi

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hướng Hóa năm 2018
Qua số liệu bảng 3.2, ta thấy diện tích sử dụng đất năm 2016 có xu hướng tăng
lên nhưng khơng đáng kể. Diện tích đất lâm nghiệp năm 2015 là 74.663,0 ha đến năm
2016 diện tích mở rộng tăng lên 78.693,0 ha. Bên cạnh đó lượng đất đồi núi chưa sử
dụng còn nhiều chiếm 13,6% so với đất tự nhiên, là điều kiện để phát triển sản xuất
Bời lời tăng về diện tích và sản lượng.
Trước thực trạng trên, cần có những giải pháp cần thiết để chuyển đổi lượng
diện tích đất bỏ trống đưa vào sản xuất những loại mặt hàng có giá trị kinh tế cao,
nhằm cải thiện mức thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân. Bên cạnh đó, cần
lựa chọn và quy hoạch diện tích sản xuất nơng nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường,
tránh tình trạng sản xuất tràn lan làm giảm hiệu quả sản xuất.

 Hệ thực vật rừng

Thảm thực vật Quảng Trị khá đa dạng, là nơi giao lưu của 2 luồng thực vật từ
Bắc xuống và từ Nam lên, có thể chia ra 3 kiểu thảm chính: thảm thực vật đai thấp, đai
trung bình và thảm thực vật nhân tác.


Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Hướng Hóa
Hình 3.3. Sơ đồ kiểm kê rừng của huyện Hướng Hóa
- Thảm thực vật đai thấp (< 750 m) bao gồm 3 phụ quần hệ và 12 quần xã:
Phụ quần hệ trên đất bazan có 5 quần xã chính gồm rừng rậm thường xanh nhiệt
đới mưa mùa (ít bị tác động và bị tác động mạnh), trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ rải
rác hoặc khơng có) và trảng cỏ thứ sinh. Phụ quần hệ hình thành trên đá vơi có quần xã
rừng rậm thường xanh và trảng cây bụi thứ sinh. Phụ quần hệ hình thành trên các đá
khác có 5 quần xã chính gồm: rừng rậm thường xanh (hay bị tác động và ít bị tác động),
trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ rải rác và khơng có cây gỗ) và trảng cỏ thứ sinh.
- Thảm thực vật đai trung bình (750 – 1700 m) có 3 quần xã chính: rừng rậm
thường xanh trên núi ít bị tác động, trảng cây bụi thứ sinh và trảng cỏ thứ sinh.
- Thảm thực vật nhân tác bao gồm các loại cây trồng lâu năm như cao su, cà
phê, tiêu, mít, thơng, phi lao, bạch đàn và các cây hàng năm như lúa, hoa màu…
Hướng Hóa là vùng đồi núi, người dân ở đây trồng nhiều loài cây trồng phủ


xanh đồi núi nên có thảm thực vật phong phú, đa dạng.
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Hướng Hóa
3.1.2.1.Đặc điểm dân số và lao động
Lao động là một trong những yếu tố quyết định tới chất lượng cũng như số
lượng của sản phẩm hàng hóa, vì vậy việc sử dụng nguồn lao động một cách đầy đủ,
hợp lý đã trở thành nguyên tắc của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh
tế thị trường.
Dân số huyện Hướng Hóa năm 2016 là 80.027 người, có 03 dân tộc sinh sống
chủ yếu là Kinh, Pa Kô, Vân Kiều.

Bảng 3.3. Tình hình dân số, lao động huyện Hướng Hóa (2014 - 2017)
Chỉ tiêu
1. Tổng dân số
1.1. Phân chia theo thành thị,
nông thôn
- Thành thị
- Nông thôn
1.2. Phân theo giới tính
- Nam
- Nữ
2. Tỷ lệ gia tăng dân số
3. Lao động đang làm việc
trong ngành kinh tế
- Lao động nông nghiệp
- Lao động lâm nghiệp
- Lao động thủy sản
- Lao động công nghiệp
- Lao động xây dựng
- Lao động dịch vụ

