Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Báo cáo thực tập cơ sở ngành tên báo cáo báo cáo thực tập cơ sở ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH LOGISTICS

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
TÊN BÁO CÁO: BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
Họ tên SV: TRẦN THỊ DIỄM
Mã SV: 82465
Lớp: LQC60ĐH
Nhóm: N05
Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Nha Trang

HẢI PHÒNG - 2021


MỤC LỤC

M T SỐỐ
Ộ T VIẾỐT

TẮỐT TRONG BÁO CÁO...................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH....................................................................................................................ii
M ỞĐẦẦU................................................................................................................................................iii
CH ƯƠ
NG 1:T Ổ
NG QUAN VẾẦ ĐỢT THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH .................................................................1
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CẢNG VẬT CÁCH..............................................................................................4
2.1 Qúa trình hình thành và phát tri ển c aủ Công ty C ổphầần C ảng V ật Cách ......................................4
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty trong chuôỗi cung ứng ..............................................................5
2.3 C ơs ởv tậ chầất c ủ


a Công ty C ổphầần C ảng V ật Cách ......................................................................5
2.4 H ệthôấng thông tn qu nả lý, điềầu hành chính (Computer systems): ..............................................7
2.5 Ngần nhần lực............................................................................................................................7
2.6 C ơcầấu t ổch ứ
c c ủa Công ty c ổphầần C ảng Vật Cách.....................................................................7
2.6.1 S đôầ
ơ b ộmáy qu ản lý Công ty c ổphầần Cảng Vật Cách ..........................................................7
2.6.2 Các cầấp qu n
ả lý c ủa công ty c ổphầần Cảng V ật Cách..............................................................8
2.6.3 Ch cứnăng, nhi mệ v , ụyều cầầu c ủ
a b ộmáy qu nả lý c ủ
a công ty c ổphầần C ảng V ật Cách .......9
2.7 Báo cáo hoạt động sản xuầất kinh doanh của Cảng V ật Cách năm 2019 ......................................11
2.8 Mụ c tều và phương hướng phát tri ển c ủa Công ty trong nh ững năm t ới ..................................11
2.9 M ột sôấ bi ện pháp nhăầm nầng cao hiệu quả SXKD của cảng Vật Cách .........................................12
2.9.1 Biện pháp tăng doanh thu...................................................................................................13
2.9.2. Nầng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vôấn lưu đ ộn...........................................................14
CH ƯƠ
NG 3: TÌM HI U
Ể VẾẦ CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI T.S.LINES...............................................................16
3.1 Giới thiệu hãng tàu T.S.LINES t ại Hải Phòng ................................................................................16
3.2 Các sản phẩm, dịch vụ của T.S.LINES H ải PHịng.........................................................................16
3.3 Các vị trí việc làm tại T.S.LINES Hải Phòng ...................................................................................16
3.3.1 Sale hãng tàu.......................................................................................................................16
3.3.2 Outbound cus(Customer service)........................................................................................17
3.3.3 Vị trí Ountbound Doc...........................................................................................................18
3.3.4 Vị trí Inbound Doc................................................................................................................18
3.3.5 Vị trí EQC(Equipment Control).............................................................................................19
3.3.6 Vị trí OPS(Operatons)..........................................................................................................19
3.3.7 Vị trí Financial......................................................................................................................20

KẾỐT LU N
Ậ KIẾỐN NGHỊ............................................................................................................................21


1. Kềất luận........................................................................................................................................21
2. Kiềấn nghị.......................................................................................................................................21
PHỤ LỤC ...............................................................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................23


MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
HP

Hải Phòng

PL-TOS

Hệ thống phần mềm quản lí, điều hành, khai thác container

CEO

Gíam đốc điều hành

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

SXKD

Sản xuất kinh doanh


DWT

Trọng tải toàn phần

MT

Metric Ton tương đương 1000 KG

POD

Port of Discharge – Cảng dỡ

CP

Cổ phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSL

Hãng tàu T.S.LINES

MCC

Hãng tàu MCC

YML


Hãng tàu YangMinh

OPS

Operations

EQC

Equipment Control

M&R

Bảo trì và bảo dưỡng Container lạnh

DOC

Chứng từ

MNF

Manifest hệ thống tiếp nhận khai báo hàng hóa

OB

Outbound – Hàng xuất

ETD

Thời gian dự kiến cảng đến


DEM

Phí lưu container tại bãi của cảng

DET

Phí lưu container tại kho của hãng tàu

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
2.1
2.2
2.3

Tên bảng
Thông tin Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách

Trang

Hệ thống cầu tàu cảng Vật Cách

6

Các thiết bị chính trong sản xuất của Cơng ty Cổ
phần Cảng Vật Cách


5

6

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Số hình
2.1

2.2

Tên hình
Hình ảnh cổng ra vào Cơng ty Cổ phần Cảng Vật
Cách
Hình ảnh thiết bị cần trục xếp dỡ hàng tại cầu tàu
Cảng Vật Cách

ii

Trang
4

7


MỞ ĐẦU
Trải qua hai năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam
chuyên ngành Chuỗi cung ứng và Logictics, bản thân tôi đã tiếp thu được rất nhiều
điều giá trị, cùng với kiến thức nền tảng về kinh tế nói chung cũng như Logistics nói
riêng tơi đã và đang xây dựng được tầm nhìn khái quát về nền kinh tế đặc biệt là vai
trò của Logistics trong bối cảnh ngày nay. Do đó, để củng cố tầm nhìn, kiến thức

