Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án thực hành: Kỹ thuật ghép cây cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.1 KB, 20 trang )



GIÁO ÁN THỰC HÀNH
GIÁO ÁN SỐ:
03
Thời gian thực hiện: 180 phút. Lớp: NôngLâm I
Thực hiện ngày 04 tháng 07 năm 2004.

Tên bài:
KỸ THUẬT GHÉP CÂY CÀ PHÊ

MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhắc lại các bước thực hiện kỹ thuật ghép trong quy trình.
- Thực hiện được các thao tác kỹ thuật theo đúng thứ tự các bước trong quy trình kỹ
thuật.
I.ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 02 phút.
Số học sinh vắng:………Tên……………………………………………………….
………………………………………………………………………….………………

III. HƯỚNG DẪN BÀI MỚI:
1.Nội dung: Thực hành kỹ thuật ghép cây cà phê.
2.Đồ dùng thiết bị hướng dẫn:
+ Đề cương giáo án, bảng quy trình kỹ thuật ghép cây cà phê.
+ Đèn chiếu, phim trong, bộ dụng cụ ghép, cây gốc ghép( 03 – 04 tháng tuổi), chồi
ghép, sản phẩm mẫu( cây ghép đã hoàn chỉnh một tuần, bốn tuần và tám tuần tuổi).
3.Hình thức tổ chức hướng dẫn:
1.1 Hướng dẫn ban đầu: Thời gian : 39 phút.
Hình thức tổ chức: Hướng dẫn cả lớp ( 20 học sinh ).
+ Giáo viên thao tác mẫu, hướng dẫn các bước trong quy trình kỹ thuật ghép.
+ Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi chép những nội dung cần lưu ý và trả lời các
câu hỏi thảo luận nhóm.


1.2 Hướng dẫn thường xuyên : Thời gian: 120 phút.
Hình thức tổ chức: Phân lớp thành 04 nhóm, mỗi nhóm 05 học sinh.
+ Giao nhiệm vụ công việc, phân vị trí, dụng cụ và phôi liệu cho từng nhóm.
+ Giáo viên giám sát, nhắc nhỡ, điều chỉnh sửa sai kịp thời cho học sinh trong
quá trình ghép.
1.3 Hướng dẫn kết thúc: Thời gian : 15 phút.
Hình thức tổ chức: Tập trung cả lớp.
+Thu bài, kiểm tra sản phẩm và nhận xét đánh giá buổi thực hành.
+ Nhấn mạnh các bước cơ bản và những sai sót thường gặp.
+ Nhắc nhỡ học sinh thu dọn và vệ sinh dụng cụ nơi thực hành.
3.Sản phẩm ứng dụng: Cây cà phê ghép đã hoàn chỉnh.

CÁC QUÁ TRÌNH HƯỚNG DẪN

TT NỘI DUNG HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


A HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU

39’
Mục tiêu bài giảng Chiếu phim trong, thuyết
trình mục tiêu
Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
2’
I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Thuyết trình,giới thiệu
công tác chuẩn bị.

Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
7’
1 Phôi liệu thực hành (gốc ghép và
chồi ghép).
Thuyết trình, giới thiệu đôi
điều về cây gốc ghép ,chồi
ghép.
Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
2’
2 Bộ dụng cụ ghép (dao, kéo cắt
cành( chồi), dây buộc nilon,
bông, gạc, cồn).
Giới thiệu tính năng tác
dụng và cách sử dụng .
Quan sát, lắng
nghe.
2’
3 Sản phẩm mẫu. Giới thiệu cây ghép đã
phát triển sau 1 tuần, 4
tuần, 8tuần.
Quan sát, lắng
nghe.
2’
4 Những điều cần chú ý. An toàn trong quá trình
thao tác kỹ thuật.
Lắng nghe, ghi
chép.
1’

II QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thuyết trình, thao tác
mẫu, đặt câu hỏi.
Quan sát, lăng
nghe và trả lời câu
hỏi.
28’
1 Kiểm tra chất lượng dụng cụ và
phôi liệu ghép.
Giới thiệu cách kiểm tra ,
thuyết trình, đặt câu hỏi
thảo luận.
Quan sát, lắng nghe
và trả lời câu hỏi
thảo luận.
3’
2 Xác định vị trí ghép. Thao tác, thuyết trình. Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
2’
3 Tiến hành ghép:
+ Cắt và chẻ gốc ghép.
+ Cắt vát chồi ghép.
+ Ghép , buộc dây và đội mũ
cho cây ghép.
-

