Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

oxi hóa rượu bậc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.56 KB, 2 trang )

OXI HÓA RƯỢU BẬC 1
Posted on 09/06/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌC
Câu 1: Cho C
2
H
5
OH qua bình đựng CuO, nung nóng thu được hỗn hợp hơi X chứa tối đa
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.
Câu 2: Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rượu) đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp, thu được
hỗn hợp Y gồm anđehit (h = 100%). Cho Y tác dụng với lượng dư Ag
2
O trong dung dịch NH
3
, thu được
86,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Công
thức của 2 rượu trong X là
A. CH
3
OH và C
3
H
7
OH. B. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.


C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH. D. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH.
Câu 3: Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol (rượu) đơn chức bậc 1 (h=100%), rối lấy anđehit thu được cho
tác dụng hết với lượng dư Ag
2
O trong dung dịch NH
3
, thu được 66,96 gam Ag. Công thức của X là
A. CH
3
OH. B. C
2
H
5
OH. C. C

3
H
7
OH. D. C
3
H
5
OH.
Câu 4: Cho 12,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rượu) đơn chức, bậc 1 là đồng đẳng kế tiếp qua
H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C, thu được 9,7 gam hỗn hợp 3 ete. Nếu oxi hoá X thành anđehit rồi cho anđehit thu
được tác dụng hết với lượng dư Ag
2
O trong dung dịch NH
3
thì thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 64,8. B. 48,6. C. 86,4. D. 75,6.
Câu 5: Oxi hoá hỗn hợp X gồm C
2
H
6
O và C
4
H

10
O thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng
với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(dư) thu được m gam Ag. Cũng lượng X như trên, nếu cho tác dụng với
Na dư thì thu được 1,12 lít khí H
2
(đktc). Giá trị của m là.
A. 5,4. B. 10,8. C. 21,6. D. 16,2.
Câu 6: Oxi hoá một ancol X có công thức phân tử C
4
H
10
O bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ
Y không tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là
A. butan-1-ol. B. butan-2-ol
C. 2-metyl propan-1-ol. D. 2-metyl propan-2-ol.
Câu 7: Oxi hoá 18,4 gam C
2
H
5
OH (h = 100%), thu được hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Chia X
thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư Ag
2
O trong dung dịch NH
3
thì thu được
16,2 gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là

A. 0,50. B. 0,65. C. 0,25. D. 0,45.
Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 8 và 9: Oxi hoá X là rượu đơn chức, bậc 1 được anđehit Y. Hỗn hợp
khí và hơi sau phản ứng được chia thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dung với Na dư, thu được
5,6 lít khí H
2
(đktc). Phần 2 cho tác dụng với Ag
2
O trong dung dịch NH
3
(dư) thu được 64,8 gam Ag.
Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu được 33,6 lít khí (đktc) CO
2
và 27 gam H
2
O.
Câu 8: Tên gọi của X là
A. rượu metylic. B. rượu etylic. C. rượu allylic. D. rượu iso-butylic.
Câu 9: Hiệu suất quá trình oxi hóa X thành Y là
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.
Câu 10: Oxi hoá 12,8 gam CH
3
OH (có xt) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành 2 phần bằng
nhau. Phần 1 cho tác dụng với Ag
2
O trong dung dịch NH
3
dư thu được 64,8 gam Ag. Phần 2 phản ứng
vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH
3
OH là

