Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

(Skkn 2023) skkn một số phương pháp tạo hứng thú học tập trực tuyến môn toán lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.97 KB, 18 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
---------------------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MƠN TỐN 7”

Lĩnh vực/ Mơn: TỐN 7
Cấp học: Trung học cơ sở
Tên Tác giả: HỒNG BÍCH PHƯỢNG
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Thái Hịa – Ba Vì – Hà Nội
Chức vụ: Giáo viên

NĂM HỌC 2021 - 2022

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ


1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Là một giáo viên dạy tốn ở trường THCS tơi ln suy nghĩ để làm sao kiến
thức truyền đạt đến các em một cách đơn giản, dễ hiểu nhưng chắc chắn, các em có
những kiến thức cơ bản vững vàng, tạo điều kiện cho các em u thích mơn Tốn,
tránh cho các em có suy nghĩ mơn Tốn là khơ khan và khó tiếp cận.
Tuy vậy, trong việc truyền đạt kiến thức cho các em và qua những tiết giảng
dạy trên lớp, tiết luyện tập, thực hành, kiểm tra bài tập về nhà… tôi nhận thấy một
điều, có những học sinh mất tập trung trong giờ học trực tuyến cũng như trực tiếp
thường làm việc riêng và khơng mấy hứng thú học tập. Từ đó tơi đã đi sâu vào tìm
tịi để tìm ra những nguyên nhân rồi từ đó có những biện pháp hữu hiệu để hạn chế
tình trạng này nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học trực tuyến
cũng như trực tiếp.


Trong chương trình tốn ở THCS với lượng kiến thức lớn và chặt chẽ, yêu
cầu học sinh cần phải ghi nhớ, tập trung theo dõi, nắm chắc kiến thức cơ bản, biết
vận dụng hợp lí đối với từng dạng bài tập, từ đó hình thành kĩ năng và là cơ sở nắm
bắt được các kiến thức nâng cao hơn.
Năm nay tơi được dạy mơn Tốn 7, tơi nhận thấy việc “Tạo hứng thú học tập
cho học sinh “là rất quan trọng. Vì đó là những cơng việc thường xun diễn ra khi
người giáo viên lên lớp, chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện
pháp tạo hứng thú học tập trong dạy học trực tuyến mơn Tốn 7”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp cho giáo viên giảng dạy Toán 7 có những kinh
nghiệm và có những cách thức tạo cho học sinh có hứng thú, học tập bộ mơn đạt
hiệu quả hơn.
Tạo hứng thú và tăng tính tích cực trong học tập bộ mơn Tốn
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Học sinh khối 7 Trường THCS Thái Hòa.
4. GIỚI HẠN PHẠM VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy bộ mơn Tốn lớp 7 tại Trường THCS
Thái Hòa.


Cơ sở lí luận về một số biện pháp tạo hứng thú học tập trong dạy học mơn Tốn
cho học sinh.
Tiến hành quan sát nghiên cứu hứng thú trong việc học tập mơn Tốn 7 của học
sinh khối 7 trong nhà trường.
Rút ra một số biện pháp tạo hứng thú trong việc học tập mơn Tốn lớp 7
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, các sách tham
khảo mơn Tốn 7, các tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, hướng dẫn về đổi mới
phương pháp dạy học mơn Tốn THCS
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để tiến hành nghiên cứu đề tài này thì tơi tiến hành như sau:
Nghiên cứu các lí luận cơ bản về phương pháp dạy học, về vấn đề tạo hứng thú cho
học sinh trong việc học tập mơn Tốn
Quan sát và điều tra khảo sát quá trình học tập mơn Tốn 7 của học sinh hai lớp
7A, 7B từ đó tìm ra ngun nhân thực trạng nêu trên.
Đề xuất một số biện pháp nhỏ và tiến hành một số thực nghiệm, rút ra một số bài
học kinh nghiệm cho bản thân.
7. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Năm học 2021- 2022
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
+ Với mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn THCS nói chung,
mơn Tốn 7 nói riêng thì bên cạnh việc nhận thức được bổn phận của mình, học
sinh cần có sự hứng thú, ham thích học mơn Tốn và rất cần có sự tích cực ham
thích học hỏi nữa.
+ Căn cứ vào định hướng đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn trong giai đoạn
hiện nay đã được xác định là phương pháp dạy học Toán trong nhà trường là “Phát
huy tính tích cực, tự giác chủ động của người học, hình thành phát triển năng lực
tự học, trau rồi các phẩm chất linh hoạt độc lập sáng tạo của tư duy”.