Thao tác mẫu,kết hợp
thuyết trình.
- Gọi học sinh lên thao
tác lại.
Quan sát, lắng nghe

và thao tác theo
mẫu.
18’
4 Chăm sóc cây ghép. Thuyết trình Nghe. 2’
5 Kiểm tra sản phẩm. Tiêu chí đánh giá. Nghe và ghi nhận. 3’
III NHỮNG SAI SÓT THƯỜNG
GẶP.
Chiếu phim trong và
thuyết trình.
Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
2’
B HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN
120’
1 Phân nhóm và vị trí thực hành
cho học sinh.
Phổ biến nội dung thực
hành và mục tiêu cần đạt.
Lắng nghe và thục
hiện.
10’
2 Công tác chuẩn bị. - Giao dung cụ và phôi
liệu, phiếu thực hành cho
từng nhóm.
- Giám sát và hướng dẫn.
Nhận dụng cụ, phôi
liệu và tiến hành
thực hành.
20’

3 Các bước thực hiện. Giám sát, gợi ý, hướng dẫn
và sửa sai cho từng nhóm.
Thực hiện thao tác
kỹ thuật theo trong
quy trình .
90’
C HƯỚNG DẪN KẾT THÚC 15’
1 Kiểm tra sản phẩm, thu bài, nhận
xét và đánh giá rút kinh nghiệm
Nhận xét kỹ năng, thái độ
và kết quả đạt được của
Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
10’


buổi thực hành. buổi thực hành.
2 Thu dọn và vệ sinh dụng cụ nơi
thực hành.
Hướng dẫn thu dọn và vệ
sinh dụng cụ.
Thực hiện. 5’
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(Nội dung, phương pháp, chuẩn bị, tổ chức thực
hiện)……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Ngày 03 tháng 07 năm 2004
KHOA NÔNG LÂM – THÚ Y
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN




Đỗ Hồng Thái Y – Joen Niê Kdăm





ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH SẢN XUẤT


Tên bài thực hành: KỸ THUẬT GHÉP CÂY CÀ PHÊ
 Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của ghép cây? Ghép cây cà phê có mấy giai đoạn đó là
những giai đoạn nào?
Câu 2: Chuẩn bị chồi ghép thông thường có mấy cách? Đó là những cách nào?
Đáp án :
Câu 1: _ Ýù nghĩa của ghép cây : ghép cây có ý nghĩa là làm cho vườn cây phát
triển đồng đều, năng suất cao và ổn định.
_ Ghép cây cà phê có 2 giai đoạn ghép đó là :
+ Ghép ở giai đoạn cây con (3-4 tháng tuổi) trong vườn ươm.
+ Ghép ở giai đoạn cây sau khi cưa đốn phục hồi ( ghép cải tạo trong
vườn sản xuất).
Câu 2 : Chuẩn bị chồi ghép thông thường có 2 cách:
_ Tạo chồi ghép từ chính cây mẹ đã được công nhận trong vườn sản xuất, với
cách này thì chồi ghép sẽ không nhiều, tốn công.
_ Tạo chồi ghép bằng cách thành lập vườn nhân chồi, trồng với mật độ dày
15.000-20.000 chồi/1.000 m2( mật độ khoảng cách 1m x 0.5m), có chế độ chăm
sóc bấm ngọn tạo chồi riêng chuyên để lấy chồi ghép.

MỤC TIÊU: (Chiếu phim trong, thuyết trình).
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng :


* Biết được ý nghĩa của ghép cây, các phương pháp chọn tạo cây gốc ghép,
chồi ghép và giai đoạn ghép.
* Nhắc lại được các bước thực hiện kỹ thuật ghép theo đúng quy trình.
* Thực hiện được các thao tác kỹ thuật theo đúng thứ tự các bước trong quy
trình kỹ thuật.
A. HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU.
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Gốc ghép và chồi ghép :
_ Gốc ghép : là những cây được ươm bằng hạt, được 3-4 tháng tuổi, có 4-5
cặp lá, cây sinh trưởng phát triển bình thường.(Sử dụng cây cà phê mít làm
cây gốc ghép). Vì cây cà phê mít có bộ rễ phát triển mạnh, có khả năng chịu
úng, chịu hạn tốt, có tính kháng bệnh cao và thích hợp với nhiều loại đất.
_ Chồi ghép: Được lấy từ những cây đã được chọn ở vườn sản xuất hoặc
vườn nhân chồi, ngoại hình vừa ý, không sâu bệnh, năng suất cao và ổn định
(NS > 20 kg quả tươi/cây).
2. Bộ dụng cụ ghép:
_ Dao ghép: sắc và mỏng( dao chuyên dụng) đã khử trùng.
_ Kéo cắt cành: sắc và đã được khử trùng.
_ Dây buộc: đúng quy cách, chất lượng.
_ Túi nilon: Dùng để làm mũ đội hạn chế thoát hơi nước.
_ Bông, gạc, cồn:
+ Dùng để lau, rửa dụng cụ trước và sau khi ghép.
+ Dùng để băng bó vết thương phòng khi ghép phạm vào tay.
3. Sản phẩm mẫu:
+ Cây sinh trưởng phát triển sau khi ghép được một tuần.
+ Cây sinh trưởng phát triển sau khi ghép được bốn tuần.