chun mơn và trải nghiệm thực tế thì thực tập cơ sở ngành là một cơ hội tốt để sinh
viên được thực chứng cũng như làm quen với môi trường doanh nghiệp, các đối tượng
trong lĩnh vực Logistics.
Dưới sự dẫn dắt, hướng dẫn của các thầy cô trong khoa cũng như sự giúp đỡ của
các doanh nghiệp trong ngành, kể từ ngày 2/8/2021 tôi đã được trải nghiệm nhiều hoạt
động thú vị , bổ ích đồng thời cũng tích lũy thêm được nhiều điều và nhận ra được
những thiếu sót, khiếm khuyết cần phải trau dồi và khắc phục.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô trong khoa Kinh tế cũng như Bộ môn
Logitics đã quan tâm đặc biệt là giảng viên Nguyễn Thị Nha Trang hướng dẫn chúng
tôi trong suốt thời gian thực tập đã không ngần ngại giải đáp thắc mắc, tạo điều kiện
cho chúng tôi được tiếp xúc với các doanh nghiệp, giao lưu với những người có kiến
thức chun mơn mặc dù tình hình dịch bệnh vẫn đang khó khăn, căng thẳng.
Đồng thời tôi cũng rất biết ơn anh, chị, chú, bác đến từ những doanh nghiệp,
công ty trong ngành đã không quản thời gian, công sức để giao lưu, trị chuyện cùng
chúng tơi, nhiệt tình chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm làm việc và cung cấp những thông
tin, tài liệu q giá để tơi có thể hồn thành bản Báo cáo thực tập Cơ sở ngành.
Bản báo cáo Thực tập cơ sở ngành này được hoàn thành, đúc kết từ những thông
tin, kiến thức trong quãng thời gian thực tập vừa qua khơng tránh khỏi những thiếu sót,
nhầm lẫn hi vọng thầy cơ có thể đưa ra những ý kiến, đóng góp để bản thân tơi có thể
rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt cho những bài báo cáo thực tập về sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

iii


iv


CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỢT THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn ra rất phức tạp, bùng nổ nhiều

nguy cơ lây lan trên diện rộng và thành phố Hải Phòng cũng nằm trong số đó. Tuy
nhiên nhà trường cùng các thầy cơ trong tồn Khoa Kinh tế cũng như bộ môn
Logistics và Chuỗi cung ứng đã cố gắng rất nhiều trong việc nhanh chóng xây dựng,
thiết kế lộ trình thực tập qua mơ hình giảng dạy trực tuyến, đồng thời tạo điều kiện
giúp sinh viên được giao lưu, tiếp cận với các doanh nghiệp, những người có kiến thức
trong nghề,…Tơi rất cảm ơn cơng sức của các thầy cô.
Qua đợt thực tập bản thân tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích về
chuyên ngành cũng như các kĩ năng khác, xây dựng được tầm nhìn bao quát, khách
quan về ngành Logistics cũng như định hướng phát triển tương lai của ngành này.
Ngày 2/8/2021 chúng tôi được giáo viên bộ môn cung cấp thông tin chi tiết về kế
hoạch thực tập cơ sở ngành gồm thời gian, địa điểm, lộ trình thực tập tốt nghiệp,
những yêu cầu, hình thức đánh giá,.. Điều đó giúp tơi có thể nắm rõ lịch trình để sắp
xếp kế hoạch triển khai thực tập cho bản thân đồng thời cũng giải đáp được những thắc
mắc, quan ngại trong quá trình thực tập. Tất cả đều được các giảng viên giải thích một
cách rõ ràng và cụ thể.
Ngày 5/8/2021 dưới sự dẫn dắt của giáo viên tơi có cơ hội được tham quan Trung
tâm đào tạo Logistics tiểu vùng Mekong – Nhật Bản tại Việt Nam. Được đầu tư xây
dựng vào năm 2009 với nguồn vốn hỗ trợ từ Chính phủ Nhật Bản, trung tâm Đào tạo
Logistics tiểu vùng Mekong - Nhật Bản tại Việt Nam được coi là một trong những đơn
vị đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đầy tiềm năng. Với mục tiêu lấy học viên
làm trọng tâm, trung tâm luôn hướng đến việc xây dựng các khóa học đào tạo thực
chiến. Với quy mơ đầu tư lớn, trung tâm gồm có rất nhiều các trang thiết bị và công cụ
phục vụ công tác xây dựng các khóa học đào tạo thực chiến giúp sinh viên, học viên có
thể cọ xát với tình huống thực tế và hiểu chuyên sâu về những nghiệp vụ liên quan.
Ngày 8/8/2021gặp gỡ doanh nghiệp INTERPLUS LOGISTICS VIETNAM là
một trong những công ty cung cấp dịch vụ vận tải uy tín tại Việt Nam thơng qua anh
1


Nguyễn Danh Trung - Giám đốc công ty Inter Plus với nhiều năm kinh nghiệm trong

nghề và kiến thức chuyên mơn. Anh nhiệt tình giới thiệu với chúng tơi về hoạt động
của doanh nghiệp mình. Anh chia sẻ: “Inter Plus có một tiêu chí là ln đặt khách hàng
lên hàng đầu, tất cả các kế hoạch nghĩ ra đều là để mong sao cho khách hàng của mình
có được một trải nghiệm sử dụng dịch vụ thoải mái, tiện ích nhất. Tất cả các khách
hàng đến với công ty đều được công ty coi là những khách hàng mới để đối đãi, nghĩa
là luôn mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho khách của mình bất kể đã làm việc
với nhau nhiều hay mới chỉ làm một lần”. Anh còn nhấn mạnh thêm điều mà cơng ty
và chính bản thân anh đã và đang cố gắng xây dựng chính là sự uy tín, chất lượng
trong từng lần hợp tác. Ngồi ra anh cũng chia sẻ với chúng tôi về những yêu cầu, kĩ
năng, kinh nghiệm tại các doanh nghiệp nói riêng và thị trường Logistics nói chung.
Ngày 9/8 tham quan phịng mơ phỏng nghiệp vụ khai thác cảng tại Trường Đại
học Hàng Hải Việt Nam nhằm phản ánh mô phỏng nghiệp vụ khai thác cảng giống với
thực tế sản xuất tại các cảng biển tiên tiến hiện đại do nhà trường xây dựng với sự giúp
đỡ của doanh nghiệp cung cấp phần mềm PL-TOS. Sau khi được tìm hiểu tơi hình
dung được tồn bộ cơng việc tại một doanh nghiệp, hiểu được mối quan hệ giữa các bộ
phận trong doanh nghiệp, cách vận hành của cả một hệ thống, sâu chuỗi được các
nghiệp vụ với nhau cũng như có thể giải quyết, phản ứng được các vấn đề phát sinh.
Cũng trong chiều 9/8/2021 tìm hiểu cảng Chùa Vẽ về quy mô, tổ chức, các thiết
bị trong bãi cảng, cách vận hành của các máy móc xếp dỡ, làm hàng tại cảng. Ngồi ra
tơi cịn nắm bắt tổng quan hoạt động kinh doanh hiện nay của cảng Chùa Vẽ và định
hướng phát triển của cảng trong tương lai khi mà cảng Hồng Diệu giải tán và cảng
Lạch Huyện hay Cảng Đình Vũ đi vào hoạt động.
Ngày 15/8/2021 tại cảng Vật Cách chúng tôi gặp anh Nguyễn Hùng Mạnh đang
làm việc tại Phòng Điều độ của cảng, anh giới thiệu về cách tổ chức, hoạt động của các
phòng ban trong cảng. Được biết cảng Vật Cách là một trong những bến cảng có hệ
thống đường ray phục vụ cho các mặt hàng rời, hàng bao hay sắt thép,…Hiện nay cảng
hoạt động dưới hình thức cho thuê kho, bến, bãi chứa hàng đồng thời kinh doanh vật
tư, xăng dầu, sửa chữa cơ khí phục vụ cho các phương tiện vận tải.
2



