Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NHẬN DIỆN VÀ XỬ TRÍ Bs CK2 Dư Tuấn Quy và Bs Trương Hữu Khanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 41 trang )

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
NHẬN DIỆN VÀ XỬ TRÍ

Bs CK2 Dư Tuấn Quy

Bs Trương Hữu Khanh


Mục tiêu học tập
Kết thúc bài giảng này, học viên sẻ hiểu được:
1.

Chẩn đoán được bệnh tay chân miệng.

2.

Phát hiện sớm các biến chứng nặng của bệnh
Tay chân miệng

3.

Xử trí các trường hợp thường gặp của bệnh tay
chân miệng.

4.

Một số kinh nghiệm trong chẩn đoán và theo dỏi


THÔNG TIN CHUNG BỆNH TCM
Bệnh do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm


Coxsackievirus và Enterovirus 71 gây ra.
Lâm sàng: phát ban vị trí đặc biệt như miệng, lịng bàn
tay chân, gối, mơng, khuỷu…
Bệnh có thể rất nặng hay đưa đến tử vong do biến
chứng viêm não, viêm cơ tim.
Dịch tể: dưới 5 tuổi, đường lây truyền( Tiêu hóa), nguồn
lây( nước bọt, bóng nước, phân).


TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH
Lở miệng:
vết loét đỏ hay bóng nước đường

kính 2 – 3 mm ở vịm khẩu cái, niêm
mạc má, nướu, lưỡi.
Tăng tiết nước bọt


TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH


Bóng nước :lịng bàn tay, lịng bàn
chân, gối, mơng


Kích thước: 2 – 10 mm



Hình bầu dục, nổi cộm hay ẩn dưới da, trên

nền hồng ban, không đau. Khi bóng nước
khơ để lại vết thâm da, khơng lt.


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT


Bóng nước thủy đậu


Bóng nước do Herpes simplex


Herpes simplex đầu ngón tay


Ban NMC



Trẻ 12 tuổi


CÁC LÝ DO ĐẾN KHÁM
THƯỜNG GẶP TRONG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG


Trường hợp nhẹ, trẻ được đưa đến khám vì:



Có nổi hồng ban và hoặc bóng nước lịng bàn tay,
chân, gối…



Trẻ ăn kém, không chịu bú, chảy nước miếng, nhểu
nhảo… Do vết lt miệng làm trẻ đau nên khơng dám
nuốt



Trẻ sốt và khám thấy có hồng ban tay chân và hoặc
loét miệng



Trẻ lớn than đau họng


Các trường hợp bệnh nặng trẻ đến trong tình trạng


Sốt cao liên tục khó hạ, lừ đừ



Giật mình chới với, hốt hoảng, thất thần.




Run chi, đi loạng choạng, nơn nhiều



Co giật, khó thở, tím tái



Đơi khi trẻ đến trong tình trạng ngưng tim, ngưng thở


GHI NHỚ


Lý do trẻ đi khám rất đa dạng



Vì vậy NVYT phải khám thật kỷ để tìm hồng
ban, bóng nước ở long bàn tay chân, mông,
loét miệng… dù trẻ đến khám vì bất kỳ lý do
gì.


Tại phòng khám
Hỏi và dặn dấu hiệu nguy hiểm:
Sốt trên 2 ngày, sốt trên 39 độ, sốt cao khó
hạ
Giật mình: mơ tả?

Hoảng hốt, thất thần, chới với…
Ĩi: ói nhiều, nhợn ói không kèm tiêu chảy,
không ho
Run? Đi loạng choạng? Yếu tay, chân…
Tái khám 1 -2 ngày: phát tờ bướm dặn dò, đánh
dấu


Điều trị: trên 90% trẻ sẽ tự khỏi và chỉ
điều trị tại nhà


Cách ly: khơng đi học, khơng đến chổ đơng
người ít nhất 10 ngày



Cho trẻ ăn thức ăn lỏng



Giảm đau, hạ sốt



Thường xuyên theo dõi phát hiện các dấu hiệu
năng




Đến bệnh viện khi có các dấu hiệu cảnh báo
có thể bệnh nặng



Nhập viện ngay khi có dấu hiệu nặng hay rất
nặng


Điều trị TCM độ 1
• Điều trị ngoại trú và theo dõi tại
y tế cơ sở.
• Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi.
Trẻ cịn bú cần tiếp tục cho ăn
sữa mẹ.

• Hạ sốt bằng Paracetamol
• Vệ sinh răng miệng.
• Nghỉ ngơi, tránh kích thích.
• Dặn dị theo dỏi


Tại khoa phòng


Nhận diện xử trí độ 2a có dấu nguy hiểm


Nhận diện xử trí độ 2a có dấu nguy hiểm:
Trẻ quấy khóc liên tục  dùng phenobarbital 

đánh giá lại
• Chú ý các trẻ có phụ huynh than phiền:
 Nhợn ói nhiều
 Sốt liên tục không hạ (dù đã dùng Acemol và
Ibuprofen)

• Theo dõi sát mạch, HA, kiểu thở, diễn tiến dấu
giật mình chới với
 Chuyển 2b và độ 3



Nhận diện xử trí độ 2b
Phenobarbital 
đánh giá 6 h tiếp theo giật mình
và dấu hiệu TK thực vật

IVIG



Nhận diện xử trí độ 2b
IVIG: 1 hay 2 liều
Pheno: nhắc lại nếu cần
Theo dõi dấu TK thực vật

Milrinone
Dobutamine
Giúp thở



×