+ Cây sinh trưởng phát triển sau khi ghép được tám tuần.
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
1. Kiểm tra chất lượng dụng cụ và phôi liệu thực hành:
_ Kiểm tra dao, kéo, dây buộc ( sắc, mỏng, đảm bảo chất lượng)
_ Kiểm tra chất lượng cây gốc ghép,chồi ghép(đủ tiêu chuẩn ghép).
2. Xác định vị trí ghép: Chọn đoạn thân bánh tẻ(đoạn thân không quá già và
không quá non) hay nói cách khác gốc ghép được cắt ngang bỏ ngọn ở độ cao
15-20 cm kể từ mặt bầu.
3. Tiến hành ghép:
_ Cắt và chẻ gốc ghép: Dùng kéo cắt cách đôi lá phía dưới của đoạn thân
bánh tẻ 4-5 cm, dùng dao sắc và mỏng chẻ đôi thân theo chiều rộng của thân,
vết chẻ dài 3-4 cm.
_ Cắt vát chồi ghép: Chồi ghép có thể dài 5-10 cm, được cắt vát phía dưới
theo dạng hình nêm, vết vát thẳng, dứt khoát và dài từ 1.5 - 3 cm. Lá chồi
ghép được cắt đi 2/3 hoặc ½ diện tích lá để hạn chế thoát hơi nước.


Chú ý: Chồi được vát theo chiều rộng hay chiều hẹp tuỳ thuộc vào đường
kính của cây gốc ghép.
_ Ghép, buộc dây và đội mũ cho cây ghép: đưa đoạn chồi ghép vào vết chẻ
làm sao cho phần vỏ của chồi ghép trùng với phần vỏ của cây gốc ghép rồi giữ
chặt lại và dung dây nilon cuốn chặt vết ghép.
Cách cuốn (buộc): cuốn từ trên xuống dưới rồi từ dưới lên trên theo kiểu
xoắn ốc cho đến khi kín vết ghép để hạn chế nước chảy vào vết ghép, sau đó
dùng bịch nilon chùm lên chồi lamø mũ đội cho cây và buộc lại, để hạn chế
cây thoát hơi nước.
4. Chăm sóc cây ghép: Cây sau khi ghép phài được che phủ ánh sáng với độ
che phủ 60-70%, sau 15-20 ngàychồi ghép vẫn còn xanh thì có thể dở túi
nilon đậy và tháo phần dây buộc để cây nảy mầm dễ dàng. Nếu sử dụng dây
buộc tự phân huỷ( tự hoai) thì không cần tháo. Làm cỏ bón phân, tưới nước

như chăm sóc cây con, khi cây ra chồi mới thì dở dần dàn che và tỉa bỏ chồi
gốc ghép.
III.NHỮNG SAI SÓT THƯỜNG GẶP - NGUYÊN NHÂN - BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC.
1. Chồi bị tuột lên trên:
_ Nguyên nhân: + Do chồi còn non quá, chảy nhiều nhựa.
+ Do vết vát quá ngắn và buộc lỏng.
_Biện pháp khắc phục: Sau khi ghép phải kiểm tra lại,nếu bị tuột thì tháo
dây buộc và vát lại chồi theo đúng quy cách rồi buộc lại cho chắc chắn.
2. Phần vỏ của gốc và chồi ghép lệch nhau:
_ Nguyên nhân: + Do đường kính chồi và gốc ghép lệch nhau quá lớn.
+ Do giữ không cố định trong quá trình buộc.
_ Biện pháp khắc phục: Cố gắng điều chỉnh cho phần vỏ của chồi và gốc
ghép cho tiếp hợp một bên, giữ chắc cố định trong khi buộc.
B.HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN.
1. Phân nhóm học sinh thực hành: Cả lớp 20 học sinh chia làm 04 nhóm, mỗi
nhóm 05 học sinh.
2. Giao vị trí nhiệm vụ thực hành cho từng nhóm cụ thể: Đại diện mỗi nhóm lên
nhận dụng cụ và phôi liệu thực hành.
3. Thực hiện các bước kỹ thuật : Từng nhóm thực hành các thao tác kỹ thuật theo
đúng trình tự kỹ thuật trong quy trình. Giáo viên giám sát, hướng dẫn, sửa sai.
_ Kiểm tra chất lượng dụng cụ và phôi liệu thực hành.
_Xác định vị trí ghép.
_Cắt và chẻ gốc ghép.
_ Cắt vát chồi ghép.
_ Ghép, buộc dây và đội mũ.
_Kiểm tra, nhận định cây sau khi ghép.
C. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC.