ĐVT
Người

2014
78.408

2015
78.854

2016

79.978

2017
80.027

Người
Người

21.184
57.224

21.694
57.160

21.352
58.626

21.351
58.676

Người
Người
%

38.914
39.494
1,82

39.044
39.810

2,28

39.714
40.264
2,22

39.426
40.602
2,01

Người

38.845

40.422

41.397

43.371

Người
Người
Người
Người
Người
Người

26.464
0
0

1.967
763
9.651

27.482
0
0
1.949
763
10.228

27.679
73
5
1.931
771
10.938

29.006
73
5
2.033
813
11.441

Nguồn: Chi cục thống kê Hướng Hóa, niên giám thống kê 2018
Với tốc độ gia tăng dân số trung bình mỗi năm khoảng 2%, năm 2016 dân số
của huyện đạt 80.027 người. Trong đó, số dân ở nơng thơn là 58.676 người gấp 2,7 lần
số dân ở thành thị, điều này thể hiện lực lượng lao động cho sản xuất nơng, lâm nghiệp
chiếm đa số trong cơ cấu tồn huyện (29.006 người) và có xu hướng tăng lên qua các

năm. Tỷ lệ dân số nam và nữ là tương đương nhau tạo sự cân bằng về giới tính.
Trong những năm gần đây, huyện đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm giải
quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi, phát triển về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, lâm
nghiệp để tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có nhằm tạo thêm thu nhập tại địa phương.


3.1.2.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
+ Điều kiện về kinh tế:
Vượt qua những khó khăn thách thức, trong những năm qua tình hình kinh tế xã hội, quốc phịng - an ninh tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2015, kinh tế
- xã hội của huyện vẫn tiếp tục giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng
bình quân 8,32%, hầu hết tất cả các chỉ tiêu đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Để đạt
được kết quả đó, trong những năm qua huyện đã chú trọng đầu tư, chuyển dịch cơ cấu
cây trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa; hình thành các vùng chuyên canh
sản xuất các sản phẩm có năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao; gắn sản xuất
nông - lâm nghiệp với công nghiệp chế biến; chăn nuôi phát triển cả về số lượng lẫn
chủng loại gia súc, gia cầm; Nhờ vậy, tốc độ tăng trưởng của ngành nông - lâm nghiệp
đạt 5,94%, giá trị sản xuất đạt trên 685 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, huyện đã tranh thủ kêu gọi thu hút đầu tư trong và ngồi nước vào
các lĩnh vực có lợi thế như thủy điện, điện gió, chế biến nơng sản; Tốc độ tăng trưởng
của ngành công nghiệp và xây dựng đạt 5,24 %, giá trị sản xuất đạt 1.920 tỷ đồng; Tốc
độ tăng trưởng ngành thương mại - dịch vụ đạt 11%, giá trị sản xuất đạt 2.986 tỷ đồng;
Tiếp tục phát triển kinh tế chuyển dịch theo cơ cấu: Thương mại - dịch vụ; Công nghiệp
- xây dựng; nông - lâm nghiệp; Thu hút đầu tư đẩy mạnh phát triển Công nghiệp -tiểu
thủ công nghiệp; Phát triển nông - lâm nghiệp tồn diện bền vững gắn với xây dựng
nơng thơn mới.
Đẩy mạnh và phát triển các loại hình thương mại, dịch vụ, du lịch tạo động lực
để phát triển kinh tế; Mở rộng quy mơ, hình thức và nâng cao chất lượng hiệu quả các
loại hình kinh doanh dịch vụ, nhất là các lĩnh vực có lợi thế như: vận tải, kho bãi, ngân
hàng, viễn thông, du lịch, khách sạn nhà hàng… Phát huy thế mạnh và khai thác hành
lang Kinh tế Đông - Tây và Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo để Hướng Hoá

