I. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ :
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN
ỨNG OXI HÓA KHỬ :
BÀI HỌC HÔM NAY
Thế nào là chất oxi hóa, chất khử, sự oxi
hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử ?
Làm thế nào để lập phương trình hóa
học của phản ứng oxi hóa – khử ?
2 2
4Na O 2Na O
→
+
I. PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ :
1. Phản ứng của Natri với Oxi :
PHIM MINH HỌA
⇒ Phản ứng oxi hóa – khử : tồn tại đồng
thời sự oxi hóa và sự khử.
Sự oxi hóa
Sự khử
Na nhường electron : Na là Chất khử
(số oxi hóa tăng : 0
→
+1).
Oxi nhận electron : Oxi là Chất oxi hóa
(số oxi hóa giảm : 0
→
–2).
0
Na
2 2 6 1
1s 2s 2 3sp
2 62
1s 2s 2p
→
1
Na
+
+
+
1e
0
O
42 2
1s 2s 2p
42 2
1s 2s 2p
→
2
2
O
−
−
+
2e
62 2
1s 2s 2p
2e
2
2
2Na O Na O
+ −
→
+
Sự hình thành phân tử Na
2
O :
Sự oxi hóa ng.tử Na
Sự khử ng.tử Oxi
Vậy :
Trong phản ứng oxi hóa – khử có sự cho
nhận electron hay có sự thay đổi số oxi
hóa của 1 số nguyên tố.
2. Phản ứng của Fe với dd CuSO
4
:
Fe
+
0
4
CuSO
→
2+
Cu
4
Fe SO
0
+
2+
2e
Fe nhường electron, là Chất khử
(số oxi hóa tăng : 0
→
+2).
Ion đồng nhận electron, là Chất oxi hóa
(số oxi hóa giảm : +2
→
0).
Sự làm tăng số oxi hóa của Fe :
→ Sự oxi hóa nguyên tử Fe.
Sự làm giảm số oxi hóa của Ion đồng :
→ Sự khử Ion đồng.
⇒ Phản ứng của Fe & CuSO
4
: Phản ứng oxi
hóa – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa
và sự khử.
3. Phản ứng của Hidro với Clo :
H Cl
−
H Cl
• •
•
• •
• •
•
CTÑT
CTCT
→ LK.CHT → Không có sự nhường, nhận e.
Nhưng có sự thay đổi số oxi hóa :
2
H
+
0
2
Cl
→
0
2HCl
1−
1+
Số oxi hóa Hidro tăng : 0
→
+1 : Hidro là
Chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của
Hidro là sự oxi hóa Hidro.
Số oxi hóa Clo giảm : 0
→
–1 : Clo là
Chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của
Clo là sự khử Clo.
• Chất oxi hóa (chất bị khử) : Chất nhận e
(có số oxi hóa giảm sau phản ứng).
4. Địnhnghĩa :
• Chất khử (chất bị oxi hóa) : Chất nhường
e (có số oxi hóa tăng sau phản ứng).
• Sự khử (q trình bị khử) : Q trình
nhận e (làm giảm số oxi hóa).
• Sự oxi hóa (q trình oxi hóa) : Q trình
nhường e (làm tăng số oxi hóa).
(Nhường e)(Chất khử)
(Chất oxi hóa) (Nhận e)
CHO
O NHẬN
KHỬ
→
→
(Trừ e)(Số oxi hóa tăng)
(Số oxi hóa giảm) (Cộng e)
TRỪ
GIẢM CỘNG
TĂNG →
→
CÁCH NHỚ (Mẹo nhớ)
Kết luận :
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa
học trong đó có sự chuyển electron giữa
các chất
(*)
phản ứng.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa
học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của
1 số nguyên tố.
Hay:
(*) : “Chất” : có thể là nguyên tử, phân tử hay ion