1. Kiểm tra sản phẩm, thu bài, nhận xét và đánh giá rút kinh nghiệm buổi
thực hành.
2.Thu dọn và vệ sinh nơi thực hành.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT GHÉP CÂY CÀ PHÊ

T
T
NỘI DUNG THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT
I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1 Chồi ghép, gốc ghép. -Chồi ghép:đủ tiêu chuẩn, chất
lượng.
-gốc ghép: đủ kích thước, đường
kính,tuổi(3-4 tháng tuổi).
2 Bộ dụng cụ ghép: dao, kéo, dây buộc,
túi nilon, bông, gạc, cồn.
Dao, kéo phải thật sắc, mỏng
(chuyên dụng) và được khử trùng.
3 Bảng quy trình ghép, sản phẩm mẫu.

Đúng kích thước, đúng mẫu.
II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
1 Kiểm tra chất lượng dụng cụ và phôi
liệu ghép.
Đúng chủng loại, đảm bảo chất
lượng.
2 Xác định vị trí ghép. Chính xác, đúng đoạn, đúng kích
thước
3 Tiến hành ghép:
+ Cắt và chẻ gốc ghép.

+ Cắt vát chồi ghép.
+ Ghép, buộc dây và đội mũ.
Thao tác nhẹ nhàng, khéo, đúng
kỹ thuật, chuẩn xác.
4 Chăm sóc cây sau khi ghép. Đúng quy trình kỹ thuật.
5 Kiểm tra đánh giá sản phẩm. Đánh giá theo sản phẩm chuẩn.

CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu hỏi: Trong quá trình ghép, dụng cụ cùn, ghép không đúng kỹ thuật sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến chất lượng sản phẩm?
Đáp án: Trong quá trình ghép:
_ Dụng cụ cùn thì gây khó khăn trong thao tác ghép như: chẻ gốc không đều,
vát chồi không phẳng làm nhựa của chồi chảy nhiều thì ảnh hưởng đến quá trình
lành vết ghép.
_ Ghép không đúng kỹ thuật như ghép lệch, dây buộc bị lỏng thì ảnh hương tới
sự tiếp hợp giữa phần vỏ của cây gốc ghép và chồi ghép dẫn đến cây ghép không
thành công, tỷ lệ cây sống không cao.
SỞ LAO ĐỘNG
TB&XH DAKLAK
PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:……………………
BÀI SỐ : 03 Tổ:………………………


Trường Đào Tạo Nghề
Thanh Niên Dân Tộc
Daklak
Tên bài:
KỸ THUẬT GHÉP
CÂY CÀ PHÊ
Họ và tên:………………

Ngày 04 tháng 07 năm 2004
Địa điểm:…………………
Tên bài thực hành: KỸ THUẬT GHÉP CÂY CÀ PHÊ

MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng :
* Biết được ý nghĩa của ghép cây, các phương pháp chọn tạo cây gốc ghép,
chồi ghép và giai đoạn ghép.
* Nhắc lại được các bước thực hiện kỹ thuật ghép theo đúng quy trình.
* Thực hiện được các thao tác kỹ thuật theo đúng thứ tự các bước trong quy
trình kỹ thuật.
A. HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU.
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Gốc ghép và chồi ghép :
_ Gốc ghép : là những cây được ươm bằng hạt, được 3-4 tháng tuổi, có 4-5
cặp lá, cây sinh trưởng phát triển bình thường.(Sử dụng cây cà phê mít làm
cây gốc ghép. Vì cây cà phê mít có bộ rễ phát triển mạnh, có khả năng chịu
úng, chịu hạn tốt, có tính kháng bệnh cao và thích hợp với nhiều loại đất.
_ Chồi ghép: Được lấy từ những cây đã được chọn ở vườn sản xuất hoặc
vườn nhân chồi, ngoại hình vừa ý, không sâu bệnh, năng suất cao và ổn định
(NS > 20 kg quả tươi/cây).
2. Bộ dụng cụ ghép:
_ Dao ghép: sắc và mỏng( dao chuyên dụng) đã khử trùng.
_ Kéo cắt cành: sắc và đã được khử trùng.
_ Dây buộc: đúng quy cách, chất lượng.
_ Túi nilon: Dùng để làm mũ đội hạn chế thoát hơi nước.
_ Bông, gạc, cồn:
+ Dùng để lau, rửa dụng cụ trước và sau khi ghép.
+ Dùng để băng bó vết thương phòng khi ghép phạm vào tay.
3. Sản phẩm mẫu:

+ Cây sinh trưởng phát triển sau khi ghép được một tuần.
+ Cây sinh trưởng phát triển sau khi ghép được bốn tuần.
+ Cây sinh trưởng phát triển sau khi ghép được tám tuần.
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
1.Kiểm tra chất lượng dụng cụ và phôi liệu thực hành:
_ Kiểm tra dao, kéo, dây buộc ( sắc, mỏng, đảm bảo chất lượng)
_ Kiểm tra chất lượng cây gốc ghép,chồi ghép(đủ tiêu chuẩn ghép).
2.Xác định vị trí ghép: Chọn đoạn thân bánh tẻ(đoạn thân không quá già và
không quá non) hay nói cách khác gốc ghép được cắt ngang bỏ ngọn ở độ cao 15-
20 cm kể từ mặt bầu.


3.Tiến hành ghép:
_ Cắt và chẻ gốc ghép: Dùng kéo cắt cách đôi lá phía dưới của đoạn thân
bánh tẻ 4-5 cm, dùng dao sắc và mỏng chẻ đôi thân theo chiều rộng của thân,
vết chẻ dài 3-4 cm.
_ Cắt vát chồi ghép: Chồi ghép có thể dài 5-10 cm, được cắt vát phía dưới
theo dạng hình nêm, vết vát thẳng, dứt khoát và dài từ 1.5 - 3 cm. Lá chồi
ghép được cắt đi 2/3 hoặc 1/2 diện tích lá để hạn chế thoát hơi nước.
Chú ý: Chồi được vát theo chiều rộng hay chiều hẹp tuỳ thuộc vào đường
kinh của cây gốc ghép.
_ Ghép, buộc dây và đội mũ cho cây ghép: đưa đoạn chồi ghép vào vết chẻ
làm sao cho phần vỏ của chồi ghép trùng với phần vỏ của cây gốc ghép rồi giữ
chặt lại và dung dây nilon cuốn chặt vết ghép.
Cách cuốn (buộc): cuốn từ trên xuống dưới rồi từ dưới lên trên theo kiểu
xoắn ốc cho đến khi kín vết ghép để hạn chế nước chảy vào vết ghép.sau đó
dùng bịch nilon chùm lên chồi là mũ đội cho cây và buộc lại, để hạn chế cây
thoát hơi nước.
4.Chăm sóc cây ghép: Cây sau khi ghép phảøi được che phủ ánh sáng với độ
che phủ 60-70%, sau 15-20 ngày chồi ghép vẫn còn xanh thì có thể dở túi nilon

đậy và tháo phần dây buộc để cây nảy mầm dễ dàng. Nếu sử dụng dây buộc tự
phân huỷ( tự hoai) thì không cần tháo. Làm cỏ bón phân, tưới nước như chăm sóc
cây con, khi cây ra chồi mới thì dở dần dàn che và tỉa bỏ chồi gốc ghép.
5.Kiểm tra đánh giá sản phẩm.
III.NHỮNG SAI SÓT THƯỜNG GẶP - NGUYÊN NHÂN - BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC.
1.Chồi bị tuột lên trên:
_ Nguyên nhân: + Do chồi còn non quá, chảy nhiều nhựa.
+ Do vết vát quá ngắn và buộc lỏng.
_Biện pháp khắc phục: Sau khi ghép phải kiểm tra lại,nếu bị tuột thì tháo
dây buộc và vát lại chồi theo đúng quy cách rồi buộc lại cho chắc chắn.
2. Phần vỏ của gốc và chồi ghép lệch nhau:
_ Nguyên nhân: + Do đường kính chồi và gốc ghép lệch nhau quá lớn.
+ Do giữ không cố định trong quá trình buộc.
_ Biện pháp khắc phục: Cố gắng điều chỉnh cho phần vỏ của chồi và gốc
ghép cho tiếp hợp một bên, giữ chắc cố định trong khi buộc.
 NHỮNG ĐIỀU CẦN GHI CHÉP CỦA HỌC SINH:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………… …………………………
 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………





MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học sinh
có khả năng :
* Biết được ý nghĩa của ghép cây,
các phương pháp chọn tạo cây gốc
ghép, chồi ghép và giai đoạn ghép.
* Nhắc lại được các bước thực
hiện kỹ thuật ghép theo đúng quy trình.

* Thực hiện được các thao tác kỹ
thuật theo đúng thứ tự các bước trong
quy trình kỹ thuật.