thực sự là cửa ngõ của hội nhập và kết nối với khu kinh tế Đông Nam, khu kinh tế cửa
khẩu quốc tế La Lay. Phát huy tiềm năng về thắng cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử
cách mạng và bản sắc văn hoá dân tộc để kêu gọi đầu tư xây dựng các khu du lịch sinh
thái như: Khu du lịch Hồ Khe Sanh, Tân Độ, Khu du lịch Hồ Rào Quán - Động Voi
Mẹp và khu dịch vụ - du lịch làng Vây để tạo điểm nhấn trên tuyến hành lang kinh tế
Đông - Tây; Nối liền Khe Sanh với Lao Bảo trở thành một chuỗi đô thị kéo dài hiện
đại trong tương lai mà Nghị quyết 39 của Bộ Chính trị đã xác định. Bên cạnh đó hình
thành khu du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên gắn với tuyến du lịch đường Hồ
Chí Minh, nhằm tạo ra động lực mới thúc đẩy thương mại - dịch vụ phát triển.
Năm 2017, huyện Hướng Hóa đang nỗ lực để đạt tốc độ phát triển kinh tế 910%, giá trị sản xuất đạt khoảng 11600 tỷ đồng, nâng thu nhập bình quân đầu người
lên 32 triệu đồng. Để đạt được chỉ tiêu này, cùng với việc tập trung chỉ đạo sớm đưa
thị trấn Khe Sanh và thị trấn Lao Bảo lên đô thị loại 3, huyện có các chính sách hỗ trợ,
tạo điều kiện doanh nghiệp và người dân khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng, lợi thế


phát triển thương mại dịch vụ, công nghiệp và nâng cao giá trị kinh tế trong sản xuất
nông, lâm nghiệp.
Hướng Hóa là địa phương có đặc điểm tự nhiên, thổ nhưỡng thuận lợi cho phát
triển vùng sinh thái nông nghiệp đa dạng. Đặc biệt, huyện có hơn 5.000 ha đất đỏ ba
dan có thể đầu tư phát triển cây cơng nghiệp dài ngày, phát triển các vùng sản xuất
chuyên canh sản phẩm nơng- lâm nghiệp hàng hóa. Bên cạnh đó, nguồn lực lao động ở
địa phương dồi dào với hơn 46.000 lao động trong độ tuổi. Vì vậy, những năm qua,
các mơ hình kinh tế gia trại, trang trại phát triển khá mạnh cả chất lượng và số lượng,
mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong giai đoạn 2012 - 2017, huyện xây dựng thành
cơng nhiều mơ hình phát triển nơng-lâm nghiệp, điển hình như mơ hình trồng lúa nước
sử dụng công cụ sạ hàng (vụ đông xuân) thực hiện năm 2016 - 2017 tại thôn Hà Lệt
(xã Tân Thành), thơn Cheng, Bụt Việt (xã Hướng Phùng) và thơn Cc (xã Hướng
Linh). Mơ hình này được thực hiện trên diện tích 10 ha, sử dụng giống lúa Thiên Ưu 8
với 100 hộ tham gia, do Dự án JICA tài trợ.
Kết quả, tại các điểm ruộng mơ hình, năng suất lúa đạt 52- 55 tạ/ha, cao hơn

ruộng đại trà 8 - 10 tạ/ha. Mơ hình đã làm thay đổi tập qn sản xuất lúa nước từ cấy
và sạ lan chuyển dần sang áp dụng kỹ thuật sạ hàng tiên tiến; từ chỗ khơng bón phân
lót, khơng sử dụng phân hữu cơ đến biết sử dụng phân bón hóa học hợp lý, đúng thời
điểm, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật… giúp
nông dân tăng năng suất, chất lượng nông sản và tăng thu nhập, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường. Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế, thích
ứng với biến đổi khí hậu, vụ hè thu năm 2017, huyện triển khai chuyển đổi 71,1 ha đất
trồng lúa kém hiệu quả sang trồng ngô. Kết quả, mô hình này cho thu nhập tăng hơn
1,5 lần, từ 36 triệu đồng/ha/ năm lên 54 triệu đồng. Ngoài ra, người dân cịn thu thân
ngơ tươi để chế biến thức ăn cho gia súc trong mùa mưa bão.
Từ nguồn ngân sách địa phương và dự án sinh kế, các trạm khuyến nông, trồng
trọt và bảo vệ thực vật, vụ đông xuân năm 2016 - 2017 huyện xây dựng mơ hình thử
nghiệm trồng sắn xen lạc tại các xã Hướng Tân, Tân Lập, Hướng Sơn và Hướng Việt
với diện tích 4 ha, gồm 20 hộ tham gia. Kết quả, từ 27 triệu đồng/ha trồng sắn trước
đây tăng lên 62 triệu đồng/ha, thu nhập tăng 2,3 lần so với trồng thuần sắn, mô hình đã
tạo điều kiện cho người dân vùng khó tiếp cận khoa học kỹ thuật mới, làm tăng hiệu
quả kinh tế trên đơn vị diện tích. Trong 3 năm, từ 2012 - 2015, huyện thực hiện mơ
hình thâm canh 2 ha cà phê chè tại khối 1, thị trấn Khe Sanh với 4 hộ tham gia. Mơ
hình mang lại hiệu quả cao. Cây cà phê chè giống mới có ưu thế phát triển tốt, cho
năng suất cao phù hợp với các điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa
phương. Người trồng sớm có khả năng thu hồi vốn đầu tư, đồng thời đem lại lợi nhuận
cao hơn rất nhiều so với các loại cây trồng khác, năng suất thu bói 5 - 5,5 tấn/ha. Từ
năm 2014 - 2016, huyện thực hiện thí điểm xây dựng 2 mơ hình đốn đau 2 ha cây cà
phê chè trên địa bàn xã Tân Hợp và thị trấn Khe Sanh với 10 hộ tham gia.