Ngày 21/8/2021 chúng tôi máy mắn được gặp chú Lê Nguyễn Khánh Trình –
CEO Cơng ty Khánh Trình. Qua buổi nói chuyện, giao lưu chú đã chia sẻ với chúng tôi
câu chuyện khởi nghiệp của bản thân, cách chú thành lập một cơng ty, cách vượt qua
những khó khăn buổi đầu hoạt động,…. Điều đó truyền tải rất nhiều động lực, cảm
hứng cho chúng tôi, tôi tin tưởng nhờ câu chuyện bình dị của chú sẽ có nhiều bạn trẻ
tự tin khởi nghiệp trong tương lai. Đặc biệt, tơi cịn được biết chú từng xuất hiện trên
chương trình Shark Tank để gọi vốn cho công ty, mặc dù không đạt được kết quả
nhưng cơng ty Khánh Trình vẫn chứng minh được năng lực của mình trên thị trường
nước ngồi.
Ngày 21/8/2021 thông qua trao đổi với doanh nghiệp TS LINES, tôi hiểu thêm về
những hoạt động kinh doanh của một hãng tàu gồm những cơng việc gì, tổ chức chạy
tàu như thế nào và hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa hãng tàu và các công ty Logistics
hay doanh nghiệp Fowarder. Thấy được những khó khăn mà T.S.LINE nói riêng và các
hãng tàu nói chung đang phải đối mặt với khó khăn, bất ổn của thị trường cung cầu do
dịch Covid-19 gây ra đồng thời biết được cách hãng tàu đưa ra các giải pháp khắc
phục tình trạng khó khăn hiện nay.
Ngày 22/8/2021 anh Nguyễn Việt Anh đến từ công ty PORT LOGICS chia sẻ với
chúng tôi về các sản phẩm của cơng ty mình, đặc điểm, cách hoạt động của hệ thống
phần mềm hỗ trợ các doanh nghiệp Logistics. Anh khẳng định phần mềm hệ thống là
một trong bốn nhân tố chính tạo nên sự hồn thiện và phát triển của ngành Logistics.
Cùng chiều, anh Trần Hữu Dựng cũng đến từ PORT LOGICS cho chúng tôi xem một
sản phẩm phần mềm đang trong q trình hồn thiện phục vụ cho cảng Hịa Phát Dung
Quất, qua đó tơi thấy được sự chuyên nghiệp và chính xác của việc sử dụng hệ thống
trong thao tác nghiệp vụ. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tiếp xúc với chị….chị trực tiếp
hướng dẫn cho chúng tôi xem cách thực hiện thao tác trên phần mềm hệ thống quản lí
của cơng ty INTER PLUS một cách chi tiết.
Ngày 28/8/2021 làm việc với chú Long từ Bãi Hải Minh Đình Vũ, chúng tơi được
quan sát cơ sở vật chất tại bãi, trực tiếp xem hàng hóa được xếp vào kho cũng như vào
cont rỗng cùng các thao tác nghiệp vụ khác.

3


Ngồi ra cịn nhiều hoạt động khác như cách chẩn đốn, xác định tình trạng cont
tại bãi cont. Tất cả q trình thực tập đều giúp tơi hình thành cái nhìn rộng hơn, vĩ mơ
hơn về ngành Logistics, được tiếp xúc với tất cả đối tượng, nhân tố trong chuỗi cung
ứng và Logistics từ đó sâu chuỗi tìm thấy mắt xích giữa các đối tượng.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CẢNG VẬT CÁCH
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Cảng Vật Cách
Công ty Cổ phần cảng Vật Cách có trụ sở tại Km 9 - đường 5 – Quán Toan Hồng Bàng - Hải Phòng. Vị trí bãi Cảng nằm ở hữu ngạn sơng Cửa Cấm, cách Hải
Phịng về phía thượng lưu 12 Km, có chế độ thuỷ triều là nhật triều với mức nước cao
nhất là 4m, đặc biệt cao 4,23m, mực nước thuỷ triều thấp nhất là 0,48m, đặc biệt thấp
nhất là 0,23m. Cảng nằm cách xa trung tâm thành phố, luồng lạch ra vào còn nhiều
hạn chế do dọ bồi đáp phù sa lớn, do vậy hàng năm cảng phải thường xuyên nạo vét