NHỮNG SAI SÓT THƯỜNG GẶP - NGUYÊN
NHÂN - CÁCH KHẮC PHỤC.
1.Chồi bị tuột lên trên:
_ Nguyên nhân:
+ Do chồi còn non quá, chảy nhiều nhựa.
+ Do vết vát quá ngắn và buộc lỏng.
_Biện pháp khắc phục: Sau khi ghép phải
kiểm tra lại,nếu bị tuột thì tháo dây buộc và vát lạ
i
chồi theo đúng quy cách rồi buộc lại cho chắc
chắn.
2.Phần vỏ của gốc và chồi ghép lệch nhau:
_ Nguyên nhân: + Do đường kính chồi và gốc
ghép lệch nhau quá lớn.
+ Do giữ không cố định trong quá trình
buộc.
_ Biện pháp khắc phục: Cố gắng điều chỉnh
cho phần vỏ của chồi và gốc ghép cho tiếp hợp mộ
t
bên, giữ chắc cố định trong khi buộc.







TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC DAKLAK
KHOA NÔNG LÂM – THÚ Y

***&***





HỒ SƠ BÀI GIẢNG
TÊN BÀI GIẢNG:

KỸ THUẬT GHÉP CÂY CÀ PHÊ




MÔN HỌC: CÂY CÔNG NGHIỆP
NGHỀ : KHUYẾN NÔNG – LÂM
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Y – JOEN NIÊ KDĂM

















THÁNG 7/2004






CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu hỏi: Trong quá trình ghép,
dụng cụ cùn, ghép không đúng kỹ
thuật sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
chất lượng sản phẩm?
Đáp án: Trong quá trình ghép:
_ Dụng cụ cùn thì gây khó khăn
trong thao tác ghép như: chẻ gốc
không đều, vát chồi không phẳng
làm nhựa của chồi chảy nhiều thì
ảnh hưởng đến quá trình lành vết
ghép.
_ Ghép không đúng kỹ thuật như
ghép lệch, dây buộc bò lỏng thì ảnh
hương tới sự tiếp hợp giữa phần vỏ
của cây gốc ghép và chồi ghép dẫn
đến cây ghép không thành công, tỷ
lệ cây sống không cao.








QUY TRÌNH KỸ THUẬT GHÉP CÂY CÀ PHÊ

TT NỘI DUNG THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT
I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1 Chồi ghép, gốc ghép. -Chồi ghép:đủ tiêu chuẩn,
chất lượng.
-Gốc ghép: đủ kích thước,
đường kính,tuổi(3-4 tháng
tuổi).
2 Bộ dụng cụ ghép: dao, kéo,
dây buộc, túi nilon, bông, gạc,
cồn.
Dao, kéo phải thật sắc, mỏng
(chuyên dụng) và được khử
trùng.
3 Bảng quy trình ghép, sản
phẩm mẫu.
Đúng kích thước, đúng mẫu.
II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
1 Kiểm tra chất lượng dụng cụ
và phôi liệu ghép.
Đúng chủng loại, đảm bảo
chất lượng.
2 Xác định vị trí ghép. Chính xác, đúng đoạn, đúng
kích thước

3 Tiến hành ghép:
+ Cắt và chẻ gốc ghép.
+ Cắt vát chồi ghép.
+ Ghép,buộc dây và đội mũ.
Thao tác nhẹ nhàng, khéo,
đúng kỹ thuật, chuẩn xác.
4 Chăm sóc cây sau khi ghép. Đúng quy trình kỹ thuật.
5 Kiểm tra đánh giá sản phẩm. Đánh giá theo sản phẩm
chuẩn.










SỞ LAO ĐỘNG TB&XH DAKLAK CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TNDT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- - - - 0o0 - - - - - - - - * * * - - - -

KẾ HOẠCH THỰC HÀNH MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT LỚP NÔNG
LÂM II - VH27 - VH36


Kính gửi : -Ban Giám Hiệu Trường Đào tạo nghề TNDT Đaklak
-Phòng Tài Vụ
-Phòng Đào tạo

-Khoa nông lâm - Thú y

- Theo kế hoạch đào tạo năm 2004-2005 của nhà trường.
- Theo chương trình học bộ môn Bảo vệ thực vật của lớp Nông Lâm II- VH27-
VH36.
Chúng tôi có kế hoạch cho lớp Nông Lâm II đi thực hành môn học Bảo vệ thực
vật tại Thôn Tân Hưng-Xã EaKao- TP. Buôn Ma Thuột, Tỉnh Daklak cụ thể như sau:

1. Lớp: Nông lâm II (38 học sinh)
2. Lớp: VH27 (27 học sinh)
3. Lớp: VH36 (52 học sinh)
2. Thời gian: 03 ngày (Thứ hai ngày 14/06/ 2004 đến thứ tư ngày16/06/2004)
3. Địa điểm: Khối 3 và Khối 9 Phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột, Tỉnh
Daklak.
4. Nội dung: Khảo sát trắc địa lát cắt sinh thái vàsử dụng công cụ PRA điều tra
phỏng vấn có sự tham gia của người dân. (phỏng vấn theo biểu điều tra).
5. Giáo viên quản lý đoàn: GV. KS. Y-Joen niê kdăm .