Ngồi các mơ hình trồng trọt, huyện cịn chú trọng phát triển các mơ hình chăn
ni. Tiêu biểu như mơ hình cải thiện điều kiện chăn ni miền núi, ni lợn bản
(2013 - 2014) tại bản Bù, xã Tân Lập và thôn Ra Ly, Nguồn Rào, xã Hướng Sơn với 8
hộ tham gia. Mơ hình này đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi tập quán chăn

nuôi quảng canh, phương phức chăn thả truyền thống, hướng tới nuôi nhốt, đầu tư
thâm canh để đạt hiệu quả cao; bảo tồn được giống lợn bản địa, tăng thu nhập. Mơ
hình chăn ni bị bán thâm canh tại xã Tân Thành và Hướng Tân cũng đã đem lại
hiệu quả kinh tế cho hộ chăn nuôi, thay đổi được phương thức sản xuất cũng như tập
quán chăn nuôi lạc hậu của người dân. Các mơ hình ni cá rơ đầu vng, ni cá
truyền thống được huyện quan tâm, khuyến khích người dân đầu tư, mở rộng. Nhiều
hộ nhờ ni cá có thêm nguồn thu nhập khá, lãi từ 70 - 100 triệu đồng/ha…
+ Điều kiện về xã hội:
Dân số đến cuối năm 2017 là: 94,387 nghìn người, Có 03 dân tộc sinh sống chủ
yếu là: Pa Kô, Vân Kiều, Kinh.
Tại huyện Hướng Hóa, những năm qua bên cạnh những thành tựu to lớn về phát
triển kinh tế - xã hội thì huyện cũng đối mặt với nhiều thách thức, trong đó vấn đề xóa
đói giảm nghèo ln được quan tâm hàng đầu. Tăng trưởng kinh tế đã góp phần cải
thiện đáng kể đời sống nhân dân, hình thành những cộng đồng dân cư có thu nhập cao,
đời sống được đảm bảo bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng, các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe, y tế, giáo dục phát triển tương đối khá. Tuy nhiên sự phân hóa ngay trong
quá trình phát triển cũng làm xuất hiện những cộng đồng dân cư nghèo, các nhóm yếu
thế tại vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi. Cộng đồng nghèo
thường gắn liền với các đặc điểm: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội thiếu hoặc yếu; kinh
tế không phát triển; nhu cầu cơ bản của người dân chưa đáp ứng đầy đủ; trình độ dân
trí thấp; thiếu cơ hội tiếp cận khoa học - kỹ thuật; tâm lý thiếu tự tin hoặc trông chờ ỷ
lại vào nhà nước và không được tham gia vào các quá trình ra quyết định.
- Về lao động, việc làm, an toàn lao động và dạy nghề:
Nguồn lực lao động ở địa phương dồi dào với hơn 46.000 lao động trong độ tuổi.
- Giao thơng: Quảng Trị có lợi thế về địa lý - kinh tế, là đầu mối giao thơng,
nằm ở trung điểm đất nước, ở vị trí quan trọng - điểm đầu trên tuyến đường huyết
mạch chính của hành lang kinh tế Đông - Tây nối với Lào - Thái Lan - Mianmar qua
cửa khẩu quốc tế Lao Bảo đến các cảng biển Miền Trung như: Cửa Việt, Chân Mây,
Đà Nẵng, Vũng Áng... Đây là điều kiện rất thuận lợi để Quảng Trị mở rộng hợp tác
kinh tế trong khu vực, giao thương hàng hóa, vận tải quốc tế, phát triển thương mại,