Hình 2.1 Hình ảnh cổng ra vào Cơng ty Cổ phần Cảng Vật Cách

khơi thơng dịng chảy để đả bảo cho tàu ra vào được thuận lợi.
Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách bắt đầu được xây dựng từ năm 1968, ban đầu chỉ là
những bến cảng thuộc dạng mố cầu có diện tích mặt bến (8mx8m). Xí nghiệp có 5 mố
cầu bằng, lúc đầu chỉ có một lượng phương tiện rất thô sơ và lạc hậu, lao động thủ
công đánh than, làm các loại hàng rời là chủ yếu. Do tình hình của đất nước ngày càng
có nhu cầu cao hơn về xếp dỡ các mặt hàng tại xí nghiệp. Xí nghiệp đã cơ cấu lại tổ
chức và có biện pháp đổi mới mua sắm thêm các thiết bị để đáp ứng với yêu cầu của
4


chủ hàng và phục vụ đất nước. Trong công cuộc đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc. Năm
1968 – 1975 Xí nghiệp cũng là nơi trung chuyển vũ khí chiến lược, lương thực phục
vụ chi viện giải phóng Miền Nam thống nhất Tổ quốc và góp phần xây dựng chủ nghĩa

xã hội.
Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách là một thành viên của Cảng Hải Phòng, nằm cách xa
trung tâm Cảng, vì vậy trong cơng cuộc đơi lúc cịn gặp rất nhiều khó khăn, phương
tiện kỹ thuật lạc hậu. Song cùng với sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo và tồn thể cán bộ
cơng nhân viên trong tồn Xí nghiệp, Xí nghiệp đã ngày càng được đổi mới. Xí nghiệp
đã đầu tư mua thêm nhiều thiết bị nâng cấp có tính năng tác dụng rất cao trong khâu
xếp dỡ hàng hố. Từ đó đáp ứng nhu cầu của thị trường, chủ hàng, nâng cao đời sống
cho cán bộ công nhân viên trong tồn xí nghiệp, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách
Nhà Nước ngày một cao hơn.
Bảng 2.1 Thông tin Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách

Tên doanh ngiệp
Tên giao dịch
Mã số thuế
Ngày cấp
Tình trạng hoạt động

Cơng ty Cổ phần Cảng Vật Cách
VATCACH PORT
0200472257
29/08/2002
Đang hoạt động (đã được cấp GCN

Nơi đăng ký quản lý
Địa chỉ trụ sở

ĐKT)
Cục Thuế TP Hải Phòng
Km 9 đường 5, Phường Quán Toan,


Điện thoại
Fax
Chủ sở hữu
Giám đốc

Quận Hồng Bàng, Hải Phòng
0313850018
0313850319
Nguyễn Thị Phương
Trần Duy Phúc
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Hàng Hải Việt Nam)

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty trong chuỗi cung ứng
- Dịch vụ xếp dỡ Hàng hoá ( Chuyên làm các hàng: hàng sắt thép, hàng bao, hàng
rời, hàng thiết bị và một số loại hàng khác …)
- Kinh doanh cho thuê Kho, bến, bãi để chứa hàng.
- Dịch vụ đại lý vận tải và giao hàng hố thơng qua Cảng
5


- Vận tải hàng hoá đa phương thức
- Kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, xăng dầu, sửa chữa cơ khí, phương tiện cơ
giới thuỷ bộ
2.3 Cơ sở vật chất của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách
- Hệ thống cầu tàu L=375 m(dung cho cả sà lan và tàu có trọng tải 5000 DWT cập
bến)

Bảng 2.2 Hệ thống cầu tàu

Tên/số cột

Cầu số 1
Cầu số 2
Cầu số 3
Cầu số 4+5
Cầu số 6

Dài(m)
61
96
96
150
106

Sâu(m)
-4.5
-4.5
-4.5
-4,5
-4.7

loại tàu/hàng
3.000 Bách hoá
3.000 Bách hoá
5000 Bách hoá
3.000 B.hố+lỏng
3000 Bách hố

(Nguồn: Phịng tổng hợp cơng ty cổ phần Cảng Vật Cách-năm 2016)
- Kho bãi:
 Tổng diện tích mặt bằng: 210.000m2

 Kho kín: 30.000m2
 Bãi: 130.000m2(Container:12.000m2)
- Luồng vào cảng:
 Dài 20 km; sâu: -3.7m; mớn nước: 3.7m - 3.3m
 Chế độ thuỷ triều: Nhật triều, chênh lệch bình quân: 1.2m
 Cầu lớn nhất tiếp nhận được tàu 5.000DWT
- Thiết bị chính

6


Bảng 2.3 Các thiết bị chính trong sản xuất của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách

Loại,kiểu
Cần trục chân đế:
Cần trục bánh lốp:
Xe nâng hàng:
Phương tiện vận chuyển

số lượng
10
09
06
09

Sức nâng/tải/công suất
5-45MT
25-36MT
4-7MT
5-16MT


(xe tải):
Phương tiện xúc gạt

03

0,5m3- 1,5 m3

(Nguồn: phòng kinh doanh – Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách – năm 2019)
Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, chủ hàng, gần đây Hội đồng quản trị cơng ty

Hình 2.2 Hình ảnh thiết bị cần trục xếp dỡ hàng tại cầu tàu cảng Vật Cách

tiếp tục đầu tư mở rộng cầu, mua sắm thêm một số thiết bị nâng cao có công suất lớn,
nạo vét luồng, sửa chữa lại bến bãi, kho chứa hàng và đầu tư vào vấn đề đào tạo nâng
cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho Cán bộ cơng nhân viên. Việc đầu tư này nhằm
mục đích thu hút nhiều chủ hàng, nâng cao năng suất xếp dỡ hàng, đảm bảo chất lượng
hàng hoá, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống cho Cán bộ cơng nhân viên
trong tồn cơng ty.
2.4 Hệ thống thơng tin quản lý, điều hành chính (Computer systems):
- Hệ thống camera giám sát hoạt động SXKD toàn cảng;
7


- Gồm 50 bộ máy tính, được sử dụng cho công tác quản lý và điều hành sản xuất
kinh doanh. (50 PCs applied in port operations and management).
2.5 Nguồn nhân lực
Hiện nay Cơng ty Cổ phần Cảng Vật Cách có 450 lao động thực hiện các cơng
việc quản lí, điều hành, xếp dỡ trong bãi cảng.
2.6 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Cảng Vật Cách

2.6.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty cổ phần Cảng Vật Cách
Tổ chức bộ máy quản ký doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Công ty cổ phần
Cảng Vật Cách luôn quan tâm đến việc kiện toàn bộ máy quản lý sao cho phù hợp với
năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, từ
Giám đốc công ty đến các phịng, phân xưởng, đội. Qua đó chức năng quản lý được
chun mơn hố, tận dụng được năng lực của các cán bộ chuyên viên dầu ngành trong
từng lĩnh vực. Các quyết định của bộ phận chức năng chỉ có ý nghĩa về mặt hành chính
đối với các bộ phận trực tuyến khi đã thông qua người lãnh đạo cao nhất hay được
người lãnh đạo cao nhất uỷ quyền. Các phân xưởng bố trí thực hiện nhiệm vụ sản xuất
từ trên đưa xuống đảm bảo chất lượng được giao.