BMT, ngày 24 tháng 05 năm 2004

Phòng đào tạo Khoa Nông lâm Thú y Người lậ
p



Y – Joen niê kdă
m
Ban Giám Hiệu Duyệt









CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - hạnh phúc
***

DỰ TOÁN KINH PHÍ HỌC SINH LỚP NÔNG LÂM I THỰC HÀNH
MÔN KHUYẾN NÔNG – LÂM VÀ NÔNG – LÂM KẾT HỢP LỚP NÔNG
LÂM I - TẠI KHỐI 3 VÀ KHỐI 9 P. EA TAM.


Kính gửi : -Ban Giám Hiệu Trường Đào tạo nghề TNDT Đaklak
-Phòng Tài Vụ
-Phòng Đào tạo
-Khoa nông lâm - Thú y

- Theo kế hoạch đào tạo năm 2003-2004 của nhà trường.
- Theo chương trình học của bộ môn Khuyến Nông-Lâm và Nông-Lâm Kết Hợp của
lớp Nông lâm I.
Chúng tôi làm dự toán cho lớp Nông lâm I được đi thực hành môn học Khuyến
Nông-Lâm và Nông-Lâm Kết Hợp tại Khối 3 và Khối 9 Phường Ea Tam, TP. Buôn
Ma Thuột, Tỉnh Daklak , thời gian 03 ngày như sau:
1. Nguyên vật liệu và hướng dẫn thực hành môn môn học Khuyến Nông-Lâm và
Nông-Lâm Kết Hợp tại Khối 3 và Khối 9 Phường Ea Tam, TP. Buôn MaThuột, Tỉnh
Daklak (có đề cương kèm theo)
- Người hướng dẫn: 03 ngày x 7giờ/1ngày:1.5 x 13.500

đ
/tiết = 189.000 đ (Chế độ
giảng dạy)
- Nguyên vật liệu:
2. Mua tập vở, bút và thước kẽ 4.000 đ/hs x 20hs = 80.000 đồng.
3. Đ ề nghị cấp 100 tờ giấy A4 Pho to biểu điều tra.
4. Giáo viên quản lý đoàn : 01 giáo viên

Tổng số tiền: 269.000 đ
(Bằng chữ: Hai trăm sáu mươi chín ngàn đồng)

BMT, ngày 24 tháng 05 năm 2004
Phòng Đào tạo Khoa NLâm-Thú y Người lập



Y – Joen niê kdăm
Ban Giám Hiệu Duyệt







CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - hạnh phúc
***

HỢP ĐỒNG GIẢNG DẠY



Căn cứ vào kế hoạch thực hành của lớp Nông Lâm I năm học 2003 - 2004.
Hôm nay, ngày 24 tháng 05 năm 2004. Tại Văn phòng Công ty Cổ phần Đức
Lộc - Trúc Sơn - Cư Jút - Đak Nông.
Chúng tôi gồm:
Bên A: Trường Đào tạo nghề Thanh niên dân tộc Đaklak.
Bên B: Cán bộ địa chính, P.Ea Tam,TP.Buôn Ma Thuột,
Tỉnh Daklak.
Tiến hành thống nhất một số công việc sau:
Bên A đưa 20 học sinh Lớp Nông Lâm I (ds kèm theo) và 01 giáo viên giám sát
đoàn của Trường Đào tạo nghề TNDT Đaklak đến tại Khối 3 và Khối 9 Phường Ea
Tam, TP. Buôn Ma Thuột, Tỉnh Daklak , thời gian 03 ngày như sau:
1. Bên B đón học sinh và cử 01 kỹ sư hướng dẫn cho học sinh của bên A (theo đề
cương bên A đề ra) trong thời gian 03 ngày.
2. Bên A sẽ thanh toán cho bên B theo chế độ hiện hành của nhà trường:
01 cán bộ địa chính x 03 ngày x 07 giờ/ngày:1.5 x 13.500 đ = 189.000 đ
( Một trăm chín mươi tám ngàn đồng )
3. Bên A có trách nhiệm thực hiện những quy định do bên B đề ra.
Hai bên đã thống nhất bằng văn bản, văn bản được lập thành 02 bản mỗi bên giữ
01 bản để thực hiện.