dịch vụ và du lịch. Quảng Trị có điều kiện giao thơng khá thuận lợi cả về đường bộ,
đường sắt và đường thuỷ. Qua địa phận Quảng Trị có các tuyến giao thơng huyết mạch
như Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh (nhánh Đơng và nhánh Tây), tuyến đường sắt
Bắc - Nam chạy dọc qua tỉnh, và Quốc lộ 9 gắn với đường xuyên Á cho phép Quảng
Trị có thể giao lưu kinh tế với các tỉnh trong vùng và cả nước


- Thời gian qua, cũng như các tỉnh trong khu vực miền Trung được Nhà nước
quan tâm đầu tư, cùng một số chính sách ưu đãi khác, tiềm lực kinh tế của Quảng Trị
có những bước phát triển mới: Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo phát triển có
nhiều khởi sắc, các khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà, khu công nghiệp Quán Ngang,
các cụm tuyến du lịch Hiền Lương, Cửa Tùng, Khe Sanh, Lao Bảo... được đầu tư về
hạ tầng, thu hút đầu tư, đang từng bước phát huy hiệu quả. Cơ sở hạ tầng giao thông,
mạng lưới điện, cấp thốt nước, bưu chính viễn thơng khơng ngừng được mở rộng; các
lĩnh vực xã hội như: xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa - thể thao
được chú trọng phát triển.
Du lịch: Quảng Trị có nhiều tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn khá phong
phú, phân bố rộng khắp trên các địa bàn trong tỉnh và gần các trục giao thông chính
nên rất thuận lợi cho khai thác. Đặc biệt Quảng Trị có hệ thống di tích chiến tranh cách
mạng gắn liền với cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại của dân tộc, trong đó có những
địa danh nổi tiếng thế giới như Thành cổ Quảng Trị, địa đạo Vịnh Mốc, di tích Hiền
Lương, Cồn Tiên, Dốc Miếu, đường mịn Hồ Chí Minh, Khe Sanh, Làng Vây, nghĩa
trang liệt sỹ Trường Sơn. Quảng Trị có vị trí đầu cầu trên hành lang kinh tế Đông Tây, điểm kết nối giữa sản phẩm du lịch Đông - Tây, Con đường di sản miền Trung và
Con đường huyền thoại. Ngoài ra, Quảng Trị cịn có những cánh rừng ngun sinh,
suối nước nóng ở Đakrông, khu vực hồ Rào Quán - Khe Sanh... cho phép phát triển du
lịch lâm sinh thái; có tiềm năng phát triển du lịch nghiên cứu văn hóa dân tộc như lễ
hội dân tộc Vân Kiều, Pa Cô, lễ hội truyền thống cách mạng, du lịch nghiên cứu tâm
linh như lễ kiệu La Vang... Tiềm năng du lịch cho phép Quảng Trị phát triển du lịch
thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh trong giai đoạn tới.
Năm 2017, tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Hướng Hóa tiếp tục được