Sơ đồ bộ máy Công ty cổ phần Cảng Vật Cách
Đại hội cổ
đơng
Ban kiểm
sốt
Chủ tịch
HĐQT
kiềm Giám
đơấc
PGĐ Nội
chính

Phịng kềấ
hoạchin
h doanh

Phịn

g
tổng
h ợp

PGĐ kĩ
thuật

Phịn
gtài
chính
kềấ

Phịn
g kĩ
thuật

8

PGĐ Khai
thác

Phịn
g
cơng
trình

Phịn
g
điềầu
độ


Kho
hàng

Phịn
g bảo
vệ


A

B

C

2.6.2 Các cấp quản lý của công ty cổ phần Cảng Vật Cách
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty bao gồm các
cổ đơng có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đơng họp ít nhất mỗi năm một lần trong
thời hạn khơng qúa 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính hoặc họp Đại hội đồn
cổ đơng bất thường theo các thủ tục quy định của Công ty.
Hội đồng quản trị (5người) là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, do đại hội
đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm, miễn nhiệm. Hội đồng quản trị có tồn qyuền nhân
danh công ty trước pháp luật để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục
đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đơng.
Ban kiểm sốt(3 người) kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý
của Hội đồng quản trị, hoạt động điều hành kinh doanh của Tổng giám đốc, trong ghi
chép sổ kế toán và báo cáo tài chính. Kiểm sốt, giám sát Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc điều hành trong việc chấp hành Điều lệ và nghị quyết của Đại hội đồng cổ
đông.

Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc là người đứng đầu công ty, chịu trách
nhiệm chiếc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam và Nhà nước về mọi hoạt động kinh
doanh của Công ty. Là người chịu trách nhiệm trước tập thể lãnh đạo công ty về kế
hoạch, mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh và điều hành, kiểm tra các hoạt động
của công ty
9


Phó giám đốc (3 người) do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách
nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc quản lý và điều hành hoạt
động của Cơng ty. Các Phó giám đốc công ty là người giúp việc cho giám đốc, được
giám đốc uỷ quỳên hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn,
chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về phần việc được phân công.
2.6.3 Chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu của bộ máy quản lý của công ty cổ phần Cảng
Vật Cách
Giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước tổng
Công ty Hàng Hải Việt Nam và Nhà Nước về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
Là người chịu trách nhiệm trước tập thể lãnh đạo Công ty về kế hoạch, mục tiêu, chiến
lược sản xuất kinh doanh và điều hành, kiểm tra các hoạt động của Cơng ty.
Phó Giám đốc nội chính: Giúp Giám đốc phụ trách cơng tác nội chính, trực tiếp
phụ trách các mặt về hành chính đời sống và các chế độ chính sách. Phụ trách công tác
tiền lương, y tế, bảo vệ, tự vệ, công tác tuyền truyền thi đua và hội đồng khen thưởng
kỷ luật.
Phó giám đốc kỹ thuật : là người giúp việc cho giám đốc, có trách nhiệm thay
mặt giám đốc điều hành Cơng ty khi giám đốc đi vắng, có nhiệm vụ tổ chức điều hành
công tác kỹ thuật và sản xuất công ty, tổ chức nghiên cứu hợp lý hoá sản xuất, cải tiến
kỹ thuật áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong quá trình khai thác. Giúp
giám đốc trong công tác định mức về lao động, nguyên vật liệu và động lực, cũng như
trong công việc đào ạo nguồn lực thích ứng với sự phát triển của cơng ty.
Phó giám đốc kinh doanh: giúp việc cho giám đốc, có trách nhiệm thay mặt

giám đốc điều hành cơng ty khi giám đốc đi vắng, có nhiệm vụ tổ chức điều hành công
tác kinh doanh và sản xuất cơng ty, tổ chức nghiên cứu hợp lý hố sản xuất, khai thác
hàng hố. Giúp giám đốc trong cơng tác định mức về lao động.
Trưởng phòng kỹ thuật - vật tư: Giúp cho giám đốc về việc đầu tư thiết bị mới,
công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, quan hệ với các bạn hàng lựa chọn đầu tư thiết bị

10


công nghệ, nguyên liệu, giữ cho sản xuất công ty ổn định và có hiệu quả cao. Kiểm tra
theo dõi sự ổn định sản xuất của các Tổ sửa chữa trong đội Cơ giới.
Trưởng phòng tổ chức lao động: Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy
quản lý công ty, đề xuất đào tạo cán bộ trước mắt và lâu dài, quản lý theo dõi và giao
nhiệm vụ cho cán bộ trong phòng kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tiền lương, an toàn
lao động, nâng cấp bậc cho Cán bộ công nhân viên. Xây dựng kế hoạch nhân lực đào
tạo ngắn hạn và dài hạn cho công ty.
Trưởng phịng hành chính quản trị- y tế: Thay mặt giám đốc tiếp khách ban
đầu trước khi làm việc với giám đốc. Điều hành quản lý hệ thống văn bản, tài liệu tồn
cơng ty và lưu giữ ăn bản tài liệu. Đề xuất các phương án, trang bị các phương tiện
làm việc của các phịng, phân xưởng, đội.
Kế tốn trưởng: Có nhiệm vụ hạch tốn thống kê các hoạt động sản xuất kinh
doanh theo quy định của Nhà Nước. Tham mưu, giúp việc cho giám đốc để thực hiện
nghiêm túc các quy định tài chính của Chính phủ. Phân tích các hoạt động sản xuất
kinh doanh, thường xuyên cung cấp tình hình tài chính, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng
vón. Lập các kế hoạch ề vốn và tạo vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Quản
lý nguồn thu chi à tình hình sử dụng cá loại tài sản trong cơng ty, hạch tốn các nguồn
thu chi, lãi lỗ. lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ.
Đội trưởng đội Cơ giới: có nhiệm vụ triển khai và tiến hành tổ chức thực hiện
các kế hoạch sửa chữa phương tiện thiết bị, công tác bảo dưỡng phương tiện của công
ty.