+ Theo phương hướng dạy học này thì giáo viên phải là người tổ chức điểu khiền
phát huy tính tích cực chủ động trong lĩnh hội tri thức Toán học của học sinh, học
sinh là chủ thể nhận thức đòi hỏi phải có hứng thú trong học tập từ đó mới tích cực
tự học, tự rèn luyện
+ Do đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 7 cũng có những thay đổi học sinh dễ
bị phân tán tư tưởng mất tập trung, chưa chú ý, không hấp dẫn lôi cuốn, vốn kiến
thức cịn ít, khả năng diễn đạt cịn hạn chế…
+ Học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập.
2. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI

2.1: Thuận lợi:
+ Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường.
+ Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí đồng nghiệp.
+ Nhà trường có đầy đủ phương tiện trang thiết bị phục vụ cho dạy học.
+ Phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực như nêu và giải quyết vấn
đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm…
+ Đa số các em học sinh ngoan, lễ phép một số em tỏ ra thích học mơn Tốn, và có
năng khiếu về bộ mơn Tốn.
2.2: Khó khăn:
+ Nhiều em rỗng nhiều kiến thức, và cịn lười học.
+ Học sinh cịn thụ động chưa có ý thức tự giác trong học tập.
+ Các em chưa hình thành cho mình kĩ năng phân tích tìm lời giải cho một bài
tốn…
+ Nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm tạo điều kiện cho các em học tập.
2.3: Tiến hành khảo sát thực trạng
Kết quả thăm dò thái độ hào hứng học tập mơn Tốn của học sinh lớp 7A, 7B
(Điều tra qua Google forms vào tháng 9/2021)
Tên lớp

Tổng số Số học sinh có Số học sinh có Số học sinh ít
học sinh thái độ hào hứng

7A

36

SL
8

%

22,2

thái
thường
SL
16

độ

bình quan tâm
%
44,5

SL
12

%
33,3


7B

33
7
21,2
13
39,4
13
39,4
Kết quả khảo sát chất lượng bộ mơn Tốn thơng qua các câu hỏi trắc nghiệm


trên google forms tháng 9/2021
Tên

Tổng Giỏi

lớp

số
học

7A
7B

sinh
36
33

Khá

Trung Bình Yếu

Kém

Ghi
chú

SL

%


SL

8
7

22,2 10
21,2 9

%

SL

27,8 12
27,3 12

%

SL

33,3 6
36,3 5

%

SL

16,7 0
15,2 0


%
0
0

2.4: Đánh giá chung về kết quả điều tra
+ Từ kết quả khảo sát trên thông qua việc điều tra hứng thú học tập của các em học
sinh tôi nhận thấy:
Ngồi học sinh giỏi, khá rất thích và hứng thú học tập mơn Tốn, cịn các em học
sinh trung bình, yếu thậm chí là kém khơng hứng thú học tập bộ mơn Tốn.
+ Từ những thực trạng trên, trong q trình giảng dạy tơi cố gắng làm sao để các
em học sinh ngày thêm u thích mơn Tốn hơn, tạo hứng thú cho học sinh trong
học tập mơn Tốn, từ đó giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động, sáng tạo.
2.5: Các biện pháp nhằm tạo hứng thú trong học tập mơn Tốn
Biện pháp 1: Chuẩn bị bài dạy chu đáo
Phần mở đầu nên cho chơi trò chơi như “Lật mảng ghép”, “Ai thơng minh
hơn” hoặc tạo tình huống có vấn đề kích thích ham muốn tìm tịi khám phá.
+ Trước khi dạy học trực tuyến, cần chuẩn bị chu đáo từ bài thiết bị, học liệu dạy
học, mục tiêu của bài học, kiến thức trọng tâm, tạo tình huống có vấn đề khơi gợi
tìm tịi cho học sinh, kích thích tạo hứng thú cho các em.
+ Dạy học trực tuyến các em rất dễ bị phân tán tư tưởng nên phần mở đầu bài học
vô cùng quan trọng, tránh máy móc như kiểm tra bài cũ theo lối cũ các em căng
thẳng ngay từ đầu giảm hứng thú trong học tập bằng cách sử dụng các trò chơi
trong phần mở đầu như trò chơi: lật mảnh ghép, ai thơng minh hơn, tạo tình huống
có vấn đề kích thích ham muốn tìm tịi học hỏi.