duy trì ở mức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, huy
động các nguồn lực đầu tư đặc biệt là ở lĩnh vực nơng nghiệp. Hoạt động văn hóa xã
hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân từng bước được nâng
cao, an ninh chính trị và trật tự xã hội được đảm bảo.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt 6%, tổng giá trị sản xuất nền kinh tế
(giá cố định 2017): 5.160 tỷ đồng, tổng thu ngân sách 557 tỷ đồng, thu nhập bình quân
đầu người đạt trên 18,7 triệu đồng/người/năm… Trong lĩnh vực nông – lâm nghiệp,
giá trị sản xuất đạt 646 tỷ đồng; giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN duy trì ổn định
đạt 1.471 tỷ đồng, doanh thu thương mại – dịch vụ đạt 2.691 tỷ đồng.
3.1.2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Với lợi thế của điều kiện khí hậu và nguồn đất đỏ bazan màu mỡ, Hướng Hóa
đã tập trung phát triển cây cà phê, hồ tiêu và các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao
như chuối, xồi, dứa ... hình thành các vùng chuyên canh như: Phát triển cây cà phê ở
các xã Hướng Phùng, Hướng Tân, Tân Hợp, thị trấn Khe Sanh, Ba Tầng; trồng cây ăn


quả, nhất là cây chuối ở các xã Tân Long, Tân Thành, Hướng Lộc, Thuận; trồng cây
cao su và sắn nguyên liệu ở các xã vùng Lìa. Đến nay, ở Hướng Hóa đã có 4.807 ha cà
phê, 2.312 ha chuối, 920 ha cao su, mỗi năm tạo ra một khối lượng hàng hóa nơng sản
khá lớn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
Mặt khác, tận dụng lợi thế của địa hình có nhiều đồi bãi và nguồn thức ăn dồi
dào, Hướng Hóa đã đẩy mạnh phong trào chăn ni trâu bị đàn, lợn, dê và các loại gia
cầm, nuôi cá nước ngọt theo hướng sản xuất hàng hóa.
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất nơng nghiệp theo giá hiện hành
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2014

2015


2016

2017

Tổng số

799.452

878.907

964.994

910.388

1. Trồng trọt

547.696

563.497

643.475

597.049

2. Chăn nuôi

114.857

115.605


136.400

161.427

3. Dịch vụ

136.898

199.805

185.118

151.911

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hướng Hóa năm 2018
Số liệu ở bảng 3.4 cho thấy, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm phần lớn
trong tổng giá trị ngành nông nghiệp mang lại. Điều này cho thấy trồng trọt là lĩnh vực
chủ chốt trong việc phát triển kinh tế của huyện và có xu hướng ngày càng được mở
rộng quy mô nhằm tận dụng được các lợi thế sẵn có của vùng. Tuy nhiên, năm 2016
ngành trồng trọt và dịch vụ có xu hướng giảm nhẹ, trong khi đó lĩnh vực chăn ni ngày
càng gia tăng do sự thay đổi thời tiết của những năm gần đây khiến cho hoạt động trồng
trọt gặp nhiều khó khăn, vì vậy một số hộ dân đã chuyển dần sang chăn ni.
Bảng 3.5. Diện tích và chỉ số phát triển các loại cây trồng phân theo nhóm cây
Cây hàng năm

Năm
/chỉ tiêu

2013

2014
2015
2016

Tổng
số

17.18
5
17.65
0
17.81
0
12.63

Cây lâu năm
Cây
Cây
Tổng Cây lương
Tổng
cơng
Cây
cơng nghiệp
số
thực có hạt
số
nghiệp
ăn quả
hàng năm
lâu năm

Sự phát triển về diện tích trồng trọt (ha)
9.165

3.830

128

8.020

5.483

2.538

9.468

4.145

162

8.183

5.565

2.617

9.474

4.099

93


8.337

5.677

2.660

4.018

3.970

48

8.620

5.923

2.697


8
Chỉ số phát triển (%) so với (năm trước = 100%)
2013

02,4

0,9

-0,5


-17,2

4,1

5,9

0,5

2014

2,7

3,3

8,2

26,3

2,0

1,5

3,1

2015

0,9

0,1


-1,1

-42,3

1,9

2,0

1,6

2016

-29,0

-57,6

-3,1

-48,4

3,4

4,3

1,4

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hướng Hóa năm 2018
Sự chuyển biến lớn về hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện được
thể hiện rõ qua bảng 3.5 ở trên. Trước đây, người dân chỉ chú trọng phát triển các loại
cây trồng ngắn ngày, cây lương thực do điều kiện kinh tế cịn khó khăn và nguồn vốn