Đội trưởng đội bảo vệ : có nhiệm vụ chỉ đạo bao qt tồn bộ cơng tác an ninh
trật tự trong tồn cơng ty.
Kho hàng:
- Trưởng kho hàng hố : chịu trách nhiệm trước giám đốc, trực tiếp quản lý đội
ngũ CBCNV kho hàng và diện tích kho bãi để tổ chức tiếp nhận, sắp xếp hàng hóa
đúng quy định, an tồn, chính xác. Giao đúng đủ cho chủ hàng theo đúng nguyên tắc,
11


thủ tục hiện hành trong phạm vi kho bãi dơn vị mình quản lý.Có trách nhiệm tổ chức
thực hiện từng ca trong ngày, hướng dẫn tổ, đội công nhân xếp dỡ sắp xếp hàng hố
theo lơ, theo chủ hàng đúng quy trình cơng nghệ và quy hoạch kho bãi. Tổ đội xếp dỡ
nào khơng chấp hành, có quyền nhận xét vào phiếu cơng tác hoặc báo cáo trực ban
đình chỉ. Nếu không kiểm tra, nhắc nhở để tổ đội nào làm tuỳ tiện thì trưởng kho phải
chịu trách nhiệm.Chủ động đề xuất phương án bảo vệ kết hợp với lực lượng tự vệ hàng
hố có biện pháp tích cực về cơng tác phịng cháy chữa cháy, vệ sinh cơng nghiệp, xây
dựng nội quy ra vào kho bãi chặt chẽ.
- Kho A+ kho B+ Kho C: có chức năng giao nhận hàng hoá, lưu trữ hàng hoá
- Tổ sửa chữa cơ điện + Tổ sửa chữa gia cơng: có nhiệm vụ sửa chữa, bảo
dưỡng các phương tiện thiệt bịi nâng hạ, phương tiện vận chuyển.
- Tổ lái đế + Tổ ô tô nâng hàng cần trục: làm nhiệm vụ nâng hạ, vận chuyển
hàng hố thơng qua Cảng
- Các tổ bốc xếp: làm nhiệm vụ bốc xếp hàng hố thơng qua cảng
2.7 Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Vật Cách năm 2019
Sản lượng thông qua năm 2019 (Cargo throughput in 2019): 2.116.750 MT
Trong đó:
 Hàng nội địa (Domestic): 1.957.120 MT
 Hàng xuất nội (Export): 26.788 MT
 Hàng xuất nhập khẩu (Import): 132.842 MT
- Hàng bách hóa: 1.375.526 MT

- Hàng rời: 710.000 MT
- Hàng lỏng: 31.229 MT
- Tổng số lượt tàu ra vào trong năm 2019 (Ship calls): 545
12


2.8 Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty trong những năm tới
Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới là giữ vững thị trường
hiện tại, tìm kiếm thêm khách hàng mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, tiết kiệm chi
phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh, xây dựng Cảng Vật Cách trở thành một cảng xếp
dỡ hiện đại ở khu vực miền Bắc. Trong điều kiện phát triển nhanh chóng của nền kinh
tế và của khoa học cơng nghệ, hoạt động cạnh tranh có tính chất và mức độ ngày càng
phức tạp. Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững phải khơng ngừng tự hồn thiện mình
theo u cầu của nền kinh tế, khơng ngừng tìm hiểu xu thế phát triển của xã hội để đề
ra chiến lược phát triển lâu dài cũng nh các biện pháp cụ thể có hiệu quả và kịp
thời.Trong thời gian tới Công ty sẽ đẩy mạnh việc thực hiện một số các hoạt động
nhằm thực hiện được mục tiêu đề ra như:
- Đầu tư công nghệ mới, nâng cấp máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực
phục vụ và chất lợng dịch vụ, tăng sản lợng cũng nh chủng loại hàng hoá xếp dỡ, lu
kho, tạo điều kiện thực hiện giảm giá thành.
- Hoàn thiện bộ máy quản lý theo hướng đề bạt những người có năng lực giàu
kinh nghiệm sáng tạo trong công ty và bổ sung nhân lực mới từ bên ngoài; sắp xếp lại
lao động hợp lý nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động.
- Nâng cao tay nghề, trình độ kĩ thuật ngời lao động nhằm đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của công việc.
- Nâng cao hiệu qủa phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm có cơ sở chắc chắn
cho các quyết định đầu tư.
- Giữ vững thị trường hiện tại, triển khai và làm tốt công tác nghiên cứu thị
trường, tìm kiếm thị trường mới.
- Đồng thời với cơng tác tự hồn thiện mình Cơng ty cần có các biện pháp quảng

cáo, giới thiệu hình ảnh đến các khách hàng và cơng chúng nhiều hơn nữa vì hiện tại
cơng tác này của doanh nghiệp cịn yếu, hầu như khơng có.