Ví dụ 1: Khi dạy chủ đề “Khái niệm biểu thức đại số- Giá trị của một biểu thức
đại số”
Hoạt động mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới bằng trị chơi

“Lật mảnh ghép”
b) Nội dung: Gồm 6 câu hỏi trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu luật chơi của trò chơi “Lật mảnh ghép”, trả lời đúng mỗi câu sẽ được một
điểm cộng, bức tranh dưới mảnh ghép liên quan bài mới từ đó dẫn dắt vào bải mới.
Câu hỏi
Câu 1: Thực hiện phép tính
2.6 + 32.
Câu 2: Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật biết chiều dài là 12m và chiều rộng
là 8 m
Câu 3: Tính chu vi hình vng biết cạnh hình vng đó là a mét
Câu 4: Tính:
2.7 +5 – 22.
Câu 5: Thực hiện phép tính:
15 – 9 + 6:2
Câu 6: Tính chu vi tam giác ABC biết ba cạnh của tam giác lần lượt là 3cm, 4cm,
5cm.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chơi trò chơi trong thời gian 5 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs tham gia chơi trò chơi, trả lời các câu hỏi GV.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS thực hiện nhiệm vụ
thơng qua trị chơi, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Ví dụ 2: Tạo tình huống có vấn đề để kích thích sự tò mò của các em làm các
em hứng thú học tập hơn khi dạy bài “Quan hệ giữa đường vng góc và
đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng”
Hoạt động mở đầu
a) Mục tiêu: Kích thích học sinh suy đốn, từ đó hướng tới bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Trong một bể bơi hai bạn Hùng, Dũng cùng xuất phát từ A, Hùng bơi tới điểm H,
Dũng bơi tới điểm B. biết H và B cùng thuộc đường thẳng d, AH  d, AB khơng
vng góc với d. hỏi ai bơi xa hơn? vì sao?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong


thời gian 2 phút.
Đáp án: Trong  AHB có: Hˆ = 1v
Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất, nên AH < AB (định lí về quan
hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác).Vậy bạn Dũng bơi xa hơn bạn
Hùng.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
“GV chỉ vào hình vẽ phần kiểm tra bài cũ giới thiệu AH là đường vng góc, AB
là đường xiên, HB là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d.
Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa đường vng góc và
đường xiên, đường xiên và hình chiếu”
Biện pháp 2: Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản bằng bài tập cụ thể có hướng
dẫn, câu hỏi gợi mở, vấn đáp, hoặc hoạt động nhóm, trị chơi củng cố, …
+ Việc xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm tránh dàn trải miên man làm phân tán
tập trung giảm hiệu quả và học sinh không hứng thú
+ Khi dạy bất kì một dạng tốn (bài tập) nào cho học sinh cần phải yêu cầu học
sinh chắc nắm kiến thức cơ bản những khái niệm, tính chất, cơng thức…
+ Trong q trình đưa ra các tính chất, cơng thức… giáo viên cần giải thích tỉ mỉ
kèm các ví dụ cụ thể và bài tập vận dụng để học sinh hiểu đầy đủ về kiến thức đó

mà vận dụng vào giải tốn.
+ Chú ý: trong các tính chất mà học sinh tiếp cận cần chỉ ra cho học sinh những
tính chất đặc thù khi áp dụng vào giải từng dạng tốn, vận dụng phù hợp, có nắm
vững thì mới giải tốn chặt chẽ lơgíc.
Ví dụ 1:
Khi dạy bài cộng trừ số hữu tỉ, để học sinh học tốt bài này thì các em buộc phải
nắm được các kiến thức, kỹ năng liên quan như đổi số thập phân ra phân số, qui đồng
mẫu các phân số, qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, qui tắc “dấu ngoặc”.
Trong hoạt động đó học sinh được ơn lại các kiến thức tương ứng trong tập hợp số
nguyên như cộng, trừ số nguyên... thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập như sau:
Bài tập1: Đổi các số thập phân sau ra phân số:
0,6
HS:

6
3
0,6  
10 5


;

2,25

2,25 

225 9

100 4



Bài tập2:

Tính :

 3 9

5
4

Hỏi: Muốn thực hiện phép cộng trên trước hết ta phải làm gì?
(HS: Phải qui đồng mẫu các phân số)
 3 9  12 45
 

5
4
20
20

Hỏi: Tiếp theo cộng như thế nào?
(HS: Tử cộng tử, giữ nguyên mẫu)
 12 45 ( 12)  45


20
20
20

Hỏi: Nhắc lại cách cộng hai số nguyên?