A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một ancol (rượu) no Y cần 0,025 mol O
2
. Nếu oxi hoá 0,02 mol Y
thành anđehit (h=100%), rồi cho toàn bộ lượng anđehit thu được tác dụng hết với Ag
2
O trong dung dịch
NH
3
thì số gam Ag thu được là
A. 4,32. B. 6,48. C. 8,64. D. 2,16.
Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 12 và 13: Cho 18,8 gam hỗn hợp A gồm C
2
H
5
OH và một rượu đồng
đẳng X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H
2
(đktc). Oxi hoá 18,8 gam A bằng CuO, nung nóng thu
được hỗn hợp B gồm 2 anđehit (h = 100%). Cho B tác dụng với Ag
2
O trong dung dịch NH
3
(dư) thu
được m gam Ag.
Câu 12: Tên gọi của X là
A. propan-2-ol. B. metanol. C. propan-1-ol. D. butan-1-ol.
Câu 13: Giá trị của m là
A. 86,4. B. 172,8. C. 108,0. D. 64,8.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức có số nguyên tử cacbon chẵn. Oxi hoá a gam X được 2

anđehit tương ứng. Cho 2 anđehit tác dụng với Ag
2
O

trong dung dịch NH
3
(dư) thu 21,6 gam Ag. Nếu
đốt a gam X thì thu được 14,08 gam CO
2
. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 1 trong 3 ete là đồng
phân của 1 trong 2 rượu. Tên gọi của 2 rượu trong X là
A. metanol và etanol. B. etanol và butan-2-ol.
C. etanol và butan-1-ol. D. hexan-1-ol và butan-1-ol.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rượu) đơn chức X thu được 4,4 gam CO
2
và 3,6 gam
H
2
O. Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y (h = 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
thu được 30,24 gam Ag. Số mol anđehit trong Y là
A. 0,07. B. 0,04. C. 0,06. D. 0,05.
Câu 16: Để phân biệt ancol bậc 3 với ancol bậc 1 và bậc 2, người ta có thể dùng
A. CuO (t
o
) và dung dịch Ag
2

O trong NH
3
. B. CuO (t
o
).
C. Cu(OH)
2
. D. dung dịch H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C.
Câu 17: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, bậc 1 qua ống chứa 35,2 gam CuO (dư),
nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 28,8 gam chất rắn và hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với
hiđro là
A. 27,5. B. 13,75. C. 55,0. D. 11,0.
Câu 18: Chia hỗn hợp A gồm CH
3
OH và một rượu đồng đẳng (X) thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho
tác dụng với Na dư thu được 336 ml H
2
(đktc). Oxi hoá phần 2 thành anđehit (h=100%), sau đó cho tác
dụng Ag
2
O trong NH
3
dư thu được 10,8 gam Ag. Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu được 2,64 gam CO
2

.
Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
6
O. B. C
3
H
8
O. C. C
4
H
10
O. D. C
5
H
12
O.
Câu 19: Chia 30,4 gam hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác
dụng với Na dư thu được 3,36 lít H
2
(đktc). Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao thu
được hỗn hợp Y chứa 2 anđehit (h = 100%). Toàn bộ lượng Y phản ứng hết với Ag
2
O trong NH
3
thu
được 86,4 gam Ag. Tên gọi 2 rượu trong X là
A. metanol và etanol. B. metanol và propan-1-ol.

C. etanol và propan-1-ol. D. propan-1-ol và propan-2-ol.
Câu 20: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm CH
3
OH và C
2
H
5
OH với H
2
SO
4
đặc ở 140
O
C thu được 2,7
gam nước. Oxi hoá m gam X thành anđehit, rồi lấy toàn bộ lượng anđehit thu được cho tác dụng với
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(dư) thấy tạo thành 86,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%.
Phần trăm khối lượng của C
2
H
5
OH trong X là
A. 25,8%. B. 37,1%. C. 74,2%. D. 62,9%.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp thu được 17,6 gam CO
2
và 12,6 gam
H

2
O. Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu oxi hóa thành anđehit (h = 100%), sau đó cho anđehit tráng gương
thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 64,8. B. 86,4. C. 108,0. D. 162,0.
Câu 22(B-07): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ
khối so với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.
Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm C
2
H
5
OH và C
2
H
4
(OH)
2
tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí
H
2
(đktc). Nếu cho m gam X tác dụng hết với CuO, nung nóng thì khối lượng Cu thu được là
A. 6,4 gam. B. 16,0 gam. C. 8,0 gam. D. 12,8 gam.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×