đầu tư ít. Trong 4 năm từ 2013 – 2016 sự chuyển dịch về nơng nghiệp có sự thay đổi
lớn, đó là tập trung đầu tư phát triển kinh tế từ những cây công nghiệp lâu năm, chỉ số
phát triển luôn dương. Trong khi đó diện tích cho cây lương thực và cây hàng năm
luôn giảm qua các năm.
3.1.3. Một số đặc điểm nơi bố trí vườn giống
1). Vị trí và ranh giới:
Khu thiết kế vườn giống trông 2017, BQL rừng phịng hộ Hướng Hố - Đakrơng
thuộc đối tượng đất qui hoạch ít xung yếu trong ranh giới quy hoạch trồng rừng sản xuất
của huyện, nằm trong địa giới hành chính của xã Hướng Linh - huyện Hướng Hoá.
- Xã Hướng Linh: Tại tiểu khu 676.
Từ toạ độ X = 1838250 đến 1839540 m Độ vĩ Bắc.
Y = 552851 đến 554300 m Độ kinh Đơng.
2). Diện tích:
- Tổng diện tích thiết kế: 3,06 ha, gồm 01 lơ.
Trong đó: + 3ha vườn giống
+ 0,06 ha trồng cây đối chứng.
3). Đặc điểm địa hình địa thế:
Địa hình của khu thiết kế thuộc dạng đồi trung bình. Có độ cao tuyệt đối cao nhất
độ 600 m, độ cao tương đối trung bình 50 - 70 m, độ dốc biến động từ 100 - 150.
4). Đất đai:
Dựa trên kết quả điều tra lập địa tại hiện trường kết hợp với việc kế thừa và sử
dụng bản đồ lập địa cấp II đã được xây dựng, đất đai trong các vùng thiết kế thuộc loại
đất Feralit màu vàng đỏ phát triển trên đá sét. Độ dày tầng đất từ trên 50 cm. Thành
phần cơ giới thịt trung bình. Tỷ lệ đá lẫn chiếm 10 - 15%. Độ chặt đất: Chặt.
Căn cứ vào định mức số 38/2005/QĐ-BNN và PTNT của Bộ Nông nghiệp và


PTNT đất thuộc vùng thiết kế được xếp cấp III.
5). Thực bì:
Thực bì ở khu vực thiết kế chủ yếu là cây bụi hỗn hợp, sinh trưởng ở mức độ trung

bình đến tốt, chiều cao bình quân từ 0,6 - 1,2 m, độ che phủ 0,4 - 0,7. Các loài cây chiếm
ưu thế là Sim, Mua, Thành nghạnh, cỏ Tranh, Lau lách. Căn cứ vào định mức số
38/2005/QĐ-BNN của Bộ Nơng nghiệp và PTNT thực bì được xếp cấp III cho tồn bộ lơ
thiết kế.
6). Đặc điểm khí hậu thuỷ văn
Theo số liệu của Đài khí tượng thuỷ văn khu vực và các Trạm đặt tại Quảng
Trị, các chỉ số khí hậu đặc trưng trong vùng thiết kế được thể hiện như sau
Lượng mưa bình quân hàng năm là 2.376 mm, phần lớn tập trung vào các tháng 9, 10, 11 ( chiếm 70% lượng mưa cả năm). Nhiệt
độ bình quân hàng năm là 24,60C, tháng lạnh nhất là tháng 1 (có nhiệt độ trung bình là 19,2 0C) và tháng nóng nhất là tháng 7 (nhiệt độ trung
bình là 29,60C). Tổng nhiệt lượng của năm là 8.890 Kcal. Độ ẩm khơng khí bình qn 82%.
Một hiện tượng thời tiết gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất cần lưu ý là gió Tây Nam khơ nóng (do hiện tượng Phơn khi từ đất
Lào vượt qua dãy Trường Sơn), tập trung vào các tháng 5, 6, 7. Gió này rất khơ, nóng, độ ẩm khơng khí thấp và cường độ mạnh kéo dài, khi
đạt đến tốc độ 10 - 20 m/s gây hại rất lớn đến cây trồng, đặc biệt là trong giai đoạn cây con và ở vườn ươm, nó cịn là ngun nhân chủ yếu
gây cháy rừng trong mùa nắng nóng.



×