(HS: Nêu cách cộng hai số nguyên và tiến hành cộng)
 12 45 (  12)  45 33



20
20
20
20

Bài tập 3:

Tìm x, biết:

x

9 33

4 20

Hỏi: Muốn tìm được x trước hết ta phải làm gì?
(HS: Lúng túng không trả lời được)
GV: Hãy nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z
(HS: Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z)
GV: Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế
(HS: Vận dụng qui tắc chuyển vế và thực hiện bài toán

Vậy:

x


33 9

20 4

x

33 45 33  45  12  3




20 20
20
20
5



x

(Theo qui tắc chuyển vế)

 3
5

Như vậy học sinh đã nắm được những kiến thức cơ bản giúp các em tiếp thu bài
một cách chủ động và hứng thú hơn, phát biểu xây dựng bài sôi nổi hơn. Hiệu quả
giờ học được nâng lên rõ rệt.
Cụ thể:

Trong bài học mới khi đưa ra yêu cầu thực hiện phép tính:
-0,6 + 2,25.


Chỉ với gợi ý nhỏ: Mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng phân số

a
b

với a,

b  Z, b  0. Là học sinh phát hiện được hướng giải quyết vấn đề nhờ kiến thức
cũ đã nắm vững.
Ví dụ 2:
Trước khi dạy khái niệm "đường trung trực của đoạn thẳng"giáo viên cần cho học
sinh ôn tập lại các kiến thức, kỹ năng cũ như trung điểm của đoạn thẳng, cách vẽ
trung điểm của đoạn thẳng, vẽ đường thẳng vng góc với đoạn thẳng cho trước
qua một điểm cho trước đã được học ở lớp 6, rèn kỹ năng cho học sinh sử dụng
thước và ê ke thành thạo thông qua các bài tập sau:
Bài tập 1
Điền vào chỗ (...) trong phát biểu sau để có định nghĩa đúng.
"Trung đểm của đoạn thẳng AB là ..."
Bài tập 2
Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài tập 3
Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Qua M vẽ đường thẳng xy vng
góc với đoạn thẳng AB.
Như vậy khi học sinh đã nắm được khái niệm và kỹ năng nói trên thì việc
tiếp thu bài mới khơng mấy khó khăn.
Trong thực hiện việc tạo tiền đề đảm bảo trình độ xuất phát cần chú ý:

+ Mỗi bài toán phải được thực hiện qua nhiều bước, hướng dẫn và yêu cầu cách
thực hiện thành thạo từng bước một.
+ Tổ chức phân dạng bài tập một cách khoa học, chi tiết, cung cấp cho học sinh
các dạng bài tập một cách có hệ thống.
+ Soạn thêm nhiều bài tập đơn giản và tương tự cho từng dạng để các em tự làm,
qua đó các em được lặp lại nhiều lần, giúp các em dễ khắc sâu kiến thức.
Sau khi kiến thức lớp dưới đã được bù đắp và bằng cách hạ thấp yêu cầu đến
mức tối thiểu ở các dạng bài tập tơi nhận thấy các em học sinh đã xích lại gần nhau
hơn, tiếp thu bài mới tốt hơn, yêu thích học mơn Tốn hơn.


Ví dụ 3: Khi dạy chủ đề “Khái niệm biểu thức đại số- Giá trị của một biểu thức
đại số”
Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm như sau:
Bước 1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức
Bước 2: Thực hiện phép tính
Bước 3: Kết luận
Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu : Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập.
b) Nội dung : Cho HS làm bài tập 6/28 sgk
c) Sản phẩm : HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện :
Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”,
- Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi
- Mỗi đội 1 bảng.
- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
Báo cáo thảo luận

Bài làm của hai đội chơi
Kết luận nhận định
Giáo viên chốt kiến thức
- GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải thưởng Tốn
học
HS : Một học sinh đọc trước lớp
Ví dụ 4: Khi dạy bài “Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường
xiên và hình chiếu của chúng”
Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua trị chơi “ Ai thơng
minh hơn”
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của
trị chơi “Ai thơng minh hơn”
Câu hỏi 1: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra đâu là đường xiên, đâu là hình chiếu của
đường xiên, đâu là đường vng góc, đâu là chân đường vng góc.