13


2.9 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của cảng Vật Cách
Trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Cảng
Vật Cách, có thể thấy những kết quả đạt được nhờ sự nỗ lực khơng ngừng, từng bước
cải thiện tình hình hoạt động của Cơng ty. Tuy nhiên, các kết quả đạt được là chưa cao,
bên cạnh đó hiệu quả sử dụng một số nguồn lực đầu vào chưa có hiệu quả đã ảnh
hưởng không nhỏ đến kết quả của q trình kinh doanh. Từ đó, tơi xin được đa ra một
số kiến nghị về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty như sau:
2.9.1 Biện pháp tăng doanh thu
2.9.1.1 Cơ sở của biện pháp tăng doanh thu
Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế trong nước và thế giới phát triển
nhanh chóng, lượng hàng hố lưu thơng rất lớn và ngày càng tăng; chủ yếu vận chuyển
bằng đường biển (lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường thuỷ chiếm tới 90% tổng
khối lượng hàng vận chuyển). Đây là một điều kiện khách quan, là cơ hội để doanh
nghiệp không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sản lượng và tăng doanh thu.
Mặt khác, tăng doanh thu kết hợp với giảm chi phí chính là điều kiện để tăng lợi
nhuận. Từ việc tăng lợi nhuận doanh nghiệp sẽ có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất,
tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Đồng thời góp phần
vào phát triển ngành vận tải biển của đất nước.
Để tăng được doanh thu, Công ty cần tăng sản lượng hàng hố thơng qua cảng.
Muốn vậy ngồi những khách hàng truyền thống của mình, doanh nghiệp cần tìm kiếm
thêm nhiều khách hàng mới. Cùng với việc phải nâng cao năng lực bản thân, nâng cao
chất lượng dịch vụ và giảm giá thành thì việc quan trọng trước mắt của doanh nghiệp
là cần làm tốt công tác marketing. Hiện nay trong Cơng ty khơng có phịng marketing

cũng như khơng có bộ phận chun trách nhiệm vụ này. Mọi cơng việc liên quan đến
liên hệ với khách hàng, tìm kiếm và kí kết hợp đồng,... đều do phịng kế hoạch kinh
doanh thực hiện. Một hạn chế lớn còn tồn tại trong doanh nghiệp hiện nay đó là cơng
tác quảng cáo, giới thiệu hình ảnh cơng ty đến với cơng chúng và khách hàng hầu như
khơng có. Doanh nghiệp cũng cha có website riêng để đưa thơng tin lên mạng Internet.

14


Điều này ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm và mở rộng thị trường của doanh
nghiệp nhất là trong thời đại hiện nay thông tin là một thành phần không thể thiếu.
2.9.1.2 Giải pháp thực hiện
Từ những điều kiện khách quan và chủ quan trên, có thể thấy giải pháp cần thiết
hiện nay của doanh nghiệp là phải triển khai và làm tốt cơng tác marketing, trong đó
có việc nghiên cứu, tìm kiếm và mở rộng thị trường. Từ đó có thể tăng lượng khách
hàng đến với doanh nghiệp, tăng sản lượng hàng hố thơng qua cảng và kết quả là tăng
doanh thu. Doanh nghiệp cần thành lập phịng marketing như là một phịng ban
chun mơn hoạt động độc lập trong doanh nghiệp. Chức năng và nhiệm vụ của phịng
marketing trong Cơng ty sẽ là:
- Dự báo nhu cầu thị trường: đưa ra được thông tin về nhu cầu thị trờng tơng đối
chính xác như về khối lượng hàng hoá, chủng loại, thời gian, yêu cầu của khách hàng,
xu hướng phát triển... Thơng tin phịng marketing cung cấp càng chính xác thì các kế
hoạch và quyết định của lãnh doanh nghiệp càng chính xác, các nguồn lực của doanh
nghiệp sẽ được sử dụng phù hợp và mang lại hiệu quả tối ưu.
- Nghiên cứu và phát triển thị trường: phòng marketing cần tiến hành nghiên cứu
thị trường hiện tại về các mặt như nhu cầu hiện tại và nhu cầu tương lai, xu hướng phát
triển của thị trường; nghiên cứu khách hàng hiện tại, khách hàng tương lai; nghiên cứu
đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, nghiên cứu mơi trường hoạt động của doanh
nghiệp... Từ đó đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, nắm bắt được
đâu là cơ hội, đâu là thách thức để có các biện pháp điều chỉnh phù hợp và có các

chiến lược kinh doanh lâu dài, dần dần mở rộng thị trường, nâng cao vị thế của doanh
nghiệp.
- Thực hiện các chính sách marketing tổng hợp: chính sách giá cả, sản phẩm,
phân phối và xúc tiến bán hàng. Trong đó việc quan trọng cần tiến hành ngay nhằm cải
thiện tình hình hiện tại của doanh nghiệp là vấn đề quảng cáo, xúc tiến bán hàng. Khi
phòng marketting ra đời doanh nghiệp cần giao cho phòng nhiệm vụ lập và quản lý,
điều hành trang web của doanh nghiệp. Đây sẽ là kênh thông tin quảng cáo hiệu quả
của doanh nghiệp trong thời gian tới.
15


2.9.2. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động
2.9.2.1 Cơ sở của biện pháp
Đối với các doanh nghiệp, vốn là một yếu tố cực kỳ quan trọng, phải có vốn thì
mới tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các giá trị đi vào quá
trình sản xuất kinh doanh biểu hiện của tài sản doanh nghiệp, tham gia vào quá trình
đầu tư kinh doanh và sản sinh ra giá trị thặng dư được gọi là vốn của doanh nghiệp.
Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng phải là tiền vận động với mục đích sinh lời. Sử
dụng vốn nói chung và các loại vốn của doanh nghiệp để phục vụ kịp thời các nhu cầu
trong kinh doanh theo ngun tắc bảo tồn có hồn trả. Qua sự phân tích ở trên cho
thấy vốn lưu động của Cơng ty qua các năm nói chung đã mang lại hiệu quả, tuy kết
quả chưa cao. Nguyên nhân là do:
- Doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều gây khó khăn trong việc sử
dụng vốn khi cần thiết và có rủi ro trong thu hồi nợ; hàng tồn kho không lớn do chủ
yếu là nhiên liệu và cơng cụ dụng cụ.
- Tình hình thu hồi nợ của Công ty không hiệu quả, biểu hiện là kỳ thu tiền bình
quân rất lớn 53.51 ngày. Chỉ tiêu này cho biết số ngày một vòng quay các khoản phải
thu trung bình. Dựa vào chỉ tiêu này có thể đánh giá hiệu quả của công tác thu hồi nợ
của Công ty là cha tốt. Do vậy, muốn sử dụng vốn lưu động có hiệu quả thì trước hết
doanh nghiệp cần xác định được nhu cầu vốn lưu động cho hợp lý. Cơ sở hoạch định