Đại Diện Đại Diện
Ban Địa Chính, P.Ea Tam Đại Diện Trường Đào Tạo Nghề TNDT







CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - hạnh phúc
***

THANH LÝ HỢP ĐỒNG GIẢNG DẠY




Căn cứ vào kế hoạch thực hành của lớp Nông Lâm I và Hợp đồng giảng dạy
ngày 24 tháng 05 năm 2004.
Hôm nay, ngày 26 tháng 05 năm 2004. Tại Văn phòng Công ty Cổ phần Đức
Lộc - Trúc Sơn - Cư Jút - Đak Nông.
Chúng tôi gồm:
Bên A: Trường Đào tạo nghề Thanh niên dân tộc Đaklak.
Bên B: Cán bộ địa chính, P.Ea Tam,TP.Buôn Ma Thuột,
Tỉnh Daklak.
Tiến hành thanh lý hợp đồng giảng dạy ngày 24/05/2004.
1. Bên B đã hoàn thành nhiệm vụ hướng dẫn thực hành cho học sinh của bên A.
2. Bên A đã thanh toán đầy đủ số tiền mà hợp đồng đã đề ra
Với số tiền là: 189.000 đ (Một trăm tám mươi chín ngàn đồng)
Hai bên đã thống nhất bằng văn bản, văn bản được lập thành 02 bản mỗi bên giữ
01 bản để thực hiện.

Đại Diện Đại Diện
Ban Địa Chính, P.Ea Tam Đại Diện Trường Đào Tạo Nghề TNDT

























CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - hạnh phúc
***
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP
Môn học:
Khuyến Nông-Lâm và Nông-Lâm Kết Hợp






Phần I: Khảo sát trắc địa và lát cắt sinh thái của địa bàn.


I/ Mục tiêu:
-Hình thành kỹ năng nhân và tham quan khảo sát trắc địa và vẽ lát cắt sinh thái
của địa bàn.
-Nắm vững và làm thành thạo các bước vẽ lát cắt sinh thái.
- Viết bản thu hoạch và vẽ lát cắt sinh thái về sự phân bố khu dân cư, cơ cấu cây
trồng, vật nuôi tại địa bàn.
II/ Nội dung
1.Công tác chuẩn bị:
Tập vơ,û bút, thước kẽ và tài liệu phát tay.
2. Các bước công việc:
a.Chọn, xác định và lập kế hoạch khảo sát, trắc địa tại địa bàn.
b.Các bước vẽ lát cắt sinh thái :
- Xác định hướng khảo sát: + Hướng Tây – Bắc
+ Hướng đông – nam.
-Xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi và khu dân cư.

Phần II:

Sử Dụng biểu Điều Tra Phỏng Vấn Bằng Công Cụ PRA
.


I/ Mục tiêu:
-Hướng dẫn cho học sinh nắm bắt dươc phương pháp sử dụng công cụ PRA trong
phỏng vấn thu thập số liệu.

-Nắm vững và làm thành thạo bước trong khi sử dụng các câu hỏi đóng, câu hỏi mở
có trong biểu điều tra.
-Phương pháp sử lý số liệu trong biểu điều tra.
II/ Nội dung
* Công tác chuẩn bị:
-Giấy, bút, thước kẽ và biểu điều tra phỏng vấn.
* Địa điểm: khu dân cư của 2 khối 3 và 9.
* Các bước công việc:
1. Phương pháp thu thập, đánh giá số liệu:
a.Các số liệu cần thiết để thu thập:
– Số liệu nông học: năng suất cây trồng, vật nuôi.
– Số liệu về môi trường tự nhiên: đặc điểm đất đai, chế độ nước, thơi tiết khí hậu.
– Số liệu về kinh tế xã hội: về nhân khẩu, lao động, chi phí vật tư, các chi phí
khác, khả năng sản xuất của nông hộ.
– Thu thập thông tin phản hồi của nông dân .
ghi nhận những nét đặc thù của địa bàn phỏng vấn.
_Khả năng thị trường và nguồn vốn của người dân.
b.Vấn đề phân tích số liệu:


- Số liệu thu thập (thông qua xử lý).
- Tổng thu trên đơn vị sản xuất.
2.Kết quả xử lý số liệu:
- Diện tích đất( số cây trồng, vật nuôi).
- Tổng thu, chi từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi.
- Tổng thu từ hoạt động phi nông nghiệp.
- Tổng thu nhập gia đình/năm.
- Thu nhập đầu người/ năm.

Ngày 11 tháng 06 năm 2004

Khoa nông lâm - Thú y Người soạn



Y- Joen niê kdăm






















×