Câu hỏi 2: Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Hùng xuất phát từ M,
ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến
C, ...

Câu hỏi 3:
Ba bạn A, B, C đi đến trường theo ba con đường AD; BD; CD biết rằng A; B; C
cùng nằm trên một đường thẳng và CD vng góc với CA. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi
gần nhất? Hãy giải thích.
Câu hỏi 4: Một tấm gỗ sẻ có hai cạnh song song. Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng
cách giữa hai cạnh đó. Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ, ta phải đặt thước như thế
nào? Tại sao?
c) Sản phẩm: HS hồn thành các câu hỏi của trị chơi “ Ai thông minh hơn”
d) Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức chơi trị chơi “ Ai thơng minh hơn”. Bạn nào nhanh tay trả lời đúng
mỗi câu hỏi sẽ được một điểm thưởng.
Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Báo cáo, thảo luận:
Hs trả lời các câu hỏi của trị chơi “ Ai thơng minh hơn”
Kết luận nhận định:
Giáo viên chốt kiến thức, kết thúc trò chơi
Biện pháp 3: Tổ chức linh hoạt các hoạt động
+ Giúp đỡ nhau cùng học tập như hoạt động nhóm (chia phịng trong Zoom, chia
phịng trong Microshop Teams) trong lớp có nhiều đối tương học sinh nên đối với
một số em học sinh giỏi khi giáo viên chia nhóm cần động viên khuyến khích


những em học sinh giỏi này để các em kiểm tra và giảng bài cho các em cịn lại. Vì
học sinh khi giảng bài cho nhau thì các em cũng dễ tiếp thu kiến thức. Giáo viên
cần chia ra các nhóm học tập, sưu tầm thêm những dạng bài tập cùng những bài tập
tương tự để các em giúp nhau cùng học tập.
Biện pháp 4: Giao bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh
+ Giao bài tập cho học sinh theo các mức nhận thức
Học sinh giỏi tăng cường thêm bài tập nâng cao, bài tập bổ trợ ngồi chương trình
để tạo hứng thú tránh nhàn chán chỉ các bài trong sách giáo khoa, sách bài tập, còn
các em học sinh khá làm thêm sách bài tập, các em trung bình yếu làm các bài tập
cơ bản trong sách giáo khoa khi các em nhận thức tốt hơn tăng các bài tập mức độ
cao hơn để các em thấy mình có thể làm được bài tập tăng hứng thú học tập hơn.
+ Giáo viên đưa link pallet.com lên nhóm lớp u cầu các nhóm hồn thành bài tập
giáo viên giao cho trước khi học bài mới bằng tìm hiểu SGK, tìm hiểu qua mạng
internet, …kích thích tìm hiểu bài mới trước khi học
+ Học sinh làm bài tập giáo viên trước sẽ tự tin để lĩnh hội tri thức hơn giúp tiết

học đạt hiệu quả hơn.
Biện pháp 5: Lấy học sinh giỏi của lớp hỗ trợ học sinh trung bình, yếu của lớp
+ Học sinh giỏi hướng dẫn giảng giải bài tập cho học sinh yếu thông qua nhóm
lớp, thơng qua hình thức học trên truyền hình, tự học qua sách tham khảo, ….
Biện pháp 6: Khen thưởng
+ Giáo viên động viên học sinh bằng khen thưởng như các em yếu. trung bình làm
được bài tập cho điểm thưởng, cho bông hoa điểm tốt, khen trước cả lớp, …
Các em có động lực và hứng thú học tập hơn.
Biện pháp 7: Đưa ra những tấm gương sáng về tinh thần ham học học
+ Tạo nội động lực cho các em bằng những tấm gương sáng trong học tập, khơi
dậy ước mơ lớn trong em từ đó thấy việc học là của mình, vì bản thân mình chứ
khơng phải học cho bố mẹ.
Biện pháp 8: Truyền thụ cảm hứng cho các em học tập
Toán học liên quan mật thiết với thực tiễn đời sống.