nhu cầu vốn lu động có được hợp lý hay khơng chính là yếu tố chi phí và trình độ của
người điều hành doanh nghiệp.
2.9.2.2 Giải pháp thực hiện
Doanh nghiệp có các khoản phải thu lớn cho thấy doanh nghiệp đang ở trong tình
trạng bị chiếm dụng vốn trong khi đó có thể doanh nghiệp lại đang thiếu hụt vốn cho
sản xuất kinh doanh dẫn đến doanh nghiệp lại phải huy động thêm vốn làm cho chi phí
sử dụng vốn cao.Vậy để đảm bảo cho việc sử dụng vốn lưu động được hợp lý và tiết
kiệm, Công ty cần chú trọng đến việc thu hồi vốn thông qua các khoản phải thu, giảm
nợ đọng cho Công ty. Qua phân tích ở trên ta thấy các khoản phải thu của Công ty
chiếm tỷ lệ cao và tăng dần qua các năm cho thấy tình trạng khách hàng chịu tiền
16


doanh nghiệp lớn, gây nợ đọng làm cho vốn lu động lu thơng chậm, hệ số vịng quay
của vốn thấp do vậy Cơng ty phải có những biện pháp thu hồi các khoản nợ này cụ thể:
- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu trong và ngoài Công ty và thờng
xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn.
- Công ty cần đa ra một số chế độ ưu đãi đối với khách hàng trả ngay hoặc trả
nhanh có thể cho họ hởng chiết khấu % trên số tiền hàng. Cụ thể là chiết khấu cho
những khách hàng nếu trong 30 ngày phải thanh toán, mà khách hàng thanh tốn trong
15 ngày đầu thì được chiết khấu 0,5% số nợ.
- Đối với những khách hàng trả chậm có thể làm hợp đồng theo phơng thức
thanh toán ngay 50% tiền hàng, cịn lại 50% tiền hàng Cơng ty có thể đa ra một mức
thời gian cho khách hàng nợ nếu nợ q hạn Cơng ty có thể tính tiền nợ theo lãi suất
ngân hàng.Dự kiến chi phí biện pháp chiết khấu thanh tốn.

CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI T.S.LINES
3.1 Giới thiệu hãng tàu T.S.LINES tại Hải Phòng
Hãng tàu T.S.LINES được thành lập năm 2001 tại Hongkong. Năm 2009, TS
Line mở rộng dịch vụ tại HP. Theo đó, Cơng ty CP Container( Viconship )làm đại lý

cho hãng tàu tại HP từ 09/2003 đến 12/2016.
Từ 1/1/2017 Hãng tàu TSL tách riêng trở thành công ty liên doanh tên Công ty
TNHH Tuyến Container T.S. Hà Nội (TSL chiếm 70% vốn, Viconship chiếm 30%
vốn) trụ sở chính đặt tại tầng 5 phòng 520 tòa nhà TD Business Centre, lô 20A đường
Lê Hồng Phong, Phường Đông Khê, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phịng, Việt
Nam , ngồi ra cịn 1 văn phòng trực thuộc trên Hà Nội tại VIT Building Kim Mã.
3.2 Các sản phẩm, dịch vụ của T.S.LINES Hải PHòng
- Dịch vụ JTK/JTK2
- Dịch vụ: NV1 loop1/loop2 (butterfly services) là liên doanh giữa 3 hãng tàu TSL,
MCC, YML
17


- Dịch vụ NIX: fix slot via GSL (ZIM) cập cảng HICT chạy thứ 3 hàng tuần
- Dịch vụ CVM: fix slot via EVE cập cảng VGP chạy thứ 2 hàng tuần
3.3 Các vị trí việc làm tại T.S.LINES Hải Phòng
Hiện nay tại chi nhánh Hải Phòng doanh nghiệp gồm có 23 người gồm các chức
vụ sau: Marine, OPS, EQC,M&R, Inbound doc, Outbound doc, Outbound cus, Sale,
Admin, Financial
3.3.1 Sale hãng tàu
3.3.1.1 Nhiệm vụ của Sale
Vị trí này gồm nhiều nhiệm vụ khác nhau nhưng có những nhiệm vụ chính sau
đây:
- Khảo sát nhu cầu thị trường để tìm ra những khách hàng tiềm năng, và tìm cách
liên lạc với họ để giới thiệu dịch vụ của cơng ty
- Duy trì mỗi quan hệ tốt đẹp, bền chặt với mạng lưới khách hàng hiện có, đặc
biệt là những khách có lượng hàng lớn ổn định
- Sau khi đã có thơng tin về book của khách hàng, chuyển cho bộ phận OB để xử
lí tiếp.
Chốt lại nhiệm vụ chính của Sale là làm sao tối ưu hóa lượng cont hãng trên tàu,

đảm bảo tàu full chỗ, khơng thừa chỗ trống, điều đó giúp hãng tàu có thể thu được
nhiều doanh thu hơn. Sales tại hãng tàu sẽ có điểm khác biệt so với sales tại các công
ty Fowarder , bới hãng tàu là các tập đoàn liên doanh, xuyên quốc gia, trong khu vực
HP chỉ khoảng 10 hãng tàu lớn và thậm chí có một số hãng độc quyền khai thác tuyến
nào đó. Do đó rất nhiều khách hàng sẽ chủ động tìm đến hãng tàu để book. Lúc này
Sale sẽ phải đánh giá và lựa chọn khách hàng phù hợp được book chỗ trên tàu.
3.3.1.2 u cầu cơng việc vị trí Sale
Bất kỳ nhân viên kinh doanh nào cũng cần có những kỹ năng cơ bản là giao tiếp
tốt khéo léo với khách hàng, tuy nhiên vị trí này sẽ thường xuyên làm việc hoặc viết
mail cho khách hàng có thể trong hoặc ngồi nước. Do đó biết ngoại ngữ là một lợi thế
18


×