+ Giáo viên hướng tới vận dụng toán học vào thực tế để các em thấy Tốn học có
ứng dụng vào thực tế khơng khơ khan, trìu tượng như các em hay nghĩ
Ví dụ 1: Tìm điểm đặt cột sóng để nó cách đều ba cụm dân cư.
Vậy ta liên tưởng ba cụm dân cư là ba đỉnh của tam giác, nên điểm đặt cột sóng
chính là giao của ba đường trung trực của tam giác.
Ví dụ 2: Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Hùng xuất phát từ M,
ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến
C, ngày thứ tư bạn bơi đến D. Vậy Hùng tập luyện như vậy đạt được mục đích
khơng?

Để nâng dần khoảng cách thì Hùng tập như vậy đúng với mục tiêu đề ra vận dụng
trong các đường xiên và đường vng góc kẻ từ một điểm nằm ngồi một đường
thẳng cho trước thì đường vng góc là đường ngắn nhất.
Và kiến thức Hình chiếu nhỏ hơn thì đường xiên nhỏ hơn.

2.6: Kết quả.
Kết quả thăm dò thái độ hào hứng học tập mơn Tốn của học sinh lớp 7A,
7B (Điều tra qua Google forms vào tháng 3/2022)
Tên lớp

Tổng số Số học sinh có Số học sinh có Số học sinh ít
học sinh thái độ hào hứng

7A
7B

SL
36
16
33
13
Kết quả khảo sát

thái

độ

thường
%
SL
44,5
12
39,4
13
chất lượng bộ mơn Tốn


giữa kì II vào tháng 3/2022

bình quan tâm

%
33,3
39,4
thông qua

SL
8
7
bài kiểm

%
22,2
21,2
tra đánh giá


Tên

Tổng Giỏi

lớp

số
học


Khá

Trung Bình

Yếu

Kém

Ghi
chú

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


sinh
7A 36
14 38,89 6
16,67 10
27,78 6
16,67 0
0
7B 33
9
27,27 8
24,24 9
27,27 7
21,21 0
0
+ Với những gì tơi trình bày trên đây thật chưa hết những gì mà người giáo viên
thực hiện trong quá trình giảng dạy đối với các em học sinh, nhưng đó là những
việc tơi đã thường xuyên làm để “Tạo hứng thú học tập trong dạy học mơn Tốn
7”. Kết quả kiểm tra định kì cũng như kiểm tra chất lượng có khả quan hơn, các
em tập trung hơn, học sinh có định hướng rõ ràng khi giải một bài toán, học sinh
được rèn luyện phương pháp suy nghĩ lựa chọn, tính linh hoạt sáng tạo, hạn chế sai
sót, học sinh được giáo dục và bồi dưỡng tính kỉ luật trận tự biết tơn trọng những
quy tắc đã định…
III. KẾT LUẬN
Với lượng kiến thức ngày một nâng cao và khó thêm học sinh sẽ gặp khó khăn
hơn để ghi nhớ những kiến thức đồ sộ của tất cả các mơn học trong đầu. Vì thế,
cho nên rất cần sự truyền đạt kiến thức của thầy, cô giáo tới học sinh một cách dễ
hiểu. Từ đó tơi thấy mình cần phải học hỏi nhiều hơn nữa, nghiên cứu nhiều hơn
nữa những loại sách để bổ trợ cho mơn tốn. Giúp bản thân mình ngày một vững
vàng hơn về kiến thức và phương pháp giảng dạy, giúp cho học sinh khơng cịn coi

mơn Tốn là mơn học khơ khan và đáng sợ nhất. Đồng thời không chỉ với mơn
Tốn 7 mà tơi cần tiếp cận với những mảng kiến thức khác của mơn Tốn để làm
sao khi giảng dạy kiến thức truyền đạt tới các em sẽ không còn cứng nhắc và áp
đặt.
1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để tạo hứng thú trong học tập mơn Tốn 7 của học sinh THCS Thái Hịa
bản thân tơi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:
a) Đối với Giáo viên:


+ Qua nghiên cứu đề tài tơi thấy mình cần thường xun tự học, nâng cao trình
độ chun mơn nghiệp vụ, kĩ năng sư phạm, là tấm gương tốt cho học sinh noi
theo như vậy mới tạo hứng thú học tập cho học sinh.
+ Cập nhật các phương pháp giảng dạy mới, những kiến thức mới trong cuộc
sống thường ngày có liên quan đến nội dung bài học đưa vào giảng dạy để tăng
hứng thú trong học tập cho học sinh.
+ Tạo tình huống có vấn đề nhẹ nhàng dễ tiếp cận, nêu giải quyết các bài toán
liên hệ thực tế trong đời sống thường ngày để các em thấy Tốn học gần gũi
trong cuộc sống từ đó tăng hứng thú, kích thích các em học hỏi tìm tịi qua đó
nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn THCS nói chung, mơn Tốn 7 nói riêng.
+ Trong giờ học giáo viên tạo khơng khí vui vẻ cởi mở gần gũi với học sinh,
khuyến khích các em chia sẻ những khó khăn trong quá trình tiếp cận kiến thức.
b) Đối với học sinh:
+ Học sinh xác định động cơ học tập đúng đắn là nội động lực chứ không phải là
ngoại động lực, học không phải cho bố mẹ mà là cho bản thân.
+ Khơi dậy ước mơ lớn trong tiềm thức của các em để tạo nội động lực.
+ Chú ý nghe giáo viên chốt kiến thức quan trọng, làm bài tập theo mức độ nhận
thức của mình, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên đề ra.
+ Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập mơn Tốn 7.
c) Đối với phụ huynh học sinh:

+ Phụ huynh học sinh tạo điều kiện tốt nhất cho con em mình học tập như các
dụng cụ học tập mơn Toán 7.
+ Thường xuyên trao đổi với GVCN, nhà trường về tình học học tập của con em
mình.
2. KHUYẾN NGHỊ
+ Để đề tài mang lại hiệu quả thiết thực hơn nữa, tơi mong nhà trường, Phịng giáo
dục tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tiếp cận với các phương tiện dạy học
hiện đại, đầu tư mua sắm thêm các dụng cụ thực hành, Ban giám hiệu nhà trường,
tổ chuyên môn giúp đỡ trong kế hoạch hoạt động chuyên môn như tổ chức các


buổi ngoại khóa cho học sinh về phương pháp học tập bộ môn, tuyên dương, khen
thưởng học sinh giỏi trong các cuộc thi như đấu trường Toán học Vioedu để các
em có thêm động lực học, hứng thú học để mơn Tốn khơng cịn là mơn học khơ
khan như các em vẫn nghĩ.
+ Để thực hiện tốt mục tiêu dạy học bộ mơn Tốn ở trường THCS, bản thân tơi sẽ
tiếp tục nghiên cứu và rút ra các biện pháp tạo hứng thú học tập trong dạy học mơn
Tốn THCS nói chung và mơn Tốn 7 nói riêng
+ Trên đây là một số biện pháp của tôi nhằm “Tạo hứng thú học tập trong dạy
học trực tuyến mơn Tốn 7”. Rất mong được sự thơng cảm góp ý của cấp trên và
các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Thái Hịa, ngày 10 tháng 4 năm 2022
Người viết
(Kí, ghi rõ họ và tên)

Hồng Bích Phượng

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Thời gian nghiên cứu
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận của đề tài
2. Thực trạng của đề tài
2.1: Thuận lợi

Trang


2.2: Khó khăn
2.3: Tiến hành khảo sát thực trạng
2.4: Đánh giá chung về kết quả điểu tra
2.5: Một số biện pháp nhằm “Tạo hứng thú học tập
trong dạy học trực tuyến mơn Tốn 7 ở trường THCS Thái Hịa Ba Vì - Hà Nội”
Biện pháp 1: Chuẩn bị bài dạy chu đáo ngay từ hoạt động mở đầu
Biện pháp 2: Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản
Biện pháp 3: Tổ chức linh hoạt các hoạt động
Biện pháp 4: Giao bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh
Biện pháp 5: Lấy học sinh giỏi của lớp hỗ trợ học sinh trung
bình, yếu của lớp
Biện pháp 6: Khen thưởng
Biện pháp 7: Đưa ra những tấm gương sáng về tinh thần ham học
Biện pháp 8: Truyền thụ cảm hứng cho các em học tập
2.6: Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Bài học kinh nghiệm
2. Khuyến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Toán 7 tập 1, 2. Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Sách giáo viên Toán 7 tập 1, 2. Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Phương pháp dạy học mơn Tốn tập 1,2. Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Toán 7




×